SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trong thời kỳ đổi mới giáo dục và đào tạo MỤC LỤC[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN .3 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Khái niệm giáo dục 2.1.2 Khái niệm đạo đức 2.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức: 2.1.4 Quá trình giáo dục đạo đức HS trường THPT: 2.1.5 Vị trí, vai trị GDĐĐ nhà trường việc giáo dục đạo đức, lối sống hình thành nhân cách học sinh 2.1.6 Quản lý 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung trường 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh 2.2.3 Một số tồn công tác GDĐĐ cho học sinh 2.2.4 Một số vấn đề đặt tổ chức, đạo công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân .10 2.3 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh (HS) trường THPT Cầm Bá Thước 10 2.3.1 Nâng cao nhận thức, vai trị trách nhiệm tổ chức đồn thể thành viên nhà trường hoạt động GDĐĐ đạo đức học sinh 10 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch công tác GDĐĐ cho HS thời kỳ đổi GD-ĐT 13 2.3.3 Đổi công tác phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội đa đạng hóa hình thức GDĐĐ cho học sinh .14 2.2.4 Tăng cường điều kiện nhằm nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh thời kỳ đổi GD-ĐT 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 3.2.1 Đối với Bộ GD-ĐT: 19 3.2.2 Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hóa: .19 3.2.3 Đối với trường THPT: 19 3.2.4 Đối với đồng nghiệp 19 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài1 Đảng Nhà nước ta trọng đến nguồn lực người, vai trò giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo người có đạo đức, tri thức, kỹ năng, coi điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) đề ra: “Tǎng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư tưởng - đạo đức, lịng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi với bậc học”2 Chính vậy, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung cho học sinh trường trung học phổ thơng nói riêng cần thiết Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa mục tiêu “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống” Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh”3 Để giúp học sinh phát triển tồn diện hình thành nhân cách người quốc gia phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam, việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học có hệ thống phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh ý thức niềm tin, thái độ ứng xử đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, hành vi kỹ hoạt động, tạo sở để học sinh bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Tuy nhiên, nhân cách hệ trẻ nước ta bị tác động chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh tạo nên tiêu cực tác động vào dạy học, trước phát triển nhanh công nghệ Ghi chú: - Đoạn “Đảng Nhà nước … bền vững” tham khảo TLTK số 18 - Đoạn “Chính … tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Để giúp học sinh … công nghệ” tác giả tự viết Tham khảo TLTK số 19 Tham khảo TLTK số SangKienKinhNghiem.net thông tin, mạng máy tính internet, đạo đức, lối sống phận hệ trẻ nói chung học sinh nói riêng phát triển lệch lạc, xuống cấp trầm trọng Để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao khơng thể khơng kể đến vai trị cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần phát triển nhân cách hệ trẻ Song thực tế, công tác trường nói chung trường trung học sở nói riêng cịn nhiều bất cập chưa thực có hiệu quả, đặc biệt yếu quản lý Các trường trọng đến việc trang bị kiến thức chuyên môn mà chưa quan tâm đến GDĐĐ cho học sinh u cầu Trong cơng tác quản lý q trình giáo dục trường THPT nói chung trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân nói riêng năm học trước tập trung vào dạy học mơn văn hố; cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống (GDĐĐ) cho học sinh (HS) chưa trọng, quan tâm đầu tư thích đáng nhân lực, tài lực, thời gian,…; nội dung, hình thức tổ chức cịn đơn điệu; học sinh chưa tích cực, chủ động tham gia Nhận thức công tác GDĐĐ cho HS số cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên chưa mức Sự phối hợp ngành, cấp, tổ chức đoàn thể công tác GDĐĐ trường học chưa vào nề nếp, chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ Hàng năm công tác sơ kết, tổng kết đánh giá thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh khơng trì đặn Vì thế, cơng tác GDĐĐ chưa hiệu chưa phát huy tác dụng việc hình thành, phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh góp phần vào phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”4 Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW (khóa VIII) nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, có biểu suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân lập nghiệp tương lai thân đất nước”5 Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân khơng đứng ngồi thực trạng Ngày nay, cơng đổi đất nước, đồng thời thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục – đào tạo, hết người làm công tác quản lý trường THPT nhận thức rõ trách nhiệm mình, phải đề biện pháp quản lý thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng cơng tác GDĐĐ cho HS nói riêng Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thời kỳ đổi giáo dục đào tạo” Ghi chú: Đoạn từ “Sự phối hợp ngành… thân đất nước” tham khảo TL 17, đoạn tác giả tự viết Tham khảo TLTK số 19 SangKienKinhNghiem.net 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân, Đề tài đưa biện pháp quản lý giáo dục đạo đức góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thời kỳ đổi GD-ĐT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: quan sát thái độ, ý học sinh hoạt động giáo dục đạo đức - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng để thu thập ý kiến loại đối tượng cần thiết, liên quan đến đề tài, đặc biệt cán quản lý giáo dục giáo viên, học sinh nhằm khảo sát thực trạng đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp vấn: Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu số đối tượng để có thơng tin nhằm đánh giá định tính tượng đạo đức học sinh - Phương pháp chuyên gia phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích liệu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính chủ yếu 1.5 Những điểm SKKN - Đề tài làm sáng tỏ thêm nội hàm khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức trình giáo dục đạo đức trường THPT quản lý giáo dục đạo đức trường THPT thời kỳ kinh tế - xã hội chuyển đổi - Thơng qua khảo sát phân tích thực trạng, đề tài bất cập giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước nay, tìm nguyên nhân thực trạng Đó là: thiếu quan tâm cấp lãnh đạo, quản lý thể qua thiếu kế hoạch, thiếu đạo sát hoạt động giáo dục này; thiếu phối kết hợp nhà trường- gia đình- xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở - Xây dựng giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước thời kỳ đổi GD-ĐT cách hiệu thuận tiện cho giáo viên trường nhà trường khu vực miền núi vận dụng - Xác định vai trò mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận6 2.1.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục tượng xã hội, trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến người, dẫn đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Dưới góc độ hoạt động, giáo dục hoạt động chuyên biệt xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển trí tuệ, nhân cách người Như hoạt động giáo dục không đơn truyền thụ kiến thức văn hóa, mà q trình gồm nhiều phận: Giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ; giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Nhà trường khơng có nhiệm vụ dạy chữ mà cịn có nhiệm vụ dạy người, bên cạnh truyền thụ kiến thức văn hóa, cần phải giáo dục pháp luật, rèn luyện nâng cao kỹ sống cho người học7 2.1.2 Khái niệm đạo đức - Dưới góc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội, người với với thân - Dưới góc độ cá nhân: Đạo đức phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân Q trình hình thành phát triển đạo đức người trình tác động qua lại xã hội cá nhân để chuyển hóa nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức – xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân trưởng thành mặt đạo đức, công dân đáp ứng yêu cầu xã hội 2.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức: Là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhu cầu chuẩn mực, giá trị đạo đức cá nhân phù hợp theo yêu cầu xã hội, nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển tiến xã hội 2.1.4 Quá trình giáo dục đạo đức HS trường THPT: Là phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác – Lênin, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chủ Tịch, tính chân lý khách quan giá trị đạo đức, nhân văn, nhân tư tưởng đó, coi kim nam cho hành động Thơng qua việc tiếp cận với đấu tranh cách mạng dân tộc hoạt động cá nhân để củng cố niềm tin lẽ sống, lý tưởng sống, lối sống theo đường chủ nghĩa xã hội Học sinh phải thấm nhuần chủ trương, sách Phần 2.1.2, 2.1.3 2.1.4: Tham khảo TLTK số 17, có tham khảo thêm TLTK số 10, 11 bổ sung thêm số đoạn Tham khảo TLTK số 11 SangKienKinhNghiem.net Đảng, biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, có kỷ cương nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người với Nhận thức ngày sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa Biến giá trị thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen cách ứng xử đời sống hàng ngày Để thực u cầu q trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Hình thành phát triển ý thức đạo đức; Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử đạo đức; phát triển giá trị đạo đức cá nhân theo định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc thời đại 2.1.5 Vị trí, vai trị GDĐĐ nhà trường việc giáo dục đạo đức, lối sống hình thành nhân cách học sinh8 - Nhà trường (trường học) đơn vị cấu trúc sở hệ thống giáo dục quốc dân, nơi thực chức dạy học có tổ chức Giáo dục nhà trường hoạt động mang tính mục đích (định hướng), thực mục tiêu giáo dục Các nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhà trường lựa chọn có độ tin cậy cao Giáo dục nhà trường giữ vai trò, nhất, trọng yếu việc GDĐĐ, lối sống hình thành nhân cách người học, tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt xã hội tiên tiến, văn minh Trong thời đại ngày nay, vị trí giáo dục nhà trường ngày khẳng định nâng cao, giáo dục nhà trường đóng vai trị chủ đạo việc đào tạo sức lao động mới, đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội - GDĐĐ nhà trường có vai trị to lớn phát triển tồn diện người Việt Nam có việc hình thành nhân cách cho học sinh Hoạt động GDĐĐ cho HS hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu với hoạt động giáo dục nói chung Nội dung, hoạt động GDĐĐ phần nội dung, hoạt động nằm chương trình giáo dục cấp học GDĐĐ hoạt động tự thân, thường xuyên ngành giáo dục - đào tạo nói chung, nhà trường nói riêng GDĐĐ tốt khơng góp phần ổn định hoạt động nhà trường mà cịn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục, góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhà trường có nhiệm vụ xây dựng cho hệ trẻ sở ban đầu quan trọng nhân cách người công dân, người lao động, chủ nhân tương lai đất nước, biết sống, lao động học tập xã hội với muôn vàn mối quan hệ đa dạng Muốn vậy, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục cho học sinh biết, tôn trọng làm theo chuẩn mực xã hội pháp luật quy định Dần dần hình thành người