1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .2 Các kết thu đƣợc luận văn CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NMĐHN NINH THUẬN 1.1 Khái niệm .4 1.2 Khái quát hoạt động địa chất, kiến tạo lãnh thổ Việt Nam 1.3 Hoạt động động đất Miền nam Việt Nam khu vực Ninh Thuận 1.4 Một số kết nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất địa điểm NMĐHN Ninh Thuận 12 1.4.1 Các nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất nƣớc thực 12 1.4.2 Đánh giá đánh giá độ nguy hiểm động đất nhà khoa học Việt Nam 15 1.5 Những tồn cần đƣợc tiếp tục giải .20 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ CỰC ĐẠI 22 2.1 Phƣơng pháp xác định độ lớn Mmax động đất cực đại phát sinh vùng nguồn .22 2.2 Xác định MDE phƣơng pháp xác suất 28 2.3 Xác định MDE phƣơng pháp tất định .31 2.4 Đánh giá việc sử dụng hai phƣơng pháp xác suất tất định 33 CHƢƠNG - XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỘNG ĐẤT THIẾT KẾ CỰC ĐẠI CHO NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN 36 3.1 Các vùng nguồn sinh chấn ảnh hƣởng tới an toàn NMĐHN Ninh Thuận .39 3.1.1 Các vùng nguồn bán kính 300km tính từ vị trí nhà máy 39 3.1.2 Các vùng nguồn bán kính 40km tính từ vị trí nhà máy 43 3.2 Xác định giá trị độ lớn động đất phục vụ cho thiết kế NMĐHN Ninh Thuận 46 3.2.1 Mơ hình tắt dần chấn động sử dụng tính tốn .46 3.2.2 Động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dữ liệu trận động đất xảy sau trận động đất (M6.7) năm 1983 (Zung, 2007) trận động đất miền Nam Việt Nam gần đây………………… 11 Bảng 2: Giá trị rung động cực đại địa điểm Ninh Thuận theo phƣơng pháp xác suất ……………………………… ………………………………… …… 15 Bảng 3: Giá trị rung động cực đại địa điểm Ninh Thuận theo phƣơng pháp tất định…….……………………………………………………………………….16 Bảng Một số động đất ghi nhận đƣợc khu vực Ninh Thuận…………… ….36 Bảng 5: Giá trị rung động cực đại địa điểm Ninh Thuận 2….…………….49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ kiến tạo khu vực xung quanh lãnh thổ Việt Nam…………………5 Hình 1.2 Bản đồ chấn tâm trận động đất xảy Việt Nam thời gian từ 1067 đến 2002 ………………………………………………………………6 Hình 1.3 Địa điểm xây dựng dự kiến NMĐHN Ninh Thuận 2…………………… Hình 1.4 Cơ cấu chấn tiêu đồ cƣờng độ động đất xảy ngày 08/11/2005 miền Nam Việt Nam (USGS) ………………………………………………………9 Hình 1.5 Cơ chế chấn tâm đồ cƣờng độ động đất trận động đất diễn ngày 26/01/2011 (USGS) ………………………………………………………….10 Hình 1.6 Khu vực NMĐHN Ninh Thuận nằm vùng nguy hiểm động đất có gia tốc rung động cực đại từ 200-400 cm/s2………………………………… 12 Hình 1.7 Khu vực NMĐHN Ninh Thuận đƣợc xác định thuộc vùng ổn định Sunda với động đất cực đại có độ lớn M=7,0…………………………………… 13 Hình 1.8 Các vùng nguồn chấn động sử dụng đánh giá Mmax phƣơng pháp xác suất……………………………………………………………………….14 Hình 1.9 Kết đánh giá rung động động đất theo phổ phản ứng động đất đứt đứt gãy núi Bàu ………………………………………………… 18 Hình 2.1 Các bƣớc đánh giá độ nguy hiểm động đất phƣơng pháp xác suất (Nguồn ENSTTI) ………………………………………………………………….28 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố đứt gãy tổng hợp từ tài liệu địa chấn nông phân giải cao địa chấn dầu khí phạm vi bán kinh 100 km tính từ Phan Rang (Theo Phan Trọng Trịnh nnk., 