Nhận thức của sinh viên khoa tâm lí giáo dục học trường đại học sư phạm hà nội về đạo văn trong học tập

11 5 0
Nhận thức của sinh viên khoa tâm lí   giáo dục học trường đại học sư phạm hà nội về đạo văn trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 298-308 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0164 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÍ - GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VỀ ĐẠO VĂN TRONG HỌC TẬP Hoàng Thu Phương1 Nguyễn Nam Phương2 Viện Phát triển Nhân lực Quốc tế, Đại học Sư phạm Quốc gia Đài Loan Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Liêm phẩm chất đạo đức cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị liêm chủ đề quan tâm môi trường giáo dục đại học vi phạm liêm học thuật chưa giải triệt để dù có công cụ chống đạo văn Kể từ Chỉ thị 05-CT/TW (năm 2016) ban hành, sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội ln đặt q trình rèn luyện cá nhân tầm ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành liêm giúp trì mơi trường giáo dục Bài viết phân tích kết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định lượng (thông qua phiếu khảo sát vấn nhóm), 255 sinh viên khoa Tâm lí – Giáo dục học hai năm học 2016-2017 (Nhóm I) 2020-2021 (Nhóm II), nhằm tìm hiểu nhận thức sinh viên đạo văn, biểu ảnh hưởng đạo văn, nguyên nhân khiến sinh viên thực hành vi đạo văn yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng Kết cho thấy nhận thức sinh viên đạo văn nhóm I nhóm II có điểm khác biệt hiểu biết biểu đạo văn nguyên nhân dẫn đến hành vi đạo văn Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức sinh viên nhìn chung đến từ góc độ chủ quan sinh viên Để cải thiện thực trạng này, theo kết khảo sát, bên cạnh thúc đẩy tính tự giác sinh viên cần tới tham gia giảng viên vai trò hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập khoa học trung thực Từ khóa: giá trị liêm chính, liêm học thuật, đạo văn, sinh viên đại học sư phạm Mở đầu Giáo dục mang tính lịch sử tính giai cấp [1-2], tồn song hành với hệ thống trị cơng cụ phục vụ cho giai cấp, hệ tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng soi chiếu lĩnh vực đời sống Việt Nam [3-8] Giá trị liêm nói chung, liêm học thuật nói riêng thể nghiên cứu giới từ nhiều năm [9-10] Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) thành lập từ năm 1993 [11], xây dựng mạng lưới 100 quốc gia giới để trở thành tổ chức toàn cầu, minh chứng cho quan tâm lớn lao quốc tế giá trị minh bạch liêm lĩnh vực xã hội Một phân loại liêm học thuật mà Học viện công nghệ Massachusetts [10] xác định việc ngăn chặn đạo văn học tập (academic plagiarism) Vấn đề phân tích theo khía cạnh chung [12-13], nhìn nhận cấp học khác nhau, từ trường trung học [14-15] tới trường đại học [16-18] Nghiên cứu Park (2003) nhận thức sinh viên (SV) giảng viên đại học hành vi đạo văn tìm hiểu mối tương quan hai thành đối tượng [19] Các Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Hoàng Thu Phương Địa chỉ e-mail: phuonghg.05@gmail.com 298 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… cơng trình Sureda-Negre & Comas-Forgas (2010) nêu lên nhìn nhận đạo văn học thuật từ góc nhìn người học [20], Lin (2020) nêu quan điểm từ góc nhìn Tổng biên tập tạp chí uy tín giới [21] Các nhóm cơng bố khác phân tích đạo văn học thuật từ phân loại khác vấn đề này, Roberts (2008) nêu quan ngại bật giải pháp đạo văn từ nguồn tài liệu trực tuyến [22], Lin (2020) bàn luận khía cạnh tự đạo văn tác giả báo, xuất phẩm giới [21] Các giá trị đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh “Cần, kiệm, liêm, chính” [3-8] hữu lĩnh vực đa dạng: quy định đạo đức nhà giáo [23-24], đào tạo giáo viên [25], quản lí giáo dục [26-27], nghiên cứu khoa học, học tập vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông [28], giáo viên mầm non [29], công tác vận hành tổ chức sở giáo dục đào tạo [30-31] Các giá trị cốt lõi cịn trở thành quan trọng tiêu chí hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh phổ thông (theo Thông tư 32/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) [32], định hướng tổ chức đánh giá giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập [33] Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, đánh giá lực giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông [34] nhằm tạo thiết thực để triển khai hoạt động cụ thể tới sở [35-36] Đối với đào tạo nhân nói chung, đào tạo giáo viên nói riêng, vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập góc độ khái qt mang tính định hướng, mang màu sắc trị [37] Các nghiên cứu mang tính ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng cụ thể trình học tập, đào tạo SV sư phạm thiếu vắng Rất cần thiết có đề tài nghiên cứu thực tiễn thể giá trị cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh khía cạnh cụ thể q trình học tập SV nói chung, SV Đại học Sư phạm nói riêng, mặt thể tính thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt khác giúp cho hệ trẻ nhìn nhận thấm nhuần giá trị đạo đức Hồ Chí Minh gần gũi thiết thực Với nghiên cứu mong muốn trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu: (i) Quan điểm SV hành vi đạo văn ảnh hưởng đạo văn thời điểm thực khảo sát? (ii) Nguyên nhân dẫn đến hành vi đạo văn SV gì? (iii) Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức SV đạo văn? Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận giá trị liêm tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề liêm phẩm chất sinh viên sư phạm 2.1.1 Giá trị liêm tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi phẩm chất đạo đức phần thiếu nhân cách người cách mạng Bác khẳng định “Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính”, “Thiếu đức, khơng thành người” [4; tr.117] Nếu hai chữ đầu “Cần” “Kiệm” lấy từ “Cần cù” “Tiết kiệm” hai chữ sau “Liêm” “Chính” lại có cách hiểu thú vị vừa định nghĩa riêng lẻ chữ, vừa phân tích từ hồn chỉnh gồm hai chữ Trong báo Thế liêm? đăng Báo Cứu quốc ngày 01/6/1949, Bác cho “Liêm sạch, không tham lam” [4; tr.126]; trái với “Liêm” bất liêm, bất liêm mà đến trộm cắp Sau ngày, luận bàn “Thế Chính?”, Bác giải thích “Chính khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn” [4; tr.129] đặt Chính mối quan hệ thống biện chứng với Cần, Kiệm, Liêm coi Cần, Kiệm, Liêm gốc rễ Chính Bởi mà, Chính thiện, lười biếng, xa xỉ, gian dối ác Từ cách định nghĩa Người, “liêm chính” hiểu sạch, thẳng, trực, khơng tham lam, gian dối, 299 Hoàng Thu Phương Nguyễn Nam Phương khơng lười biếng Trong có liêm, liêm phẩm chất đạo đức tạo nên giá trị đích thực người Có lẽ lí này, “liêm” “chính” thường đơi với nhau, bổ sung hoàn thiện ý nghĩa cho để tạo thành tính từ mơ tả đức tính người Thực liêm trách nhiệm cơng dân tầng lớp, địa vị nghề nghiệp; người, với công việc hay thân Những phẩm chất đạo đức không dừng lại yêu cầu tiên người làm cách mạng hay cán quản lí mà cịn kim chỉ nam q trình học tập rèn luyện thiếu niên Việt Nam Điều thể rõ thông qua lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tặng Tiểu Hầu (Hải)” thuộc tập thơ Nhật kí tù: “Ấu nhi học dã, tráng nhi hành/ Thượng trung đảng, quốc, hạ trung dân/ Kiệm cần, dũng cảm hòa liêm chính/ Vơ phụ Lương cơng giáo dục tình” [5; tr.440] Có nghĩa là, giáo dục trau dồi đức tính cần, kiệm, liêm cần tuổi cịn nhỏ Muốn cơng tác giáo dục tư tưởng, giáo dục giá trị có hiệu quả, vai trò người thầy quan trọng 2.1.2 Vấn đề liêm phẩm chất sinh viên sư phạm mục tiêu đào tạo trường đại học sư phạm Xuyên suốt chặng đường thực Chỉ thị 05-CT/TW (năm 2016) đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà nước ta trọng công tác giáo dục hệ trẻ, nhấn mạnh quốc sách hàng đầu [37] Không chỉ tổ chức hoạt động thi đua Đoàn Thanh niên làm theo lời Bác, phẩm chất đạo đức Người đan xen vào học, dạy ghế nhà trường cấp học, hoạt động vận hành quản lí trường phổ thông [30-31] Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành động lực then chốt để phát triển bền vững quốc gia mà đó, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục đại học nói riêng