học hành vi tự giác ứng xử theo chuẩn mực xã hội đồng thời biết đề phòng, biết đấu tranh khắc phục sai lệch so với chuẩn mực quy định Một chuẩn mực quan trọng, xã hội đại chuẩn mực đạo đức Tác giả tham khảo TLTK số 11 17 SangKienKinhNghiem.net - GDĐĐ giáo dục giá trị cao đẹp, giáo dục cách xử lợi ích chung cộng đồng, lợi ích xã hội lợi ích người Suy cho GDĐĐ tạo lập, rèn dũa mài sáng tâm, đức người Việt Nam Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Xét phương diện, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục cơng dân đóng góp phần quan trọng tạo nên nhân cách người Cha ông thường dạy: “Tiên học lễ, hậu học văn” Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cách học lễ, học cách cư xử người công dân với cộng đồng, với với nhà nước xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Nói vậy, khơng có nghĩa đề cao vị trí, vai trị GDĐĐ nhà trường mà xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan Mục đích tổng quát, mục đích cuối GDĐĐ cho HS hình thành nhân cách người học, tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội 2.1.6 Quản lý [11] Quản lý hoạt động diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Quản lý trở thành khoa học, nghệ thuật nghề xã hội đại - nghề quản lý 2.1.7 Quản lý giáo dục đạo đức nhà trường [11]9 Quản lý GDĐĐ nhà trường tổng hợp cách thức hiệu trưởng tác động đến tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội cán giáo viên để giáo dục đạo đức, công dân, giáo dục pháp luật, nhằm hình thành nhân cách cho học sinh 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm chung trường Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân đóng địa bàn Thị trấn huyện Thường Xuân, trung tâm văn hóa Huyện, Nhà trường có q trình xây dựng, phát triển liên tục 53 năm, đến trường có sở trường lớp tương đối khang trang, khuôn viên xanh-sạch-đẹp Học sinh trường thuộc phạm vi xã khu trung tâm huyện, xã biên giới xã vùng lân cận thuộc huyện Thọ Xuân Phần lớn gia đình em sống nghề nơng, cịn nhiều khó khăn kinh tế Nhìn chung, em có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan học tập Qui mô nhà trường năm gần đây10: Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Tổng số lớp 28 28 28 Tổng số HS 1110 1095 1109 Số HD dân tộc 408 435 438 Số HS nữ 458 465 478 Trung bình sĩ số HS/lớp 39,6 39,2 39,6 Tham khảo TLTK số 11 Tham khảo TLTK số 15 10 SangKienKinhNghiem.net Năm học 2017 - 2018, Nhà trường có 72 cán bộ, giáo viên, với 66 giáo viên đứng lớp Lãnh đạo nhà trường có đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Phó hiệu trưởng ba đồng chí có trình độ Thạc sĩ, có trình độ lý luận từ trung cấp lý luận trở lên qua trường Cán quản lý Giáo dục Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa khơng ngừng phát triển Tập thể sư phạm thực tổ ấm, đoàn kết, thống Đảng trường có 58 đảng viên, chia Chi sở, Chi đoàn cán giáo viên, nhân viên gồm 28 đồng chí, hạt nhân cơng tác đồn Những năm qua Đảng liên tục đạt danh hiệu “Đảng sạch, vững mạnh” “Đảng sạch, vững mạnh xuất sắc” Đoàn trường đạt danh hiệu “Đoàn trường xuất sắc” Trung ương Đoàn tặng khen, Liên ngành cấp tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu trường THPT TTGDTX tồn tỉnh Nhà trường ln giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh” Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen Cơng đồn đạt “Cơng đồn vững mạnh” Cơng đồn GD Việt Nam, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Thanh Hóa Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen Chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng lên với tỷ lệ học sinh khối 12 đậu Đại học, Cao đẳng năm 2015 - 2016 đạt 60,5%, năm 2016 - 2017 đạt 63,7% Chất lượng mũi nhọn nâng lên rõ rệt: tỷ lệ học sinh giỏi năm học 2015 – 20166 41,1%, đến năm học 2016 – 2016 45,8%; số HSG cấp tỉnh năm học trì số giải từ 15 – 20 giải Chất lượng giáo dục đạo đức hàng năm có chuyển biến, nâng cao, nhiên cịn HS vi phạm Luật ATGT, đánh nhau,… phải đình học tuần, chí có HS phải đình học năm11 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh12 2.2.2.1 Nhận thức lực lượng ngồi nhà trường cơng tác GDĐĐ cho học sinh (1) Nhận thức BGH CBGV Qua khảo sát cho thấy: Công tác cấp ủy Đảng đạo tương đối sát Ban giám hiệu nhà trường quan tâm Đa số CBQL CBGV nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ cho HS cho mức độ quan trọng với nội dung: GDĐĐ cho HS để phát triển toàn diện cho HS (79,6%); GDĐĐ cho HS để phát triển hoàn thiện nhân cách cho HS (73,8%),… Tuy nhiên, phận CBGV trường chưa thực quan tâm tới công tác GDĐĐ cho HS quan tâm phiến diện GDĐĐ cho HS để HS biết bảo vệ công, biết chào hỏi lễ phép,… Do đó, phần ảnh hưởng tới cơng tác xây dựng kế hoạch, triền khai tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS nhà trường (2) Nhận thức CMHS GDĐĐ cho HS Kết khảo sát CMHS: 100% CMHS đồng ý nội dung GDĐĐ cho HS để HS trở thành ngoan, trò giỏi; 91,2% đồng ý nội dung GDĐĐ cho HS để phát 11 Đoạn từ “Năm học 2017 – 2018 … đình học năm”: tham khảo TLTK số 15 16 12 Phần thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh: Tác giả điều tra qua phiếu hỏi vấn SangKienKinhNghiem.net triển toàn diện cho HS 85,5% đồng ý nội dung GDĐĐ cho HS để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho HS Qua số liệu khảo sát thấy đa số CMHS nhận thức tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS, thuận lợi lớn cho nhà trường việc phối hợp tổ chức GDĐĐ cho HS (3) Nhận thức HS Qua khảo sát, 96,5% HS đồng ý nội dung GDĐĐ nhằm phát triển toàn diện cho HS; 74,6% đồng ý với nội dung: GDĐĐ cho HS trường cần thiết, 23,5% đồng ý với nội dung: GDĐĐ cho HS trường cần thiết, 1,9% cho GDĐĐ cho HS trường bình thường Đây thuận lợi cho nhà trường việc tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS trường 2.2.2.2 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường (1) Nhà trường: Hàng năm BGH nhà trường xây dựng triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS trường Tuy nhiên, nhiệm vụ giải pháp cịn thiếu đồng cơng tác nên hiệu GDĐĐ cho HS trường chưa cao (2) Đoàn TN: Hàng năm, BCH Đoàn trường xây dựng triển khai kế hoạch GDĐĐ cho đoàn viên, niên trường Tuy nhiên, hiệu GDĐĐ cho đồn viên chưa cao chưa đổi hình thức tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nên gây tượng nhàm chán, bên canh cơng tác phối hợp với nhà trường lực lượng xã hội chưa thường xuyên, liên tục (3) GVCN lớp: Căn vào kế hoạch GDĐĐ cho HS BGH nhà trường, 100% xây dựng tổ chức GDĐĐ cho HS lớp Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS chưa bám sát đặc điểm tình hình lớp, trường chưa có phối hợp với GVCN khối, chưa phối hợp với đoàn thể thiếu điều kiện để tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS (4) Đánh giá việc xây dựng tổ chức kế hoạch GDĐĐ cho HS trường + Có 61,6% CBGV đánh giá kế hoạch GDĐĐ cho HS trường tốt, 18,5% CBGV đánh giá khá, 16,8% CBGV đánh giá bình thường 3,1% CBGV đánh giá chưa tốt + Có 52,5% CBGV đánh giá kế hoạch GDĐĐ cho HS trường tốt, 36,8% CBGV đánh giá khá, 628% CBGV đánh giá bình thường 4,5% CBGV đánh giá chưa tốt 2.2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp công tác GDĐĐ cho HS trường (1) Công tác phối hợp nhà trường với đoàn thể trường việc triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS trường: Có 67,8% CBGV đánh giá công tác phối hợp GDĐĐ cho HS thường xuyên, 12,3% CBGV đánh giá bình thường 29,9% CBGV đánh giá chưa thường xuyên (2) Công tác phối hợp nhà trường với CMHS lực lượng xã hội (Chính quyền địa phương, Cơng an huyện,…) việc GDĐĐ cho HS trường: Có 58,6% CBGV đánh giá công tác phối hợp GDĐĐ cho HS thường xuyên, 17,8% CBGV đánh giá bình thường 23,6% CBGV đánh giá chưa thường xuyên (3) Công tác phối hợp GVCN với Đoàn TN CMHS việc GDĐĐ cho HS trường: SangKienKinhNghiem.net Có 63,5% CBGV đánh giá công tác phối hợp thường xuyên, 27,9% CBGV đánh giá bình thường 8,6% CBGV đánh giá chưa thường xuyên 2.2.2.4 Chất lượng giáo dục nhà trường13 HS HS Đỗ Hạnh kiểm Văn hóa đại trà Năm Số HS giỏi T ĐH, (%) (%) học N CĐ 2016 2017 2017 2018 So sánh Tăng (+) Giảm (-) Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Trường Tỉnh 53.7 34.1 10.1 2.1 4.8 36.3 50.5 8.4 214 19 53.8 35.5 8.4 1.6 5.0 40.8 46.7 7.5 230 20 + 0.1 + 1.4 1.5 0.5 + 0.2 + 4.5 3.8 0.9 + 16 + % 98 SL 185 (63.7%) 2.2.3 Một số tồn công tác GDĐĐ cho học sinh - Công tác đạo công tác GDĐĐ cho học sinh Ban giám hiệu có lúc chưa liên tục (các thời điểm đầu năm học, thời gian tổ chức đợt thi cử, công tác chuyên môn hút) việc kiểm tra, đôn đốc chưa kịp thời - Vẫn cịn số cán bộ, giáo viên tập trung vào công tác chuyên môn, chưa quan tâm mức đến công tác GDĐĐ cho học sinh, chí coi cơng tác GDĐĐ cho học sinh nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp, giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân Đồn niên - Sự phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, GVCN lớp với giáo viên môn lực lương xã hội chưa thường xuyên hiệu - Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí phục vụ dạy học nói chung, cơng tác GDĐĐ cho học sinh nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu - Một phận HS nguyên nhân khác (hồn cảnh gia đình, bị lơi kéo) có biểu chậm tiến, chí sa sút đạo đức, lối sống Một số HS cá biệt (có biểu bỏ học, đua địi, thiếu trung thực thi cử, lập nhóm, liên kết kẻ xấu bên ngoài, ăn cắp tài sản bạn bè,…) - Một số HS có nhận thức sai lệch động cơ, thái độ học tập, đến trường học để tiếp thu kiến thức khoa học đơn thuần, để có tốt nghiệp THPT mà thiếu ý thức việc tu dưỡng, rèn luyện, tích lũy kỹ sống,… 2.2.4 Một số vấn đề đặt tổ chức, đạo công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân Qua phân tích kết đạt tồn tại, thách thức cơng tác giáo dục nói chung cơng tác GDĐĐ nói riêng trường THPT Cầm Bá Thước, giai đoạn thấy cần làm tốt vấn đề sau: 13 Tác giả tham khảo TLTK số 15 SangKienKinhNghiem.net - Nâng cao nhận thức công tác GDĐĐ cho học sinh CBGV lực lượng xã hội - Tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng nhà trường Nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban giám hiệu nhà trường công tác đạo công tác GDĐĐ cho học sinh - Phát huy vai trò, trách nhiệm cho thành viên, tổ chức nhà trường tổ chức đoàn thể nhà trường Nâng cao vai trò, trách nhiệm GVCN lớp hoạt động GDĐĐ cho HS - Xây dựng môi trường văn hoá giáo dục lành mạnh - Kết hợp chặt chẽ lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục: Ban Đ.D cha mẹ học sinh, Chính quyền Uỷ ban nhân dân xã khu vực, 2.3 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh (HS) trường THPT Cầm Bá Thước 2.3.1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm tổ chức đoàn thể thành viên nhà trường hoạt động GDĐĐ đạo đức học sinh 2.3.1.1 Tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng trường Trong nhà trường, Đảng lãnh đạo toàn diện mặt hoạt động nhà trường tổ chức đồn thể Bên cạnh đạo cơng tác chun môn, Đảng cần trọng công tác giáo dục phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức lối sốngcho CBGV, học sinh; tập hợp lực lượng quần chúng nhằm thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thông qua tổ chức đoàn thể mà Đảng nắm tâm tư, nguyện vọng ý kiến góp ý giáo viên, nhân viên, học sinh, từ Đảng đề chương trình cơng tác tháng, q năm, đưa giải pháp sát thực với tình hình nhằm đạo thực có hiệu cơng tác giáo dục Đảng có trách nhiệm kiện tồn tổ chức nhằm phát huy chức Ban giám hiệu, vai trị Cơng đồn, Đồn niên tổ chức quần chúng khác Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức định hướng trị cho giáo