2013) ……………………………………………………… 40 Hình 3.2 Bản đồ địa chấn kiến tạo địa điểm Ninh Thuận vùng lân cận (Nguyễn Hồng Phƣơng) ………………………………………………………… 41 Hình 3.3: Đặc trƣng địa mạo kiến tạo quanh đứt gãy Đơng Hịn Gió…………….43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ENSTTI (European Nuclear Safety Training & Tutoring Institute): Viện nghiên cứu đào tạo thực hành an toàn hạt nhân châu Âu; GSHAP (Global Seismic Hazard Assessment Program): Chƣơng trình đánh giá độ nguy hiểm động đất toàn cầu; IAEA (International Atomic Energy Agency): Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế; MCE (Maximum Credible Earthquake): Động đất cực đại xảy ra; MDE (Maximum Design Earthquake): Động đất thiết kế cực đại; NMĐHN: Nhà máy điện hạt nhân; PEER: Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật địa chấn Thái Bình Dƣơng; PGA (Peak Ground Acceleration): gia tốc rung động cực đại; USGS: Cơ quan khảo sát địa chất Hoa Kỳ; WSSI (World Seismic Safety Initiative): Sáng kiến an toàn địa chấn toàn cầu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Việt Nam, có NMĐHN Ninh Thuận cơng trình quan trọng cấp quốc gia Việt Nam Một mối nguy hại lớn an toàn NMĐHN tác động gây động đất tới cấu trúc, phận thành phần NMĐHN Trong khứ có NMĐHN bị hƣ hại nghiêm trọng, phải ngừng hoạt động thời gian dài sau xảy động đất nhƣ NMĐHN Kashiwazaki-Kariwa (Japan) nhà máy điện hạt nhân lớn giới sản lƣợng điện, có đến lị phản ứng, đƣợc xây dựng từ năm 1990 Do việc xác định giá trị độ lớn động đất làm sở để thiết kế NMĐHN Ninh Thuận có vai trò đặc biệt quan trọng đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình ngƣời dân xây dựng đƣa cơng trình vào vận hành Bên cạnh đó, tiêu chí để đánh giá tính ƣu việt hệ lị phản ứng sử dụng NMĐHN khả chống động đất nhà máy điện hạt nhân Do việc xác định giá trị độ lớn động đất làm sở để thiết kế NMĐHN Ninh Thuận có vai trị quan trọng lựa chọn cơng nghệ sử dụng, nhƣ đạt đƣợc mục tiêu kinh tế đặt định triển khai chƣơng trình điện hạt nhân Việt Nam Về lý thuyết, việc đánh giá, xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho cơng trình quan trọng đƣợc nhiều tác giả đề cập (chẳng hạn Cornell, 1968; McGuire, 1976; Ordaz et al., 2001; Lee et al., 2002, 2003; Campbell Bozorgnia, 2008; Abrahamson Silva, 2008; Panza et al., 2011) Tuy nhiên, khu vực lân cân vị trí dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận có đặc thù thực tế định nhƣ điều kiện địa chất kiến tạo phức tạp, kết điều tra, khảo sát trƣớc nghèo nàn, hoạt động động đất không đƣợc quan sát đầy đủ, v.v (Nguyễn Đình Xun nnk., 1996, 2004) Chính vậy, việc đánh giá, xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận không đơn giản, cần đƣợc nghiên cứu kỹ để đảm bảo đƣợc đồng thời hai yêu cầu nêu: i) Đảm bảo mức an toàn cao cho cơng trình; ii) Đảm bảo tiết kiệm chi phí đầu tƣ hiệu kinh tế cơng trình Chính lý nêu đây, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2” cho luận văn Thạc sĩ Luận văn đƣợc đặt với mục tiêu xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận sở thơng tin có điều kiện địa chất, kiến tạo, đứt gãy quan trắc địa chấn khu vực dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận lân cận Phƣơng pháp nghiên cứu Để xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho cơng trình xây dựng nói chung nhà máy điện hạt nhân nói riêng, phƣơng pháp phổ biến thƣờng đƣợc sử dụng phƣơng pháp xác suất (xem Cornell, 1968; McGuire, 1976; Ordaz et al., 2001) phƣơng pháp tất định (Campbell Bozorgnia, 2008; Abrahamson Silva, 2008; Hermann et al., 2010; Irikura Miyake, 2011; Kluegel Attinger, 2011) Việc lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để có đƣợc kết tin cậy phụ thuộc vào đặc điểm địa chất, bối cảnh kiến tạo khu vực nghiên cứu Trong luận văn mình, tơi hệ thống lại phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng đánh giá động đất thiết kế cực đại, phân tích điều kiện thực tế khu vực dự kiến xây dựng cơng trình NMĐHN Ninh Thuận 2, từ lựa chọn phƣơng pháp tất định cho nghiên cứu nhằm tính tốn giá trị động đất thiết kế cực đại cho địa điểm nghiên cứu: nguồn sinh chấn đƣợc xác định theo mơ hình đứt gãy, sử dụng mơ hình tắt dần chấn động Campbell Bozorgnia, 2008 Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 2 Chƣơng 2: Phƣơng pháp xác định giá trị động đất thiết kế cực đại Chƣơng 3: Xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Các kết thu đƣợc luận văn Quá trình thực Luận văn đƣa lại số kết sau đây: - Hệ thống đƣợc đầy đủ phƣơng pháp xác định giá trị động đất thiết kế cực đại thƣờng đƣợc sử dụng nay; - Xác định đƣợc giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận điều kiện thực tế Việt Nam Kết hồn tồn tham khảo trình thiết kế, xây dựng chống động đất cho NMĐHN Ninh Thuận CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NMĐHN NINH THUẬN 1.1 Khái niệm Một tham số dao động quan trọng việc đƣa giải pháp thiết kế xây dựng cho cơng trình chịu động đất nhƣ đập thủy điện lớn, nhà máy điện hạt nhân, cầu, nhà cao tầng, v.v… mức độ nguy hiểm động đất địa điểm xây dựng cơng trình Độ nguy hiểm động đất điểm mức chấn động cực đại đất (có thể dịch chuyển, tốc độ, gia tốc cƣờng độ chấn động) động đất gây điểm với xác suất xuất vƣợt ngƣỡng P khoảng thời gian cho trƣớc Để xác định đƣợc yếu tố cần phải biết 1) Động đất xảy đâu, mức độ phát sinh động đất mạnh đến mức (vị trí đặc trƣng địa chấn nguồn sinh động đất); 2) Quy luật xuất động đất theo thời gian sao; 3) Quá trình lan truyền chấn động từ chấn tiêu động đất tới vị trí vùng quan tâm nhƣ (đặc điểm mơi trƣờng truyền sóng địa chấn) (xem Phạm Đình Nguyên nnk., 2015) Đánh giá đƣợc độ nguy hiểm động đất vị trí giúp kỹ sƣ xác định đƣợc giá trị MDE cho cơng trình xây dựng điểm Giá trị MDE đƣợc xem mức dao động cực đại dùng cho thiết kế cấu trúc công trình để chấn động nhƣ xảy ra, cấu trúc bị hƣ hại định nhƣng khả đảm bảo an tồn cơng trình phải đƣợc trì Đối với nhà máy điện hạt nhân, giá trị MDE đƣợc tính giá trị (gia tốc rung động) MCE xảy vị trí cơng trình 1.2 Khái qt hoạt động địa chất, kiến tạo lãnh thổ Việt Nam Nƣớc ta nằm hai vành đai động đất lớn giới Tây Thái Bình Dƣơng Himalaya – Sumatra Đây phần lãnh thổ có cấu trúc vỏ trái đất phức tạp ảnh hƣởng trình biến dạng hình thành từ va chạm mảng Ấn Độ - Âu Á (Hình 1.1) Dựa việc xem xét điều kiện kiến tạo – địa động lực quy mơ khu vực , ngƣời ta nhận thấy có lực tác động lên vỏ trái đất theo xu hƣớng đẩy bán đảo Đơng Dƣơng phía Nam để