có nhiệm vụ quan trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Sứ mệnh đề cập quy chế đánh giá giáo viên [33], quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trình độ Đại học Sư phạm, cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm [34], triết lí giáo dục trường Đại học Sư phạm đầu ngành nước [38] Trong Quy chế công tác SV chương trình đào tạo đại học hệ quy ban hành kèm Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT, giá trị liêm tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ qua nhiệm vụ “tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hoạt động khác SV; kịp thời báo cáo [ ] phát hành vi tiêu cực, gian lận học tập, thi cử hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác SV, cán bộ, nhà giáo sở giáo dục đại học” [39; tr.2] Liêm đồng thời yêu cầu dành cho giáo viên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (in-service teachers) công tác giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo, nghiêm túc phòng chống gian lận học tập, nghiên cứu khoa học công tác giáo dục - đào tạo [23; tr.2] Theo đó, người thầy giáo vừa mẫu mực làm theo giá trị đạo đức Hồ Chí Minh, vừa góp phần hình thành lan tỏa phẩm chất cao đẹp đến người học, góp phần nước ngành giáo dục nỗ lực với công đổi [24] SV Đại học Sư phạm mặt đóng vai trị đại diện nhóm trẻ có trình độ cao, tiếp thu thành tựu tiên tiến văn hố, cơng nghệ, tri thức chun ngành, mặt khác nhóm tiếp nhận cơng việc chun trách giáo dục đào tạo (pre-service teachers), trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục hình thành kiến thức, giới quan, nhân sinh quan cho học sinh – tương lai đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức” [8; tr.400] Chính vậy, triết lí giáo dục trường Đại học Sư phạm [38] thiết phải thấm nhuần tư tưởng thực hành giá trị đạo đức Hồ Chí Minh, có giá trị liêm Là ngành đào tạo thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, SV chun ngành Tâm lí - Giáo dục học khơng nằm tầm ảnh hưởng giá trị đạo đức Sau tốt nghiệp trường, SV chuyên ngành kì vọng đảm nhận vị trí cơng tác bao gồm: giáo viên phụ trách 300 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… môn kĩ sống; giảng viên giảng dạy chuyên đề tâm lí học tham vấn trường cao đẳng, đại học; chuyên viên nghiên cứu vấn đề khoa học tâm lí sở nghiên cứu thực hành tâm lí học Do vậy, bên cạnh kĩ nghề nghiệp bản, chuẩn đầu ngành Tâm lí - Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (TLGD - ĐHSP HN) đề cao thái độ chủ động, tích cực trau dồi thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh [40] Song song với hoạt động đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai, trường Đại học Sư phạm tích cực khuyến khích giảng viên, SV thực nhiệm vụ giáo dục - đào tạo kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu, triển khai ứng dụng thành tựu để thực triết lí giáo dục Bác, muốn thành người trí thức chắn cần phải kết hợp lí luận với thực hành, “phải đem tri thức áp dụng vào thực tế” [8; tr.275] Trước tình hình mơi trường nghiên cứu Việt Nam chuyển đổi theo hướng tồn cầu hóa dự án nghiên cứu diễn sôi cộng đồng khoa học nước, khu vực giới, tất bên liên quan cần ưu tiên áp dụng tiêu chuẩn cao liêm khoa học, đặc biệt trừ hành vi đạo văn (plagiarism) 2.1.3 Cơ sở lí luận vấn đề đạo văn học tập sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khái niệm Đạo văn hành vi vơ ý hay cố ý sử dụng tồn phần cơng trình người khác (ý tưởng, câu chữ, …), cơng trình cơng khai hay chưa công khai, dạng in hay điện tử, mà khơng trích dẫn nguồn đầy đủ [15], [17], [18] Chúng tham khảo Bộ Quy tắc Úc cơng trình nghiên cứu khoa học liêm [9], danh sách liệt kê Đại học Oxford [12] với cách phân loại Comas-Forgas cộng năm 2010 [17], Roberts T S năm 2008 [22; tr.3] để thống kê chín hành vi biểu đạo văn, nhằm phục vụ khảo sát nghiên cứu này: (1) Dẫn giải, chép dịch lại cơng trình người khác mà khơng trích dẫn nguồn đầy đủ; (2) Mua viết thị trường qua mạng đem nộp sản phẩm làm; (3) Nhờ làm hộ luận cho coi mình; (4) Khơng đặt kí hiệu trích dẫn sử dụng tồn câu văn, từ ngữ người khác ghi rõ nguồn tác giả danh mục tài liệu tham khảo; (5) Trích dẫn nguồn thiếu thông tin, thông tin tài liệu gốc khơng xác, đầy đủ; (6) Lập danh mục tài liệu tham khảo không với quy định; (7) Giữ ngun cấu trúc cơng trình gốc diễn đạt lại, thay đổi từ ngữ để sử dụng làm mà khơng trích nguồn đầy đủ; (8) Phần lớn viết cấu thành từ đoạn dẫn giải, chép dịch lại từ công trình người khác có trích dẫn đầy đủ xác; (9) Sử dụng luận, báo cáo,… làm nộp cho lớp học trước để nộp lại lớp học khác mà khơng trích dẫn hay có đồng ý giáo viên Ảnh hưởng hành vi đạo văn học tập SV khoa TLGD - ĐHSP HN Hậu việc coi nhẹ vi phạm đạo văn số nghiên cứu giới chỉ không dừng lại SV tốt nghiệp Gillespie, năm 2003 đề cập báo cáo nghiên cứu khảo sát với 60 người tham gia khảo sát: 91% thừa nhận thiếu trung thực trường đại học 98% số đồng thời thừa nhận có hành vi thiếu trung thực mơi trường lao động, trích dẫn Pritchett vào năm 2010 [19; tr.25] Gillespie đưa kết nghiên cứu từ Nonis Swift (2001) SV thiếu trung thực trường học có xu hướng lặp lại hành vi vào nơi làm việc Dù nhìn nhận từ phía học sinh phổ thông [13], SV đại học hay giảng viên [19], nhận thấy tác hại hành vi đạo văn thân người cộng đồng học thuật xung quanh Đối với SV khoa TLGD - ĐHSP HN, vi phạm đạo văn nhiều lần dẫn đến tình trạng lười suy nghĩ, sáng tạo, kĩ nghiên cứu không trau dồi giảm động lực học tập phát triển thân Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đạo văn sinh viên khoa TLGD - ĐHSP HN 301 Hoàng Thu Phương Nguyễn Nam Phương Với nghiên cứu Park (2003) [15], Lin (2020) [21], Sureda-Negre & Comas-Forgas (2010) [20], [17], yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đạo văn xác định cách bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Các yếu tố khách quan thuộc môi trường học tập, điều kiện sở vật chất, kiên giảng viên, hướng dẫn định hướng giảng viên liêm học thuật Các yếu tố chủ quan bao gồm tự ý thức, ý chí kỷ luật SV, động mục tiêu hoàn thành tập, dự án SV cách liêm chính, trung thực Trong trường hợp SV khoa TLGD - ĐHSP HN, yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đạo văn đến từ kĩ quản lí thời gian chưa hiệu quả, áp lực đạt điểm cao tất môn chưa hiểu rõ đạo văn biểu đạo văn 2.2 Khảo sát nhận thức sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạo văn học tập 2.2.1 Khái quát khảo sát Chúng tiến hành khảo sát SV khoa TLGD - ĐHSP HN hai đợt: đợt vào năm học 2016-2017 đợt vào năm học 2020-2021 với số liệu cụ thể sau: Đợt khảo sát Đợt Số lượng tỉ lệ so với SV tồn khóa SL % SV năm Nhất khảo sát 45 76,4 SV năm Tư khảo sát 55 78,9 Đợt Tổng % 100 77,5 SL % 101 67,78 54 65,85 Tổng % 155 67,09 Với mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức SV đạo văn, xây dựng phiếu hỏi bao gồm câu tập trung vào ba nội dung chính: thực trạng nhận thức SV biểu hành vi đạo văn, nguyên nhân hành vi đạo văn SV Đại học Sư phạm; yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đạo văn SV Ngồi ra, chúng tơi thực phương pháp vấn nhóm SV để khai thác thêm thông tin kết nhận khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạo văn học tập Thực trạng nhận thức sinh viên TLGD - ĐHSP HN biểu hành vi đạo văn học tập Khi hỏi “Trước đây, bạn nghe tới cụm từ ‘đạo văn’ chưa?”, phần lớn SV khảo sát trả lời từng, chưa thực hiểu đạo văn gì, nhóm I 48% nhóm II 41,30% Tỉ lệ SV trả lời từng, hiểu đạo văn lần khảo sát thứ hai cao so với lần (cụ thể 35,50% Nhóm II so với 29% số SV nhóm I) Dữ liệu sau kiểm chứng thơng qua câu hỏi khảo sát nhận thức SV khái niệm đạo văn: chỉ có 55 SV nhóm I chọn đáp án (đạt 55%), cịn số nhóm II 109 SV (đạt 70,32%) Khảo sát nhận thức SV biểu hành vi đạo văn, thu kết Biểu đồ Kết khảo sát cho thấy chênh lệch lớn hai nhóm, đặc biệt hành vi lập danh mục tài liệu tham khảo không với quy định Chỉ có 7% SV nhóm I cho hành vi đạo văn, số Nhóm II 21,90% Với câu hỏi “Có quan điểm cho đạo văn khơng gây hậu hay có tác hại nghiêm trọng Bạn có đồng tình với quan điểm khơng?”, 