viên, nhân viên học sinh Làm cho đảng viên phải thấm nhuần phong cách tác phong cách mạng, từ đảng viên phấn đấu, rèn luyện trở thành gương sáng, chuẩn mực để quần chúng học sinh noi theo Đảng phải thường xuyên kiểm tra nhiều hình thức, qua để phát nhân tố mới, kịp thời khắc phục khuyết điểm, bổ sung điều chỉnh kế hoạch, phương hướng tiếp theo, giúp hoạt động quản lý định hướng Chỉ đạo, tổ chức thực vận đông, phong trào thi đua thực hiệu Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn kết với vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức sáng tạo” CBGV, nhân viên học sinh thường xuyên, liên tục 2.3.1.2 Phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể sư phạm công tác giáo dục đạo đức HS Trong nhà trường, tập thể sư phạm có tổ chức, có mục đích giáo dục thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường 10 SangKienKinhNghiem.net Nếu biết phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể sư phạm tạo sức mạnh tổng hợp thực tốt mục tiêu nhà trường Để thành viên tập thể sư phạm có nhận thức đầy đủ, đắn đến nhiệm vụ người giáo viên nói chung, nhiệm vụ GDĐĐ cho HS nói riêng Đồng thời, làm cho nhân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức HS - mặt tách rời q trình giáo dục GDĐĐ, hồn thiện nhân cách HS, khơng phải nhiệm vụ riêng Từ đó, với cương vị để người tham gia hoạt động trình GDĐĐ HS lúc, nơi cách hợp lý, hiệu quả, tránh hình thức, chiếu lệ, qua loa, gượng ép, như: - Thể quan tâm trách nhiệm giáo viên đến với cá nhân HS: + Thể quan tâm tường tận đến HS: nắm hiểu rõ hồn cảnh,… Ln người đồng hành HS vai trò nhà giáo,… + Tạo hội để HS chuyện trò với GV: Qua chun trị tạo cho HS tự tin hơn, bình tĩnh hơn, mạnh dạn giao tiếp học hỏi nhiều điều từ giáo viên + Giúp HS xua tan chuyện buồn đối phó với HS dễ xúc động + Giúp HS lấy lại thăng sau thất bại + Khuyến khích, cổ vũ hoạt động học tập, lao động, tu dưỡng rèn luyện HS: tạo cho HS lịng can đảm, tính kiên trì đồng thời khích lệ HS đạt kết công việc (dù nhỏ nhất),… tạo bầu khơng khí hào hứng HS - Thơng qua đặc thù môn học để giáo dục giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, truyền thống u nước, tính cách cho HS,… - Thơng qua tiết dạy lớp: GV cần thực trách nhiệm mình; tổ chức, quản lý, hướng dẫn học sinh hồn thành mục tiêu dạy Khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, tổ chức làm việc theo nhóm, áp dụng kỹ thuật dạy học, lồng ghép nội dung phù hợp theo hướng dẫn Từ đó, rèn luyện cho HS tính kỷ luật, tính sáng tạo, tinh thần đồn kết, ý chí vươn lên, - Tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, hoạt động văn nghệ - Thể thao, bảo vệ mơi trường… giáo dục toàn diện cho học sinh - Tham gia nhận xét, đánh giá tinh thần, ý thức, thái độ học tập học sinh sau tiết dạy, sau tháng, kỳ năm học 2.3.1.3 Phát huy vai trị tiên phong Đồn TNCS Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức học sinh Đồn TNCS Hồ Chí Minh cánh tay đắc lực Đảng, lực lượng đông đảo, trực tiếp thực nhiệm vụ trị nhà trường, lực lượng nịng cốt phong trào niên Đồn niên có tiềm to lớn tham gia cơng tác giáo dục Đồn niên có nhiệm vụ bồi dưỡng lý tưởng XHCN, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, lòng yêu nước truyền thống cách mạng, ý thức cơng dân, đạo đức lối sống lành mạnh cho đồn viên, niên Xác định vai trị đồn 11 SangKienKinhNghiem.net niên nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường tăng cường phối hợp Đoàn niên tổ chức thực kế hoạch, như: - Đề nghị Đồn niên quản lý, đơn đốc, kiểm tra việc thực nề nếp, tác phong, nội qui nhà trường đoàn viên, niên học sinh - Phối hợp tổ chức hoạt động lên lớp, buổi lễ mít tinh chào mừng kỷ niệm ngày lễ lớn; mít tinh, qn phịng chống ma t – HIV/AIDS,… - Phối hợp tổ chức cho đoàn viên, niêm tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc - Trong kết xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ, cuối năm có ý kiến đoàn niên Cần phát triển tổ chức Đoàn vững mạnh, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức Đồn hoạt động thực có hiệu - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thời gian, kinh phí, sở vật chất cho Đồn hoạt động tham gia quản lý nhà trường 2.3.1.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp14 GVCN lớp - lực lượng nòng cốt giáo dục đạo đức HS, có chức năng: - người thay Hiệu trưởng quản lý giáo dục toàn diện tập thể học sinh lớp học - người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể HS - cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục - người tổ chức, đánh giá, xếp loại kết học tập, rèn luyện học sinh phong trào lớp Từ chức GVCN lớp, ta thấy: hoạt động giáo dục người GVCN lớp ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh Có thể nói “Thầy nào, trị ấy” nói ảnh hưởng từ người GVCN lớp Vì vậy, hiệu trưởng nhà trường phải chọn đội ngũ GVCN lớp có lực chun mơn tốt, có khả tổ chức hoạt động tập thể, có khả giáo dục, thuyết phục nhiệt tình, yêu thương học sinh, cảm hóa học sinh, học sinh tin cậy, kính trọng Đồng thời, cần tổ chức bồi dưỡng GVCN lớp để họ hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn, phương pháp xây dựng tập thể, tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Xác định chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn tổ chức Đoàn TN Đặc biệt quan hệ GVCN lớp với Ban Đ.D CMHS, cầu nối gia đình với nhà trường, xã hội GVCN lớp phải có nhận thức vị trí quan trọng Phải thường xuyên quán triệt, học tập, nắm bắt đầy đủ chủ trương, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để giáo dục học sinh cách thuyết phục Phải mẫu mực lối sống cư xử 14 Tham khảo TLTK số 17 12 SangKienKinhNghiem.net 2.3.1.5 Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh (TTHS) Trong TTHS, đa số em có thống mục đích học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội TTHS nơi tổ chức hoạt động theo kế hoạch trường, lớp, lào nơi giao lưu hoạt động văn hóa văn nghệ - TDTT, nơi HS bày tỏ tình cảm, trí tuệ, Qua hoạt động TTHS phẩm chất đạo đức, số kỹ hình thành củng cố, giúp em dần người cơng dân tốt, biết sống tập thể, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Đặc biệt, TTHS có ý thức kỷ luật, có truyền thống tốt, có tính tự quản cao ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp đến phát triển nhân cách HS theo mục tiêu giáo dục nhà trường TTHS tốt có tác dụng lọc hiệu quả, cảm hóa, biến đổi học sinh có đạo đức kém, sai lệch với chuẩn mực xã hội, có sức chống đỡ tác động tiêu cực từ bên xâm nhập Vì vậy, muốn xây dựng TTHS tốt biết tự quản, GVCN lớp phải phát hiện, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ tự quản dựa đặc điểm, nhiệm vụ năm học tính chất phát triển TTHS, cụ thể: - Tổ chức hợp lý đội ngũ tự quản bao gồm: Ban cán lớp, ban chấp hành chi đồn, cán mơn, tổ trưởng - Bồi dưỡng ý thức, thái độ phương pháp làm việc cho đội ngũ tự quản - Thu hút đông đảo HS luân phiên vào máy tự quản cử thủ lĩnh phù hợp với giai đoạn phát triển TTHS 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch công tác GDĐĐ cho HS thời kỳ đổi GD-ĐT Trong nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường người xây dựng tổ chức kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, thực mục tiêu giáo dục; đồng thời người lãnh đạo, quản lý thực đạt tiêu giáo dục đề Kế hoạch GDĐĐ cho HS nằm kế hoạch thực năm học nhà trường Kế hoạch Chi phải có mục tiêu thống với mục tiêu giáo dục chung nhà trường, phù hợp với kế hoạch dạy học theo tuần, tháng, đồng thời sát thực với chủ điểm, với hình thức hoạt động, phù hợp với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh Vì vậy, để xây dựng thực kế hoạch GDĐĐ cho HS thành công đạt hiệu quả, Ban giám hiệu nhà trường (BGH) phải nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời, phải nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, nắm vững sở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức HS Từ thực tốt chức lãnh đạo quản lý công tác giáo dục đạo đức HS Biết phát huy lực cá nhân trí tuệ tập thể CBGV để xây dựng kế hoạch giáo dục có tính khả thi cao, lơi lực lượng tham gia Sau có kế hoạch, BGH nhà trường tổ chức triển khai để lực lượng tham gia nắm kế hoạch, từ tổ chức đạo thực kiểm tra đánh giá kịp thời, điều chỉnh bổ sung nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức đề cách hiệu Một số nội dung phương pháp thực hiện: 13 SangKienKinhNghiem.net Đảng cần trọng công tác GDĐĐ cho HS, từ tăng cường cơng tác đạo, công tác kiểm tra thực kế hoạch GDĐĐ cho HS nhà trường năm học - Hiệu trưởng cần coi trọng công tác GDĐĐ cho HS, triển khai đầy đủ văn cấp kịp thời, cụ thể cho tồn thể CBGV, có văn phối hợp với đoàn thể trường lực lượng xã hội công tác GDĐĐ cho HS - Thành lập Ban đạo công tác GDĐĐ cho HS, xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho HS năm học Thường xuyên làm tốt cơng tác đơn đốc, kiểm tra bố trí đủ điều để hoàn thành kế hoạch GDĐĐ cho HS đề - Hiệu trưởng nhà trường tuyên truyền, quán triệt tất CBGV trường quan tâm GDĐĐ cho HS, bên cạnh dạy văn hóa cần quan tâm GDĐĐ, rèn luyện kỹ sống cho HS, nhằm thực tốt nhiệm vụ GDĐĐ cho HS 2.3.3 Đổi công tác phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội đa đạng hóa hình thức GDĐĐ cho học sinh 2.3.3.1 Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban Đ.D CMHS), với địa phương học sinh cư trú15: Muốn giáo dục đạo đức học sinh có hiệu cần có kết hợp sức mạnh nhà trường – gia đình – xã hội Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên với gia đình, địa phương Sự phối hợp nhằm mở rộng mơi trường giáo dục Từ có tác động trực tiếp hay gián tiếp gia đình, xã hội cơng tác giáo dục học sinh Cần có thống mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh đạo đức, từ có kế hoạch phối hợp chặt chẽ Một số biện pháp nội dung tiến hành: - Vào ngày cuối tuần Ban Đ.D CMHS cử đại diện đến trường để nắm bắt tình hình học sinh qua GVCN lớp; cuối tháng cử đại diện đến dự sinh hoạt tập thể với học sinh lớp - Hàng năm nhà trường phối hợp với Ban Đ.D CMHS tổ chức Hội nghị phụ huynh học sinh ba lần (Lần đầu năm học: đánh giá hoạt động năm trước; đề phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cho năm học này; Lần thứ hai: Cuối học kì I, đầu học kỳ II lần thứ 3: vào cuối năm học) Nội dung, hình thức tổ chức: Tổ chức hội nghị CMHS lớp với kết hợp GVCN Ban Đ.D CMHS lớp đạo Hiệu trưởng, Ban Đ.D CMHS nhà trường - Phân công GVCN lớp phối hợp với Ban Đ.D CMHS trường, lớp thăm hỏi học sinh hồn cảnh khó khăn, vận động HS bỏ học quay lại trường học tập - Mỗi năm, phân công đại diện ban giám hiệu tham gia Hội nghị giáo dục huyện, xã để nắm bắt tinh thần chung đồng thời đề xuất ý kiến việc phối hợp quản lý, giáo dục HS với quyền huyện địa phương - 15 Tham khảo TLTK số 14 SangKienKinhNghiem.net 2.3.3.2 Đổi công tác phối hợp với lực lượng xã hội công tác GDĐĐ cho HS Để công tác GDĐĐ cho học sinh đạt hiệu cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường – xã hội, phối hợp với phịng tư pháp huyện, xã, cơng an huyện, trạm y tế,… Sự phối hợp nhằm mở rộng môi trường giáo dục, từ có tác động trực tiếp hay gián tiếp xã hội công tác giáo dục học sinh Một số biện pháp nội dung tiến hành: - Nhà trường phối hợp với Phòng tư pháp, công an huyện Thường Xuân cán tư pháp xã Luận Thành tổ chức buổi tuyên truyền Luật ATGT đường bộ, Luật bảo vệ môi trường, … cho học sinh Đồng thời tổ chức thi tìm hiểu Luật ATGT đường trực tuyến hình thức thi “Rung chng vàng”; thi “Tuổi trẻ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đạt hiệu tuyên truyền, giáo dục cao - Phối hợp với tổ chức phát triển vùng Thường Xuân hỗ trợ kinh phí, vật tư để tổ chức thi - Phối hợp với Huyện đoàn Thường Xuân quyền thị trấn Thường Xuân, trạm y tế,… tổ chức mít tinh, qn phịng chống ma túy – HIV/AIDS tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm hưởng ứng ngày Mơi trường Thế giới Qua giáo dục cho học sinh kiến thức ma túy-HIV/AIDS, cách phịng, chống khơng phân biệt, kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS; giáo dục Luật bảo vệ môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS 2.3.3.3 Đa dạng hóa nội dung, hình thức GDĐĐ cho học sinh * GDĐĐ cho HS thông qua học tập môn Giáo dục công dân lồng ghép, tích hợp nội dung GDĐĐ cho học sinh vào môn học khác Thông qua môn học nhà trường giúp nâng cao hiểu biết, hình thành nhân cách - Môn Giáo dục công dân giúp em nắm vững kỷ luật, pháp luật Bồi dưỡng em hiểu biết nghĩa vụ, quyền lợi người công dân, người học sinh Hình thành thói quen sống, làm việc học tập theo pháp luật lúc, nơi, - Thông qua môn khoa học tự nhiên: Tốn, Lý, Hóa, Sinh nhằm giáo dục cho em giới quan khoa học Giúp em có hiểu biết phương pháp giải thích cách vật biện chứng qui luật phát triển giới, tượng, việc,… Từ đó, giúp cho học sinh nhận thức, lựa chọn, đánh giá đắn giá trị tìm hành vi, biện pháp hợp lý tu dưỡng, rèn luyện, học tập đời sống - Thông qua việc giảng dạy môn Văn học để bồi dưỡng tâm hồn, lòng yêu thương người, biết ghét xấu, ác, biết làm điều thiện Giáo dục em tính nhân văn cao xây dựng tình bạn chân chính, tình u cao đẹp - Mơn Lịch sử giúp em hiểu biết tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước ông cha, từ bồi đẳp cho em lịng tin u Đảng Bác Hồ 15 SangKienKinhNghiem.net kính u, lịng trung thành với lý tưởng mà Đảng, Bác Hồ chọn, thấy rõ trách nhiệm với Tổ quốc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc - Qua môn Địa lý em có tình u thiên nhiên, sống, có ý thức bảo vệ môi trường xanh – - đẹp, sống tươi đẹp cộng đồng * GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp (GD NGLL) năm học16 Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động GD NGLL, giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong, giáo dục truyền thống cho HS bám sát chủ đề, chủ điểm tháng Thông qua hoạt động giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống, kỹ ứng xử, tinh thần đoàn kết, tương trợ hành vi đạo đức HS có điều kiện hình thành Đổi nội dung, hình thức tổ chức tiết sinh hoạt cờ đầu tuần, việc Ban giám hiệu đánh giá, nhận xét hoạt động tuần, tuyên dương tập thể, cá nhân tu dưỡng, rèn luyện chấp hành tốt nội qui, đồng thời nhắc nhở tập thể, cá nhân chưa thực tốt, Tổ chức thêm hoạt động như: báo cáo nội dung “đọc làm theo gương người tốt, việc tốt”, việc làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tuyên truyền theo chủ đề tháng,… Đổi nội dung, hình thức tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần, việc đánh giá hực kế hoạch tuần, nhắc nhở HS thực nhiệm vụ học sinh qui định Điều lệ nhà trường Nội qui nhà trường, nhắc nhở thực nghiêm luật ATGT đường bộ,…Ban giám hiệu đưa nội dung, yêu cầu GVCN lớp đạo, tổ chức cho HS thực nội dung giáo dục kỹ sống, sinh hoạt theo chủ điểm, * GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động xã hội Tổ chức hoạt động xã hội hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng với hoạt động giáo dục khác tạo nên kết tổng hợp giáo dục toàn diện học sinh, góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh phổ thông, hệ trẻ Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề - Tổ chức lao động cộng sản: Tổ chức cho học sinh tham gia lao động dọn vệ sinh hưởng ứng ngày Môi trường giới (05/6); tham gia hoạt động tình nguyện kỳ nghỉ hè Qua hoạt động rèn luyện ý thức lao động, ý thức bảo vệ môi trường, ý thức hoạt động tập thể (nhóm) - Phối hợp với Đoàn TN lực lượng xã hối tổ chức tun truyền, như: Tổ chức mít tinh, qn phịng chống ma tuý – HIV/ASID Tổ chức tuyên truyền ký cam kết CBGV, HS không mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng pháo, vật liệu nổ, Ngày Pháp luật Việt Nam (09/11) Lễ tưởng niệm nạn nhân tử vong tai nạn giao thơng Tổ chức thi tìm hiểu Luật ATGT, thi "Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh” đoàn viên, niên HS, - Tổ chức hoạt động văn nghệ - TDTT trường, gồm trò chơi dân gian, Thi hát dân ca, thi "Khi 18", đông đảo học sinh tham gia Qua 16 Tham khảo TLTK số 17, 18 16 SangKienKinhNghiem.net giáo dục tinh thần đồn kết, lịng u nước, tính kỷ luật, ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, - Hoạt động nhân đạo, từ thiện: + Nhà trường phối hợp với Đồn trường tổ chức Đội Thanh niên tình nguyện tham gia lao động giúp đỡ gia đình Bà mẹ VNAH chăm sóc, tu sửa nghĩa trang Liệt sỹ ngày TBLS 27/7 ngày thành lập Quân đội NDVN 22/12 + Nhà trường phối hợp với Hội Khuyến học, Hội Chữ Thập đỏ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động CBGV, HS tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện cấp, ngành phát động, như: Tham gia ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, ủng hộ Quĩ người nghèo, quĩ đền ơn đáp nghĩa, quĩ khuyến học huyện, Qua hoạt động xã hội này, giúp HS nhận thức mục đích, ý nghĩa hoạt động cá nhân, tập thể, từ biến thành hành vi, tình cảm cá nhân, làm nảy sinh lựct, tình cảm phẩm chất tốt đẹp em 2.2.4 Tăng cường điều kiện nhằm nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh thời kỳ đổi GD-ĐT Các điều kiện tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục nói chung GDĐĐ cho HS nói riêng gồm: nhân lực, vật lực, tài lực, môi trường,… - Về nhân lực: + Ngoài việc thành lập Ban đạo GDĐĐ cho HS, hiệu trưởng thành lập thêm tổ tư vấn tâm lý học đường, ban nề nếp, … + Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ GDĐĐ cho HS cho đội ngũ GVCN, thành viên tổ tư vấn tâm lý học đường, ban nề nếp, … - Về vật lực tài lực: CSVC, thiết bị dạy học nguồn tài điều kiện nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khâu tổ chức kết trình dạy học - giáo dục Để đảm bảo thực nội dung đa dạng hình thức cơng tác GDĐĐ cho HS cần phái: + Hàng năm phải có kế hoạch đầu tư xây dựng, tu sửa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy - học hoạt động giáo dục, trang thiết bị công nghệ thông tin Đầu tư mua sắm thêm tài liệu tham khảo, phần mềm băng đĩa hình, báo chí phù hợp với lứa tuổi học sinh để phục vụ, cung cấp thêm thông tin cho công tác GDĐĐ cho HS + Bố trí nguồn tài phù hợp với cơng tác GDĐĐ cho HS, đặc biệt cần bố trí kinh phí khen thưởng hoạt động nhằm động viên, khích lệ cho thành viên tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS - Về môi trường: Môi trường giáo dục bao hàm điều kiện vật chất tinh thần có tác động ảnh hưởng đến trình giáo dục Vì vậy, để có tác động tốt tới học sinh hoạt động giáo dục nói chung công tác GDĐĐ cho học sinh cần trọng xây dựng mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh chuẩn mực, thực nơi để giáo viên học sinh có mơi trường dạy học, môi trường học tập tu dưỡng, rèn luyện tốt 17 SangKienKinhNghiem.net + Quan tâm qui hoạch, xây dựng cảnh quan nhà trường khoa học, xanh – – đẹp Lựa chọn thống nội dung, hình thức băng – rơn, hiệu trang trí lớp học, ngồi sân trường đảm bảo mỹ quan, có tác dụng tuyên truyền cao + Xây dựng nếp sống văn hoá nhà trường; thực hiệu Qui chế dân chủ; nâng cao hiệu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Nhà giáo mẫu mực, HS chăm ngoan”, tạo bầu khơng khí vui vẻ, dân chủ từ khuyến khích thành viên trường nổ lực hoàn thành nhiệm vụ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng biện pháp nghiên cứu trình bày vào thực tiễn trường THPT Cầm Bá Thước, chúng tơi thu kết đáng khích lệ: + Đã làm thay đổi nhận thức CBGV, đồn thể cơng tác GDĐĐ cho học sinh, từ nâng cao trách nhiệm cơng tác GDĐĐ cho học sinh + Luôn nhận đạo Đảng bộ, công tác điều hành, quản lý GDĐĐ cho học sinh BGH nâng lên + Đã huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể CBGV, nhân viên, tổ chức xã hội nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinh + Phần lớn HS sinh xác định động cơ, thái độ học tập, có ý thức tu dưỡng rèn luyện để lập thân, lập nghiệp, có nhận thức đắn công tác học tập thực pháp luật Đa số HS thực tốt quy định luật an tồn giao thơng, khơng tàng trữ, mua bán sử dụng vật liệu gây cháy nổ, khí, khơng có học sinh sa vào tệ nạn xã hội Số học sinh vi phạm nội qui nhà trường, nhiệm vụ học sinh THPT qui định nếp sống văn hoá giảm rõ rệt Kết xếp loại hạnh kiểm HS: tỷ lệ hạnh kiểm tốt, tăng; hạnh kiểm trung bình, yếu, học sinh bị kỷ luật, bị đình học tuần giảm; khơng cịn học sinh bị đình học năm đuổi học vĩnh viễn * Sau kết so sánh xếp loại hạnh kiểm năm gần đây: Kết xếp loại hạnh kiểm (%) Năm học Tổng số HS Tốt Khá TB Yếu Kém 2015–2016 2016–2017 2017–2018 1110 1095 1109 42,3 44,8 61,2 45,2 44,9 31,0 8,7 8,8 7,8 3,8 1,5 0,4 0 Số HS bị kỷ luật 42 15 Số HS Số HS bị đình bị đình học học tuần năm 0 * Kết đánh giá CBGVsau thực biên pháp đề ra: Cả biện pháp đề CBGV đánh giá đạt mức độ hiệu 60%, bình thường 15% đánh giá chưa hiệu 3% 18 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: - Hoạt động giáo dục trường THPT nhằm giúp học sinh phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ Trong cần phải coi coi trọng cơng tác GDĐĐ cho HS, coi điều kiện để phát huy hiệu mặt giáo dục khác - Đề tài trình bày vấn đề lý luận, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác GDĐĐ cho học sinh công tác quản lý hoạt động trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thời gian qua, từ xác lập biện pháp có tính hợp lý khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh trường thời gian tới 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Bộ GD-ĐT: - Cần tiếp tục nghiên cứu giảm tải chương trình SGK Tăng cường thêm điều kiện dạy học phù hợp, đồng - Cần cải tiến chương trình sách giáo khoa giáo dục cơng dân bậc phổ thơng chương trình có nhiều kiến thức mang tính triết học, hàn lâm, mang tính áp đặt, nhồi nhét, khơ cứng 3.2.2 Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hóa: - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên GDCD, cán quản lý nhà trường cập nhật, bổ sung kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phương pháp tổ chức GDĐĐ cho học sinh - Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật cấp tỉnh cho CBGV, HS toàn tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS nhà trường 3.2.3 Đối với trường THPT: - Cần coi trọng công tác GDĐĐ cho học sinh Đồng thời coi trọng xây dựng môi trường giáo dục văn hóa lành mạnh - Làm cho CBGV, nhân viên tổ chức đoàn thể nhà trường có nhận thức nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác GDĐĐ cho HS - Xây dựng kế hoạch công tác GDĐĐ cho học sinh trường thời kỳ đổi GD-ĐT phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường - Chỉ đạo thực hiệu việc lồng ghép, tích hợp nội dung công tác GDĐĐ vào môn học Tăng cường công tác kiểm tra, để đạo tổ, nhóm chuyên môn kịp thời bổ sung, điều chỉnh nội dung tích hợp - Tăng cường đầu tư kinh phí, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ nhà trường 19 SangKienKinhNghiem.net ... dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thời kỳ đổi giáo dục đào tạo” Ghi chú:... đưa biện pháp quản lý giáo dục đạo đức góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thường Xuân thời kỳ đổi GD-ĐT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho. .. biệt cán quản lý giáo dục giáo viên, học sinh nhằm khảo sát thực trạng đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp vấn: Trực tiếp trò chuyện, điều tra sâu số đối tượng