giải phóng biến dạng va chạm tiểu lục địa Ấn Độ mảng Âu - Á Va chạm tạo đứt gãy trƣợt bằng, gọi đứt gãy Sông Hồng, dài 900km, dọc theo sông Hồng gần Hà Nội, cắt qua miền Bắc Việt Nam Một số đới đứt gãy hoạt động tiếp tục phát triển đƣợc tìm thấy quanh đứt gãy Sông Hồng Một số trận động đất cỡ trung bình xảy Việt Nam trƣớc đây, đặc biệt miền Bắc với tâm chấn phân bố dọc theo đứt gãy Sơng Hồng Hình 1.1 Bản đồ kiến tạo khu vực xung quanh lãnh thổ Việt Nam (Tapponnier cộng sự, sửa đổi năm 1990) Xét cách tổng quan, hệ thống đứt gãy đứt gãy lớn hoạt động phát sinh động đất lãnh thổ Việt Nam đƣợc thể Hình 1.2 dƣới East Sea Hình 1.2: Bản đồ chấn tâm trận động đất xảy Việt Nam thời gian từ 1067 đến 2002 (Nguyễn Đình Xuyên Lê Tử Sơn, 2005) (18) (19) (20) (21) Trong đó: M Giá trị độ lớn mơ-ment động đất; RRUP (km) Khoảng cách gần tới mặt dập vỡ; R JB (km) Khoảng cách gần tới cơng trình (cịn gọi khoảng cách Joyner-Boore); 48 λ góc cắm đứt gãy, đƣợc xác định nhƣ giá trị trung bình góc trƣợt đƣợc xác định bề mặt đứt gãy dƣới dạng hƣớng dịch trƣợt véc-tơ dịch trƣợt; (Lay and Wallace, 1995); F RV giá trị biến thiên đại diện cho kiểu đứt gãy nghịch, F RV = đứt gãy có góc cắm λ thuộc khoảng 30 °< λ < ° 150 trƣờng hợp khác F RV = F NM giá trị biến thiên đại diện cho kiểu đứt gãy thuận, trƣợt bằng; F NM = đứt gãy có góc cắm λ thuộc khoảng 30 °< λ < ° 150 trƣờng hợp khác F NM = Z TOR (km) chiều sâu từ đỉnh đứt gãy tới mặt dập vỡ; δ (°) góc nghiêng trung bình mặt dập vỡ đứt gãy; VS30 (m/s) vận tốc sóng địa chấn (sóng cắt – shear wave) độ sâu 30m tính từ mặt cơng trình xây dựng; Ci hệ số ngoại suy thực nghiệm mơ hình Campbell – Bozorgnia thiết lập 3.2.2 Động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận 1) Điều kiện đất vị trí dự kiến xây dựng cơng trình Qua tài liệu kết hợp với quan sát thực tế địa điểm, chúng tơi nhận thấy có đá granit biotit hạt thô đƣợc nhận thấy phân bố rộng rãi xung quanh địa điểm xây dựng Theo tài liệu địa chất trƣớc đây, đá granit khu vực đƣợc cho xâm nhập từ cuối kỷ Phấn Trắng thuộc Đại Trung Sinh tới đầu Đại Tân Sinh Vị trí dự kiến nhà máy đƣợc sử dụng để đánh giá rung động động đất nằm độ cao 8.0m so với mặt nƣớc biển xung quanh địa điểm xây dựng lò phản ứng Về vận tốc sóng đàn hồi móng địa điểm đánh giá đƣợc sử 49 dụng công tác đánh giá rung động động đất dựa phổ phản ứng, vận tốc sóng P vận tốc sóng S đƣợc giả định lần lƣợt 5,6 km/s 3,1 km/s 2) Kết tính tốn giá trị động đất cực đại Sử dụng tham số nguồn trình bày mục (3.1.1) (3.1.2) mơ hình tắt dần chấn động nêu mục (3.2.1) xác định đƣợc mức chấn động kịch động đất gây cho vị trí xây dựng NMĐHN Ninh Thuận nhƣ bảng sau: Bảng 6: Giá trị rung động cực đại địa điểm Ninh Thuận Vùng nguồn Giá trị động đất cực đại (cm/s2) Đứt gãy 109 45 Thuận Hải – Minh Hải 189 Tuy Hòa – Củ Chi 13 Nha Trang – Tánh Linh 28 Đơng Hịn Gió 219 3) Các giá trị rung động thu thông qua hoạt động quan trắc Dựa quan trắc trƣớc đƣợc thực Tƣ vấn Nhật Bản móng địa điểm xây dựng đƣợc tiến hành bên lỗ khoan (với chiều sâu khoảng -56m so với mặt nƣớc biển) Qua số liệu quan trắc máy gia tốc cực đại (PGA) địa điểm có động đất với cƣờng độ lớn xảy khoảng 3.000 km tính từ điểm quan trắc cƣờng độ lớn xảy khoảng 1.000 km tính từ điểm quan trắc ta thấy PGA địa điểm xây dựng mức thấp gal 4) Xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận Qua tính toán đây, việc đƣa giá trị độ lớn động đất cực đại phục vụ cho thiết kế NMĐHN, dựa quan điểm nhằm đảm bảo an toàn cho 50 NMĐHN khuyến cáo việc sử dụng giá trị tính tốn bảo thủ (conservative) Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế, thấy NMĐHN Ninh Thuận cần đƣợc thiết kế với giá trị rung động theo phƣơng ngang 0.22g hay 220 cm/s2 Hiện nay, nhà máy điện hạt nhân thƣơng mại, giá trị kháng chấn thiết kế thấp nhà máy thuộc hệ lò phản ứng 3+ 0.3g hay 300 cm/s2, nên xét yêu cầu thiết kế kháng chấn, nhà máy thuộc hệ lò phản ứng 3+ hồn tồn đáp ứng đƣợc u cầu chống động đất đƣợc xây dựng địa điểm NMĐHN dự kiến Ninh Thuận thuộc tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam 51 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, với mục tiêu xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận sở thơng tin có điều kiện địa chất, kiến tạo, đứt gãy quan trắc địa chấn khu vực dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận lân cận, nội dung sau lần lƣợt đƣợc đề cập: Những kết đạt đƣợc nghiên cứu, đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận nhà khoa học nƣớc thực Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng xác định giá trị động đất thiết kế cực đại nói chung cho NMĐHN nói riêng Đánh giá, xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận sở tài liệu có lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp tính tốn hợp lý Các tính tốn trình bày luận văn đƣa đến kết luận giá trị động đất thiết kế cực đại cho NMĐHN Ninh Thuận MDE = 220 cm/s2 Đặc điểm móng vị trí gia cố tịa nhà lị phản ứng đƣợc đặc trƣng đá gốc cứng, khơng ảnh hƣởng tới mức rung động động đất gây Kết thu đƣợc qua luân văn có khác biệt so với tính tốn trƣớc Tƣ vấn Nhật Bản (đề xuất giá trị động đất thiết kế cực đại NMĐHN Ninh Thuận 450 cm/s2) kết đƣa nhà địa chấn nƣớc Tuy nhiên, so sánh với giá trị rung động đƣợc đƣa đồ rung động theo nghiên cứu Quốc tế cho thấy kết thu đƣợc luận văn phù hợp Với việc cân nhắc kỹ phƣơng pháp sử dụng cho phù hợp đặc điểm địa chất, địa chấn - kiến tạo vị trí xây dựng NMĐHN Ninh Thuận nhƣ đảm bảo đầy đủ yêu cầu IAEA an toàn địa chấn NMĐHN 52 tính tóan, giá trị rung động xác định luận văn hồn tồn sử dụng nhƣ nguồn tài liệu tham khảo để đối sánh kiểm chứng kết tính tốn độ nguy hiểm động đất Báo cáo phân tích an tồn NMĐHN Hồ sơ phê duyệt địa điểm Tƣ vấn Nhật Bản 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều (2006), “Đứt gãy hoạt động động đất miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 297, Hà Nội, tr 11 -23 Hoàng Anh Khiển, Nguyễn Phúc Tùng, Phạm Huy Long (1984), Lineament lãnh thổ Việt Nam, Tuyển tập Địa chất Khoáng sản, NXB Hà Nội, tập 2, tr.311-319 Phạm Đình Nguyên (2002), Đánh giá ảnh hưởng điều kiện lên dao động động đất mạnh Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trƣờng Đại học KHTN ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Đình Nguyên, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Hồng Phƣơng, Nguyễn Lê Minh, 2015 Địa chấn học, Bách khoa thƣ địa chất, ĐH Quốc gia Hà Nội (đã nhận đăng) Nguyễn Hồng Phƣơng (1997), “Đánh giá động đất cực đại cho vùng nguồn chấn động Việt Nam tố họp phương pháp xác suất”, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Tập III, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 – 65 Nguyễn Hồng Phƣơng, Phạm Thế Truyền (2007), Xây dựng mơ hình nguồn tuyến đánh giá rủi ro động đất Việt Nam Tạp chí Khoa học trái đất, 29 (3), tr 228-238 Bùi Công Quế, Nguyễn Kim Lạp (1992), Cấu trúc sâu vỏ trái đất tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam, Viện KHVN, Hà Nội Bùi Cơng Quế (2010), Nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, Chƣơng V tr 169-185 54 Cao Đình Triều, Nguyễn Danh Soạn (1998), Hệ thống đứt gãy lãnh thổ Việt Nam sở phân tích kết hợp tài liệu trọng lực, từ ảnh vệ tinh, Tạp chí Địa chất, số 247, Hà Nội, tr.17- 27 10 Nguyễn Đình Xuyên (1987), “Quy luật biếu động đất mạnh lãnh thố Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Hà Nội, tập 9, tr.14-20 11 Nguyễn Đình Xuyên nnk 1996 Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam, Báo cáo đề tài độc lập cấp nhà nƣớc mã số KTĐL-92-07, Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên (1997), Bước đầu nghiên cứu quy luật di chuyển hoạt động động đất khu vực Đông Nam Á TC Khoa học Trái đất, Hà Nội, tr.214-248 13 Nguyễn Đình Xuyên nnk 2004 Nghiên cứu dự báo động đất dao động Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Đình Nguyên (2010), Một số thành tựu địa chấn Việt Nam xu phát triển đại, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 15 Abrahamson, N A., and Silva, W J., 2008 Summary of the Abrahamson & Silva NGA ground-motion relations, Earthquake Spectra, 24, 67–97 16 Campbell, K W., and Bozorgnia, Y., 2008 NGA ground motion model for the geometric mean horizontal component of PGA, PGV, PGD and 5% damped linear elastic response spectra for periods ranging from 0.01 to 10 s, Earthquake Spectra 24, 139–171 17 Cornell C.A., 1968 Engineering seismic risk analysis Bulletin of the Seismological Society of America, 58 (5), 1583–1606 55 18 Hermann V., N D Pham, A Fichtner, S Kremers, H P Bunge, and H Igel, 2010 Advances in Modelling and Inversion of Seismic Wave Propagation, in S Wagner et al (eds.), High Performance Computing in Science and Engineering,Garching/Munich 2009, Vol 3, 293-306, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, doi: 10.1007/978-3-642-13872-0 25 19 Irikura K Miyake H., 2011 Recipe for Predicting Strong Ground Motion from Crustal Earthquake Scenarios, Pure Appl Geophys., 168, 85–104, DOI 10.1007/s00024-010-0150-9 20 Kluegel J U Attinger R., 2011 Scenario-Based Seismic Risk Analysis: An Engineering Approach to the Development of Source and Site-Specific Ground Motion Time Histories in Areas of Low Seismicity, Pure Appl Geophys., 168, 55– 67, DOI 10.1007/s00024-010-0160-7 21 Lee, W H K., Kanamori, H., Jennings, P C., and Kisslinger, C., (Editors), (2002) “International Handbook of Earthquake and Engineering Seismology, Part A", Academic Press, Amsterdam, 933(+23) pp and CD-ROM 22 Lee, W H K., Kanamori, H., Jennings, P C., and Kisslinger, C., (Editors), (2003) “International Handbook of Earthquake and Engineering Seismology, Part B", Academic Press, Amsterdam, 1012 pp and CD-ROMs 23 McGuire R.K., 1976 FORTRAN program for seismic risk analysis, U S Geological Survey Open-File Report, 76–67 24 Nguyen Hong Phuong (2001), Probabilistic seismic hazard assessment along the Southeastern coast of Vietnam, Natural hazards, 24(1), pp, 53-74 25 Nguyen Quoc Zung (2007), Earthquake activity and seismological network in Vietnam, Institute of Geophysics, Vietnamese Academy for Science &Technology, the report the workshop organized by JAMSTEC, 2007 26 Ordaz M., Aguilar A., Arboleda J., 2001 CRISIS 2001, Program for Computing Seismic Hazard, Instituto de Ingeniería UNAM 56 27 Panza G F., K Irikura, M Kouteva, A Peresan, Z Wang, and R Saragoni, 2011 Advanced Seismic Hazard Assessment, Pure Appl Geophys., 168, 1–9, DOI 10.1007/s00024-010-0179-9 28 Petersen M., S Harmsen, C Mueller, K Haller, J Dewey, N Luco, A Crone, D Lidke, and K Rukstales, 2007 Documentation for the Southeast Asia Seismic Hazard Maps, USGS 29 Toro, G R., Abrahamson, N A., and Schneider, J F.,(1997), Engineering model of strong ground motions from earthquakes in the central and eastern United States, Seismological Research Letters, 68(1), pp, 41- 57 30 Xiang, J., and Gao, D (1994), The attenuation law of horizontal peak acceleration on the rock site in Yunnan area, Earthquake Research in China, 8(4), pp, 509-516 31 Youngs, R R., Chiou, S J., Silva, W J., and Humphrey, J R (1997) Strong ground motion attenuation relationships for subduction zone earthquakes, Seismological Research Letters, 68(1), pp, 58-73 57 58 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN RUNG ĐỘNG NỀN CỰU ĐẠI (Fortran77) C MODEL VERSION: Final, March 2008 (Earthquake Spectra, Vol 24) C HISTORY C 11/10/06 - Written by K Campbell and Y Bozorgnia C 12/15/06 - Corrected values of sigC in Subroutine CB06_MODEL C 11/17/07 - Updated to Earthquake Spectra version C - Removed arbitrary horizontal component factor (Kc) C C PARAMETER DEFINITIONS C Mw = Moment magnitude C Rrup = Closest distance to coseismic rupture (km) C Rjb = Closest distance to surface projection of coseismic rupture (km) C Frv = for Reverse-faulting (30 < rake < 150), otherwise C Fnm = for Normal-faulting (-150 < rake < -30), otherwise C Ztor = Depth to top of coseismic rupture (km) C Dip = Average dip of rupture plane (degrees) C Vs30 = Average shear-wave velocity in top 30m of site profile (m/s) C Z25 = Basin depth; depth to 2.5 km/s shear-wave velocity horizon (km) C Per = Spectral period (sec), for PGA, -1 for PGV, -2 for PGD C Y = Ground motion parameter: PGA and PSA (g), PGV (cm/s), PGD (cm) PARAMETER (nper=1) REAL Rrup_M5 (9), Rjb_M5_SS (9), Rjb_M5_RV (9), RupV (1) C REAL Rrup_M5 (7), Rjb_M5_SS (7), Rjb_M5_RV (7) REAL Rrup_M7(9), Rjb_M7_SS(9), Rjb_M7_RV(9) REAL Mw,Mw1,Mw2, Per(5) CHARACTER*8 Fltype CHARACTER*28 Outputfile C DEFINE MODEL PARAMETERS C DATA Rrup_M5 /5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ DATA Rrup_M5 /1., 3., 5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ C DATA Rrup_M5 /5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ DATA Rrup_M7 /1., 3., 5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ DATA Rjb_M5_SS /1., 3., 5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ C DATA Rjb_M5_SS /0., 8.7, 14.1, 29.6, 49.7, 99.9, 199.9/ DATA Rjb_M5_RV /0., 0., 0., 0., 6.2, 26., 47.7, 98.9, 199.4/ 59 C DATA Rjb_M5_RV /0., 7., 13.2, 29.1, 49.5, 99.7, 199.9/ DATA Rjb_M7_SS /1., 3., 5., 10., 15., 30., 50., 100., 200./ DATA Rjb_M7_RV /0., 0., 0., 0., 6.2, 26., 47.7, 98.9, 199.4/ DATA Per / 0.,.01, 2, 1., 3./ C OPEN (11,FILE='CB08_TABLES.OUT') C EVALUATE CB08 FOR STRIKE-SLIP FAULTING CASE C Dip = 90.0 C Vs30 = 1500 C PRINT*,' magnitude cuc dai 1:' C READ*,Mw1 C C PRINT*,'Goc cam dut gay: (+) neu huong ve phia cong trinh,' C PRINT*,' (-) neu huong nguoc lai' C READ*,Dip C PRINT*,'Van toc song ngang trung binh tu sau tu 30m ' C PRINT*,' den be mat (Vs30) don vi km/s:' C READ*,Vs30 C PRINT*,' ENTER NAME OF OUTPUT FILE' C READ*,Outputfile C Dut gay 109================================== Mw1 = 6.5 Dip = 80.0 Vs30 = 1.5 RupV(1) = 51.6 Frv = 0.0 Fnm = 0.0 Z25 = 2.0 Outputfile = "F109" C Dut gay Dut gay 109================================== Mw1 = 6.5 RupV(1) = 51.6 Vs30 = 1.5 Frv = 0.0 Fnm = 1.0 Dip = 80.0 Ztor = 12 60 Outputfile = "F109" C Dut gay nhaTrang_TanhLinh============================== Mw1 = 5.5 RupV(1) = 55.0 Vs30 = 1.5 Frv = 0.0 Fnm = 1.0 Dip = 80.0 Ztor = 12 Outputfile = "NTTL" C Dut gay TuyHoa_CuChi ================================== Mw1 = 6.0 RupV (1) = 80 Vs30 = 1.5 Frv = 0.0 Fnm = 1.0 Dip = 80.0 Ztor = 10 Outputfile = "THCC" C Dut gay ThuanHai_MinhHai=============================== Mw1 = 6.0 RupV (1) = 10 Vs30 = 1.1 Frv = 0.0 Fnm = 1.0 Dip = 90.0 Ztor = 12 Outputfile = "THMH" Dut gay Dong_HonGio================================== Mw1 = 5.0 RupV(1) = 5.8 Vs30 = 1.5 Frv = 0.0 Fnm = 0.0 Dip = 90.0 Ztor = 5.0 61 Outputfile = "HGV2" C Convert================================== Z25 = 2.0 Outputfile = Outputfile(1:4)//".rs" nper=1 Rrup_M5(1)=RupV(1) Vs30=Vs30*1000.0 OPEN (11,FILE=Outputfile) DO iper = 1, nper Mw = 5.0 Mw = Mw1 Ztor = 5.0 Fltype = 'SS' WRITE (11,100) Per(iper),Mw,Fltype,Frv,Fnm,Ztor,Dip,Vs30,Z25 DO idis = 1, CALL CB08_MODEL (Mw,Rrup_M5(idis),Rjb_M5_SS(idis),Frv,Fnm, * Ztor,Dip,Vs30,Z25,Per(iper),Y,Sigma,Tau,SigArb,SigT) WRITE (11,200) Rrup_M5 (idis), Rjb_M5_SS (idis), Y, Sigma, Tau, * SigT, SigArb ENDDO ENDDO C C FORMAT OUTPUT====================================== C 100 FORMAT (/'T=',f6.3,' Mw=',f3.1,' Flt=',a2,' Frv=',f3.1,' Fnm=', * f3.1,' Ztor=',f4.1,' Dip=',f4.1,' Vs30=',f6.1,' Z25=',f4.1, * //1x'Rrup',6x,'Rjb',7x,'Y(g)',6x,'Sigma',5x,'Tau',7x, * 'SigT', 6x,'SigArb') 200 FORMAT (1P, 7(E10.3)) CLOSE (11) END PROGRAM 62 ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2? ?? cho luận văn Thạc sĩ Luận văn đƣợc đặt với mục tiêu xác định giá trị động đất thiết. .. hiểm động đất khu vực dự kiến xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 2 Chƣơng 2: Phƣơng pháp xác định giá trị động đất thiết kế cực đại Chƣơng 3: Xác định giá trị động đất thiết kế cực đại cho nhà máy điện hạt. .. 1985 19 1 02, 70 22 ,20 10 1355 5,3 10 1989 1995 20 01 20 05 11 17 24 19 1 02, 45 1 02, 90 1 02, 85 108 ,26 20 ,67 22 ,73 21 ,33 10, 12 17 20 12 12 122 9 1395 126 6 196 5,6 5,1 5,3 11 20 11 26 108 ,22 9,96 12 214 5.0**

Ngày đăng: 28/10/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w