84% SV nhóm I 86,45% SV nhóm II khơng đồng tình với quan điểm Một số SV ghi rõ: đạo văn khiến người lười lao động, ảnh hưởng đến lực làm việc sau này; với người sử dụng lí muốn điểm cao, hay yêu cầu giảng viên khó nên đạo văn sinh thói quen ngụy biện, khơng nhận sai thiếu trách nhiệm trước hành vi thân H.H (K65) chia sẻ thực trạng đạo văn tiếp tục diễn 302 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… ngày tăng lên gây ảnh hưởng xấu tới phát triển xã hội, “khi biết sử dụng lại cũ, xào nấu nó, thứ na ná giống xã hội dậm chân chỗ.” Như vậy, nhìn chung SV khoa TLGDH - ĐHSPHN nhận thức đắn tác hại đạo văn cá nhân thực hành vi với môi trường học thuật Biểu đồ Nhận thức sinh viên biểu đạo văn Với trường hợp SV đồng tình với quan điểm cho đạo văn khơng có ảnh hưởng gì, P (K66) giải thích: “Bản thân em chưa thấy trường hợp bị xử phạt đạo văn cả, thường châm chước cho qua mơi trường học bình thường, dẫn đến bạn khơng nhận rõ hậu đạo văn” Có thể hiểu dung túng, chưa kiên xử lí hành vi đạo văn vơ tình khiến SV chưa nhận thức đắn hành vi Biểu đồ Nguyên nhân khiến sinh viên thực hành vi đạo văn Biểu đồ cho thấy hai nhóm SV hai lần khảo sát cho áp lực thời gian phải hoàn thành nhiều tập lúc lười suy nghĩ muốn đạt điểm trở lên hai nguyên nhân chủ đạo dẫn tới hành vi đạo văn, với tỉ lệ 82% 81% nhóm I 86,45% 89,7% nhóm II Áp lực điểm cao tất môn hai nhóm SV đánh giá nguyên nhân khác dẫn tới hành vi đạo văn Trước kết này, N.B (K67) bày tỏ thân không đồng ý với quan điểm áp lực hoàn thành nhiều tập lúc lí để SV cho phép đạo văn, “bài tập nhiều kĩ quản lí thời gian tốt khơng cần phải đạo văn thời hạn thầy giao khơng q vơ lí” Trước đó, vào năm 2017, SV K66 vấn cho ban đầu người (những người đạo văn) nhầm lẫn họ đạo văn áp lực điểm số thời gian, “họ khơng nhận tiếp diễn hành vi khơng phát xử lí nên họ tiếp tục đạo văn thơi.” Thơng 303 Hồng Thu Phương Nguyễn Nam Phương tin cho thấy bên cạnh trì tính chủ động SV, hướng dẫn sát từ giảng viên, việc xây dựng quy trình báo cáo xử lí hành vi đạo văn cần thiết để phòng tránh đạo văn triệt để Khi đối chiếu số liệu từ kết khảo sát hai nhóm, chúng tơi nhận thấy nhóm I cho việc giảng viên chưa nghiêm túc phòng chống đạo văn (59%) tác động đến định SV có thực hay khơng hành vi đạo văn, nhóm II có ý kiến ngược lại Họ cho SV thực hành vi đạo văn không hiểu rõ đạo văn, khơng biết cách trích dẫn (72,3%) mơn học tập q khó, nặng lí thuyết, khơng gây hứng thú cho SV (78,7%) Trước thông tin này, C.C (K70) chia sẻ: “Các bạn SV năm thứ Nhất phải tiếp thu kiến thức mới, khác nhiều với kiến thức thời phổ thông dễ bị "ngộp" dẫn đến việc không hiểu kiến thức học yêu cầu đề Từ bạn định đạo văn để qua mơn với điểm số tốt Ngồi ra, nhiều bạn chưa hướng dẫn kĩ để tránh đạo văn cách triệt để nhất.” Qua liệu thu được, rút ba lí khiến SV có hành vi đạo văn: 1) Do SV lười suy nghĩ, sáng tạo muốn hồn thành mơn học với điểm trở lên; 2) Do SV không hiểu rõ đạo văn, khơng biết cách trích dẫn nguồn quy định nên vơ tình vi phạm; 3) Do áp lực đạt điểm cao tất môn Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên TLGD - ĐHSP HN đạo văn Chúng thực khảo sát kết thu thể Bảng Bảng Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên Đại học Sư phạm đạo văn Yếu tố Nhóm I Nhóm II Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 3,29 3,56 3,47 3,55 3,33 3,64 3,50 3,67 4,02 4,12 3,43 3,92 3,75 3,73 Ghi chú: Yếu tố Do thiếu sót phổ biến nâng cao hiểu biết cho SV đạo văn nhà trường giảng viên Yếu tố Sự lỏng lẻo thiếu nghiêm túc xử lí hành vi đạo văn cán nhà trường giảng viên khiến SV cho đạo văn lỗi nhỏ, khơng ảnh hưởng đến thân, không gây tổn hại đến Yếu tố Vì Việt Nam, lỗi đạo văn bỏ qua vấn đề nghiêm trọng Yếu tố Do thân SV không chủ động tìm hiểu đạo văn Yếu tố SV mong muốn đạt điểm cao mà không tốn nhiều công sức coi đạo văn giải pháp tốt Yếu tố Kĩ quản lí thời gian cá nhân nên với SV, đạo văn phương án giúp nộp hạn Yếu tố Vì người làm nên hầu hết SV coi đạo văn chuyện bình thường, chấp nhận 304 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… Kết Bảng cho thấy, nhóm I nhóm II thống coi “mong muốn đạt điểm cao mà không tốn nhiều công sức coi đạo văn giải pháp tốt nhất” yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, với điểm trung bình 4,02 4,12 Sự khác biệt xuất đánh giá lựa chọn yếu tố thứ hai thứ ba, cụ thể: Nhóm I cho yếu tố xếp thứ “Vì người làm nên hầu hết SV coi đạo văn chuyện bình thường, chấp nhận được”; nhóm II cho “Kĩ quản lí thời gian cá nhân nên với SV, đạo văn phương án giúp nộp hạn” Đối với nhóm I, xếp thứ ba yếu tố “Do thân SV không chủ động tìm hiểu đạo văn”, yếu tố nhóm II xếp vị trí thứ tư Bên cạnh đó, Nhóm I coi “Sự lỏng lẻo thiếu nghiêm túc xử lí hành vi đạo văn cán nhà trường giảng viên” có mức độ ảnh hưởng xếp thứ tư nhóm II cho yếu tố mức ảnh hưởng N.B (K67) giải thích có thay đổi cách nhìn nhận SV vấn đề “SV trưởng thành để hiểu biết vấn đề thẳng thắn đối diện với khuyết điểm thân; đồng thời xuất phát từ việc SV nhắc nhở việc không ăn cắp chất xám, phổ biến nhiều việc không đạo văn” Sinh viên C.C (K70) bổ sung: “Việc thầy cô tạo điều kiện hơn, hướng dẫn chi tiết cho SV cách làm bài, chí gợi ý tài liệu để SV tham khảo giúp SV có ý thức rõ nét hành vi đạo văn.” Từ kết khảo sát thực trạng nhận thức SV khoa TLGDH - ĐHSPHN đạo văn cho thấy kể từ năm 2017 đến nay, SV hai nhóm cho đạo văn gây hậu có tác hại nghiêm trọng tới thân người thực hành vi với cộng đồng xung quanh; nguyên nhân chủ đạo khiến SV thực hành vi đạo văn áp lực thời gian phải hoàn thành nhiều tập lúc Tuy nhiên, kết khảo sát hai nhóm có điểm khác biệt rõ rệt, thể ở: a) tỉ lệ SV báo cáo vi phạm lỗi đạo văn giảm (tỉ lệ SV nhóm I có hành vi đạo văn 61% số nhóm II giảm xuống cịn 56,13%); b) Số SV nhóm II trả lời câu hỏi định nghĩa đạo văn lớn số SV nhóm I (70,32% nhóm II 55% nhóm I); c) SV nhóm I cho yếu tố khách quan nằm nhóm bốn yếu tố đầu ảnh hưởng tới nhận thức đạo văn SV nhóm II nhận định phần lớn đến từ yếu tố chủ quan SV Thông tin thu thập từ vấn nhóm II cho thấy thay đổi có nhờ sát giảng viên hướng dẫn SV phương pháp học tập khoa học cách trích dẫn theo chuẩn quốc tế nhằm phòng tránh đạo văn Điều lần nhấn mạnh vai trò quan trọng người thầy giáo hình thành nâng cao nhận thức SV vấn đề Và để hỗ trợ giảng viên thực tốt vai trị đó, đồng thời thiết lập quán môi trường khoa học theo điều 12 13 Bản Tuyên bố Singapore Liêm Nghiên cứu khoa học [9], việc xây dựng nội quy cụ thể quy trình ứng xử - xử lí loại hành vi đạo văn nên cân nhắc Về phía SV, nhấn mạnh đề xuất sau: rèn luyện kĩ quản lí thời gian nguồn lực hiệu quả; nâng cao kĩ học thuật liên quan đến trích dẫn tài liệu tham khảo phù hợp với lĩnh vực chuyên môn; quan tâm tới quy định nước quốc tế trích dẫn, tham khảo tích cực tham gia hoạt động phịng chống hành vi gian dối học thuật Kết luận Đạo văn vấn đề phức tạp, biến đổi khơng ngừng tồn nhiều hình thức khác khiến cho cơng tác phịng chống đạo văn gặp nhiều khó khăn khơng thể bao trùm trọn vẹn mặt Do đó, việc thúc đẩy SV học tập thực hành liêm học thuật theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa sâu sắc trình rèn luyện nhân cách trước thách thức đến từ xu hội nhập văn hóa, vừa giúp nâng cao ý thức trách nhiệm tính chủ động SV gìn giữ mơi trường khoa học sạch, góp phần bảo tồn giá trị nghiên cứu phát triển xã hội 305 Hoàng Thu Phương Nguyễn Nam Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1970), Giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Thị Hồng Vinh nhóm tác giả, 2018 Giáo trình Giáo dục học (tập tập 2) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 12, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 269 [4] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 117, 126, 129 [5] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 3, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 440 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, t tr 275 [7] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 4, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 615 [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 14, 2011 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 400 [9] Australian Code for the Responsible Conduct of Research, 2018 Truy xuất ngày 08/07/2021 trang web https://www.nhmrc.gov.au/about-us/publications/australian-coderesponsible-conduct-research-2018 [10] Massachusetts Institute of Technology (MIT), “What is academic integrity”, http://integrity.mit.edu (truy xuất ngày 08/6/2021) [11] Tổ chức Minh Bạch Quốc tế (Transparency International), website https://www.transparency.org/en/ (truy xuất ngày 06/5/2021) [12] University of Oxford, “Plagiarism”, truy cập ngày 29/06/2021 trang web https://www.ox.ac.uk/students/academic/guidance/skills/plagiarism [13] Pupovac, Vanja; Bilic-Zulle, Lidija; Petrovecki, Mladen, 2008 “On academic plagiarism in Europe An analytic approach based on four studies'' In: R Comas, J Sureda (coords.), Academic cyberplagiarism Digithum No 10 UOC, ISSN 1575-2275 Accessed: 09/05/2021 http://www.uoc.edu/digithum/10/dt/eng/pupovac_bilic-zulle_petrovecki.pdf [14] Sureda-Negre, J., Comas-Forgas, R., Oliver-Trobat, M F., 2015 “Academic plagiarism among secondary and high school students: Differences in gender and procrastination” Media Education Research Journal, pp.103-110 DOI http://dx.doi.org/10.3916/C442015-11 [15] Park, C., 2003 “In other (people’s) words: plagiarism by university students – literature and lessons”, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol 28, No Pp.471-488 [16] Songsriwittaya, A., Kongsuwan, S., Jitgarun, K., Kaewkuekool, S., & Koul, R., 2009 Engineering Students’ Attitude towards Plagiarism: A Survey Study, pp.4 [17] Comas-Forgas, R., Sureda-Negre, J., Salva-Mut, F., 2010 “Academic plagiarism prevalence among Spanish undergraduate students: an exploratory analysis” Biochemia Medica, 20(3): 301-6 [18] Do, Ba Khang et al., 2017 “Student plagiarism in higher education in Vietnam: An empirical study”, Higher Education Research & Development, 36 (5), pp.934-946 [19] Pritchett, S., 2010 Perceptions about plagiarism between faculty and undergraduate students, Alliant International University, San Diego, pp.10-25 [20] Sureda-Negre, J., Comas-Forgas, R., 2010 “Academic plagiarism: Explanatory factors from students’ perspective” J Acad Ethics, 8:217-232 DOI 10.1007/s10805-010-9121-0 [21] Lin, Wen-Yau Cathy, 2020 “Self-plagiarism in academic journal articles: from the perspectives of international editors-in-chief in editorial and COPE cases” Scientometrics, https://doi.org/10.1007/s11192-020-03373-0 [22] Roberts, T S., 2008 Student plagiarism in an online world: An introduction Student plagiarism in an online world: Problems and solutions IGI Global, pp.1-9 306 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội… [23] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 ban hành Quy định đạo đức nhà giáo [24] Quốc hội, 2019 Luật Giáo dục, kí ngày 14/6/2019 [25] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016 Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05/4/2016 ban hành Quy chế Công tác sinh viên chương trình đào tạo đại học hệ quy [26] Lê Văn Thắng, Nguyễn Nam Phương, 2020 Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh chữ “Kiệm” quản lí thời gian người cán quản lí giáo dục Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh Quản lí Giáo dục ISBN 978-604-57-59707, tr.291-298 [27] Le Van Thang, Nguyen Nam Phuong, 2020 Situation of correlation between time management and professional development of school administrators Proceedings of the 3rd international conference on teacher education renovation (ICTER 2020) “Teacher competencies for education 4.0”, ISBN 978-604-9984-82-2, School of Education, Thai Nguyen University, p 348 – 356 [28] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông [29] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [30] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020 Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học [31] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020 Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 ban hành Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học [32] “Năm phẩm chất học sinh đề cập Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” https://sgkphattriennangluc.vn/blogs/goc-chia-se/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moiren-luyen-5-pham-chat-va-10-nang-luc (truy xuất ngày 08/6/2021) [33] Bộ Nội vụ, 2006 Quyết định 06/2006/QĐ-BNV kí ngày 21/3/2006 ban hành Quy chế đánh giá giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập [34] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020 Thông tư số 02/2020/TT-BGDĐT ngày 05/02/2020 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm trung cấp sư phạm [35] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2021 Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2021 ngành giáo dục (kí ngày 01/3/2021) [36] Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2021 Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 (kí ngày 12/01/2021) [37] Ban Chấp hành Trung ương, 2016 Chỉ thị số 05-CT/TW (kí ngày 15/05/2016) Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh [38] Đại học Sư phạm Hà Nội, Triết lí giáo dục, truy cập ngày 29/06/2021 trang web https://hnue.edu.vn/gioithieu/trietlygiaoduc [39] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016 Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy chế công tác sinh viên với công tác đào tạo đại học hệ quy [40] Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, “Chuẩn đầu ngành đào tạo”, truy cập ngày 13/09/2021 trang web http://psy.hnue.edu.vn/p/chuan-dau-ra-nganh-tamly-hoc-69 307 Hoàng Thu Phương Nguyễn Nam Phương ABSTRACT Pre-service students' awareness of academic plagiarism: A research in Faculty of Psychology and Education, Hanoi National University of Education Hoang Thu Phuong1 and Nguyen Nam Phuong2 Graduate Institute of International Human Resource Development, National Taiwan Normal University Faculty of Psychology and Education, Hanoi National University of Education Integrity, a moral quality in Ho Chi Minh Ideology, is an important issue in the higher education setting as student academic misbehavior is a major problem for colleges and universities Under the influence of Ho Chi Minh Ideology, students of Hanoi National University of Education have been working toward the quality of integrity to sustain an educational environment that encourages integrity This article presents the findings of a study (with the methods of questionnaire and group interviews) involving 255 students from the Faculty of Psychology and Education, which looked at how students' perceptions of plagiarism changed between the school year 2016-2017 (Group I) and 2020-2021 (Group II) The results show that the student's perception of plagiarism between groups I and II has differentiated from each other in their understanding of plagiarism The key factors that influence their perceptions of plagiarism, according to the results obtained, are primarily from subjective aspects According to the findings, lecturers' participation in mentoring students in academic skills is critical to prevent plagiarism, besides developing students' self-discipline Keywords: the quality of integrity, academic integrity, plagiarism, pre-service students 308 ... Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? ?? môn kĩ sống; giảng viên giảng dạy chuyên đề tâm lí học tham vấn trường cao đẳng, đại học; chuyên viên nghiên cứu vấn đề khoa học tâm lí. .. 306 Nhận thức sinh viên Khoa Tâm lí – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? ?? [23] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 ban hành Quy định đạo đức nhà giáo. .. Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạo văn học tập Thực trạng nhận thức sinh viên TLGD - ĐHSP HN biểu hành vi đạo văn học tập Khi hỏi “Trước đây, bạn nghe tới cụm từ ? ?đạo văn? ?? chưa?”,

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan