1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của giáo viên và các biểu hiện của quyền lực diễn ngôn nhìn từ góc độ phan vai trong tương tác lớp học tiếng anh bậc đại học

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

38 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 [ngoại ngữ vời ban NGHĨ NHẬN THÚC CỦA GIÁO VIÊN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA QUỲÈN Lực DIỄN NGƠN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHAN VAI TRONG TƯƠNG TÁC LỚP HỌC TIẾNG ANH BẬC ĐẠI HỌC ĐỎ THỊ XUÂN DUNG * - MAI VĂN KÉT ** ’ TÓM TẢT: Bài báo tập trung khai thác khía cạnh quyền lực diễn ngơn nhìn từ góc độ phân vai người giáo viên, chia sẻ quyền lực vói sinh viên mối quan hệ tương tác lớp học; quan niệm nhận thức cùa giáo viên quyền lực biêu cùa quyền lực sư phạm qua phưong diện giao tiếp cùa diễn ngôn Bài báo đưa số nhận định vấn đề quyền lực diễn ngôn giáo viên tiếng Anh bậc đại học đê xuất đê khai thác yếu tố tích cực sử dụng quyên lực diên ngôn cùa giáo viên đê thúc tưong tác lớp học, nâng cao hiệu quà chât lượng việc dạy-học tiếng Anh ngoại ngữ TÙ KHOA: quyền lực; diễn ngôn; vai trò giáo viên; tương tác lớp học; giang dạy tiếng Anh NHẬN BÀI: 27/12/2021 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DUYỆT ĐANG: 5/3/2022 Giói thiệu Giang dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng ln mối quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học, giáo dục học nhà quan li giáo dục nước thê giới Đâu tư cho việc dạy học tiêng Anh nước ta nâng lên tầm sách quốc gia, thẻ Đe án Dạy học Ngoại ngữ hệ thống Giáo dục quốc dân, đời nãm 2008, nơi mà mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ cấp học, trinh độ nhằm đạt đến mức độ nâng cao lực ngoại ngữ sử dụng giao tiếp, học tập làm việc nhấn mạnh nhà nước đâu tư thích đáng Băt kịp với phương pháp dạy-học tiên tiên thê giới, năm gan đây, việc dạy học tiêng Anh Việt Nam dân dịch chuyên từ lớp học truyền thống nơi mà người thầy có vị trí tơi quan trọng (teacher-center classrooms) sang lớp học lây người học làm trung tâm (studentcentered classrooms), với nhiêu trọng đên vai trò, mục đích nhu câu, q trình thụ đãc người học [Nunan, 1988], Việc dịch chuyên đặt câu hoi: Liệu có ánh hướng đên vai trị (hay nói cách khác quyền lực sư phạm) người thầy hay không? Sự phàn phối quyền lực trình tương tác lớp học diên theo chiêu hướng nào? Như đà biêt, tương tác lóp học thành tỏ quan trọng góp phân vào thành công trinh dạy học, đặc biệt dạy học ngoại ngữ Tương tác lóp học giúp thảy trò tập trung vào nội dung giáng, làm thuận lợi q trình trao đơi thơng tin, thúc đẩy giao tiếp lóp học tăng cường lực giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp xã hội khác [Ellis, 1990; Brown, 2001], Bài viết nghiên cứu quyền lực diễn ngôn (quyền lực sư phạm) thể qua phân vai vấn đê chia sé quyền lực tương tác lóp học cua giáo viên tiếng Anh bậc đại học Việt Nam Mục tiêu cùa viêt nhăm tìm hiêu nhận thức thực tiền giáo viên tiêng Anh bậc đại học thê vân đề phân vai tương tác lóp học Cơ sở lí luận lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Diên ngôn quan hệ quyền lực diễn ngơn Tuy có cách hiêu khác vê diễn ngơn (discourse) có thê hiêu diễn ngơn là: cách kiến tạo tri thức, với thực tiên xã hội hình thái khách quan quan hệ quyên lực găn với tri thức quan hệ chúng [Foucault, 1979]; cách dùng chuôi câu đê tạo nên hành vi giao tiếp nối kết thành đơn vị giao tiếp lớn [Widdowson, 1979]; thê ngôn từ hành động giao tiêp [Brown & Yule, 1983]; yêu tô chuôi ngôn ngừ liên tục lớn câu diễn ngôn [Crystal, 1992]: hay định nghĩa diễn ngôn gan với chức giao tiếp cua nó, “văn bàn (hay diễn ngơn) đơn vị ngôn ngữ chức giao tiêp” [Halliday & Hasan, 1976] Từ cách hiêu này, có thê liên tương đên vị tri cùa diễn ngôn nghiên cứu ngôn ngữ, gan với đường hướng chức năng, nơi mà * TS: Đại học Huê: Email: dtxdung@hueuni.edu.vn ** Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Email: maivanket@gmail.com số 3(323)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 39 ngơn ngữ hành chức ngôn ngữ phục vụ giao tiếp xem “xương sống” khái niệm diễn ngôn; nghiên cứu diễn ngôn buộc phải đật bói cảnh giao tiếp với xuât cũa tham thê, mối quan hệ liên nhân quy ước xã hội định Trong khảo sát diễn ngôn phạm vi chức giao tiếp xã hội, nghiên cứu diễn ngôn phân tích diễn ngơn phê phán, khái niệm quyền lực xem khái niệm quan trọng chu chốt Quỵền lực diễn ngôn Fairclough (2001, tr.39) định nghĩa quyền “điều khiến yêu câu phần đóng góp nhân vật giao tiêp khơng có qun lực” Fairclough (1989) khăng định ràng, việc sừ dụng ngôn ngừ mối quan hệ xã hội quyền lực có mối quan hệ kháng khít Õng đưa giả định hệ tư tường (ideology) chứng minh hệ tư tưởng gắn mật thiết với quyên lực Trong hệ tư tưởng có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ sừ dụng ngôn ngữ lại biêu rõ nét hành vi xã hội, nén phát ngơn/ diễn ngơn tập qn xã hội phán ánh hệ tư tưởng người phát ngôn Foucault (1982) quy khái niệm diễn ngôn cho cách kiên tạo tri thức, với thực tiên xã hội, hình thái khách quan quan hệ quyên lực găn với tri thức quan hệ chúng Nunan (1993) Paltridge (2006) định nghĩa phân tích diễn ngơn phân tích chức ngơn ngữ cách chi phối quan niệm nhận thức, cách phản phối quyền lực cho người có quyền Việt Nam, Đồ Hữu Châu (2003) nghiên cứu quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp Theo đó, quan hệ xét hai trục: trục tung trục vị xã hội, gọi trục quyền uy trục hoành trục thân cận Tác giả cho rằng, mồi người yếu tố nghề nghiệp, tuổi tác, phân công mà khác địa vị xã hội Theo trục quyền uy, người giao tiếp mức độ cao thấp binh đăng với quan hệ vị phi đối xứng, có nghĩa xác định giữ ngun q trình giao tiêp, khơng thê thay đôi thông qua thương lượng bên Và từ chác chắn có ảnh hưởng định lựa chọn ngôn ngữ cho vai giao tiếp Nguyễn Hồ tác giả đâu tiên giới thiệu khái niệm quyên lực vào nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam Theo Nguyên Hịa (2003, 2006) qun lực có thê hiêu lực kiêm soát hành vi người khác hay bắt họ phải phục tùng Bất kì cá nhân sống xã hội tham gia vào mối quan hệ quyền lực khác với hai loại quan hệ bàn: chi phối bị chi phối Còn tác gia Lương Thị Hiên (2016) thi cho quyên lực diên ngơn hình thành dựa quan hệ bât bình đặng mức độ tự lời nói củạ chù thê tham gia diên ngôn Trong bôi cành Việt Nam, việc thề quyền lực giáo viên nói gần hiến nhiên văn hoá Việt Nam nhấn mạnh “Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” (Một ngày làm thây, suôt đời cha) 2.2 Diễn ngôn sư phạm quyền lực sư phạm Lí thuyết vè diễn ngơn sư phạm Bernstein (1990, 2000) đê cập sở phân tích hoạt động sư phạm giáo viên mối tương quan với hoạt động xã hội khác Hoạt động sư phạm giáo viên găn liên với diễn ngôn sư phạm hay diên ngôn lớp học, bao gôm diên ngơn giảng qn lí lớp học người thầy; ngồi cịn có diễn ngơn gắn liền hoạt động để thiết lập trật tự xã hội hay trì mối quan hệ giao tiếp xã hội thầy trị Trong đó, lĩnh vực cần sâu nghiên cứu bao gôm mô hình trao đơi sư phạm vai giao tiêp thây trò; tham gia người học vào trình trao đổi; khối kiến thức trao đối, mơ hình tổ chức hoạt động học lóp học; hay vai trị tham thể, hình thái giao tiếp ngôn ngữ nguồn lực tạo nghĩa tham gia vào trình giao tiêp lớp học [Rose, 2014] Thái Duy Bão cộng (2012) thảo luận rang diễn ngôn sư phạm gan liền với bối canh lớp học nội dung, chù thê giao tiêp lóp học “có mục đích tạo cải thiện nâng cao vê tri thức thơng qua vai xã hội (thây/ trị) bàng cách chia sẻ, áp đặt tri thức (thầy) chiêm lĩnh tri thức (trị)” (tr.3) Theo đó, qun lực sư phạm phạm vi giáo dục hay cụ thể phạm vi lóp học khơng nằm ngồi khn khổ thuộc tính bản, đặc trưng thê loại quyền lực nói chung tồn xã hội Mối quan hệ quyền lực tồn xác lập “nhờ vào khả tạo tri thức, quyêt định tri thức” [Thái Duy Bảo, 2012; tr.3] chịu ảnh hương nhiêu từ cơng băng tương tác văn hố sư phạm, tác động vấn đề quyền lực đến vai trò giáo viên giảng dạy Rõ ràng, quyền lực sư phạm thiết lập có đủ vai giao tiêp, mà trường hợp thây trị, tương tác lóp học phải thực diễn Diễn ngôn sư phạm quyền lực sư phạm xuất bối cảnh lớp 40 NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 học nơi diễn hoạt động giao tiếp người dạy người học nên chịu chi phối quan hệ quyền lực hai tham thể bộc lộ thông qua yếu tố mức độ nhận thức, thái độ, niêm tin, khả ngôn ngữ chiên lược giao tiêp 2.3 Phân vai tương tác lớp học tiếng Anh Học ngoại ngữ Việt Nam dạng thức học tập môi trường giả định giao tiếp tiếng nước (simulated learning environment), mà hình thức tương tác thầy trò thực dựa tương tượng cấu thành tình giao tiếp gia lập Chính thiếu tiêp xúc với mơi trường giao tiêp băng ngoại ngữ đời sòng thực, người học gặp phài nhiêu khó khăn phải “xoay xở” luyện tập mẫu ngôn ngữ/ giao tiếp học từ sách vờ Thúc kiêu tương tác lợp học (classroom interactions), dùng ngơn ngừ đích (target language) đê tạo điều kiện cho hoc sinh tiếp xúc nhiều với ngôn ngừ dùng Uong đời sống thực (authentic language) nhiệm vụ sư phạm giáo viên ngoại ngừ Tương tác lớp học, diền ngôn/ lời nói giáo viên, học tập họp tác, đặt câu hói phân vai chiến lược sư phạm (pedagogic strategies) giáo viên ngoại ngữ quan tâm lóp học [Brown, 2001; Larsen-Freeman, 2000; Chang, 2012] Tương tác lóp học xảy có điều kiện tat yếu cua lớp học: diện cua người dạy, người học nhu cầu giao tiếp sư phạm Tương tác lóp học trao đơi bàng lời thầy với trò nhằm đạt mục đích giao tiếp phạm vi lóp học Tương tác lóp học xảy thường xuyên, liên tục hoạt động dạy-học có ý nghĩa quan trọng với lớp học bời thơng qua tương tác, người học tự khám phá cấu trúc dạy-học chê nghĩa cua kiện lớp học Vai trò cúa người thầy yếu tố then chốt định thành công cua vấn đề tương tác lớp học thây với trò [Brown, 2001], Hơn tương tác giúp người học vận dụng cấu trúc che vào lời nói ban thân, khiến cho hoạt động giao tiếp diễn dề dàng [Allwright 1984b; Breen, 2001] Trong lóp học thường có ba kiểu tương tác yếu thầy-trò; trò-bài học; trò-trò (Moore, 1986) Rivers (1987 tr.6-9) cho ràng người giáo viên không cần thiết phải trọng vào kiêu tương tác mà cần linh hoạt tim chiến lược phù hợp với ngữ cảnh lớp học Trong bất ki hoàn canh nào, người giáo viên khơng nên dẫn dat tồn hay khuynh lốt phan nói trước lớp bơi tương tác khơng thê chiều, mà phái thực đa chiều Trong Urơng tác kíp học, vai trò cùa giáo viên - học sinh thường thảo luận tương quan với khái niệm khác, lóp học lây người học làm trung tâm (learner-centred classrooms) lớp học kiên tạo (constructivist classrooms) Lớp học dạng thúc người thầy đóng vai trị động viên sáng tạo tạo điêu kiện cho học sinh tự giác, chu động học tập (learner autonomy); người thây chu động dịch chuyên từ dạng thức lớp học truyền thống nơi thầy có trách nhiệm chủ đạo điều khiên lóp học, cung câp kiến thức cho học trị lĩnh hội, sang mơi trường cời mơ thây trò chia sé quyên phát ngôn, thầy động viên tạo hội cho trò tự khơi xướng định hoạt động học tập minh [Moustatầ cộng sự, 2013; Keiler, 2018] Quan niệm cúa Nunan (2004, tr.12) vê phương pháp Dạy học theo nhiệm vụ (Task-Based Language teaching-TBL) cho ràng tự trai nghiệm cua người học học tập thông qua thực nhiệm vụ đường ngăn nhãt đê tạo nên mòi trường giao tiêp thực cho học sinh Trong dạng lóp học nói trên, người thầy đóng vai trị kiên tạo thúc đây, hơ trợ, điẻu hướng đánh giá hoạt động trai nghiệm cùa học trị, khơng cung câp kiên thức cách áp đặt mà dựa vào nhu câu cùa người học giai đoạn mà học trò cần Trong lớp học tiêng Anh giao tiẻp (communicative language classrooms) vai trò cua người Thầy đa dạng có phi truyẻn thơng Giáo viên có thê người điêu hành (controller), người tô chức (organiser), người đánh giá (assessor), người gợi ý (prompter), người tham gia (học cùng) (participant), nhà thông thái (cung câp kiên thức - resourcer), người trợ giang (nitor), “giáo cụ trực quan" (teaching aid) đê tơ chức tồn hoạt động dạy-học hiệu [Harmer 2001] Holtrop (1997) mô tá vai người thây trinh dạy học bao gôm giáng (lecturing), hướng dân chi tiêt thực hành (demonstrating), lăng nghe (listening), trao quyên cho học sinh (empowering) Trong lớp học lây người học làm trung tâm hay lóp học kiên tạo, đê giúp người học rèn luyện ngơn ngữ có thê sư dụng chủng ngn lực tạo nghĩa phục vụ mục đích giao tiêp, người Thây có thê linh hoạt thực vai nói đê tạo mơi trường an tồn lí tường, truyền mục đích học tập cung số 3(323)-2022 NGƠN NGŨ & ĐỊI SĨNG 41 cấp khung phản hồi thông tin với người học, nhấn mạnh tính trách nhiệm họ hoạt động học Trong xà hội Việt Nam quan niệm lịch (politeness), giữ thê diện (facework) truyền thống tôn sư trọng đạo giá trị văn hố đề cao giao tiếp, chắn có ảnh hường định đến kiếu vai giao tiếp tương tác lớp học, mà cụ thê lóp học ngoại ngữ nơi có diện giao thoa hai văn hố nguồn đích Quyền lực người thầy thê vai trị lóp học bị yếu tố văn hoá chi phối định Việc dịch chuyên từ vai trò người truyền thụ kiến thức đánh giá tiếp thu học trò (vai truyền thống) sang vai trị thúc đây, kích hoạt họp tác; hồ trợ kiên tạo, tạo điều kiện thúc kĩ giao tiếp liên nhân, xây dựng giá trị đạo đức, v.v cho học trò việc cần làm đế đảm bảo mơ hình dạy học theo phương pháp giao tiếp (communicative language teaching) hay dạy học theo thuyết kiến tạo (constructivist theory) (DeVries cộng sự, 1994) Phương pháp nghiên cứu cách thức tiếp cận Nghiên cứu chọn cách tiếp cận theo hướng định tính thơng qua phương pháp dân tộc học (ethnographic study), tập trung nghiên cứu thái độ, nhận thức (tự) đánh giá giáo viên tiếng Anh bậc đại học thể quyền lực diễn ngôn giáo viên tương tác lóp học bậc đại học Khách thể chọn giáng viên tham gia giáng dạy lớp học kĩ thực hành tiếng Anh khoa tiêng Anh (chuyên ngữ) trường Đại học miên Bãc (Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội), miền Trung (Trường Đại học Ngoại ngừ, Đại học Huế) miền Nam (Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM) Khách thê mã hoá băng chữ viêt tăt tên, chi nhăm mục đích phân biệt người với người Cụ thể nghiên cứu này, khách thê mã hoá bang H.V., T.P., T.Tr, C.T., T.Th., L.B Tất cà GV có giấy xác nhận đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu không gian lớp học với tham gia đồng thời khoảng 35-50 sinh viên lớp Các lớp học bao gơm kì nàng thực hành Nghe, Nói, Đọc Viêt tiêng Anh Mơi lóp học gơm học mồi học kéo dài 50 phút Công cụ thu thập số liệu bao gồm dự giờ, thu âm, ghi hình, phóng vấn giáo viên, sinh viên Cách thức tiếp cận tập trung mô tá bối cảnh lớp học tương tác lóp học; xử lí thơng tin quan sát được, thu thập vân được; phân tích theo hướng ngữ dụng Các câu hỏi nghiên cứu bao gôm: (1) Giáo viên nhận thức thẻ cua quyền lực diên ngôn quyên lực sư phạm tương tác lớp học tiếng Anh bậc đại học, cụ thê qua vai trỏ cùa người thày trò tương tác? (2) Quyền lực cùa giáo viên thê thơng qua vai trị người giáo viên thực chia se với sinh viên tương tác ìớp học? Ket nghiên cứu 4.1 Nhận diện quyền lực diễn ngôn quyền lực sư phạm tương tác lớp học tiếng Anh bậc đại học Lóp học tiếng Anh bậc đại học Việt Nam có hai đặc diêm bật tương đối khác với lóp học tương đương Hoa Kỳ, Uc, New Zealand hay nước nói tiêng Anh khác là, lóp học đơng, cho dù lóp kĩ thực hành tiếng nơi cần nhiều không gian cho việc tương tác thực hành Nhưng dù có từ 30 đên khoảng 50 sinh viên (SV), ngoại trừ lúc thảo luận, lóp học im ăng giáo viên (GV) giăng hướng dần sv làm tập Khi GV mời đặt câu hởi Hầu sv nêu quan diêm, đặt câu hỏi hay tranh luận với GV Quan niệm quyền lực GV thăng thắn chia sè có hai luồng suy nghĩ tương đối độc lập Một nhóm giáo viên cho biêt họ không đẻ ý không động thực thi quyên lực lóp học mà thê quyền theo thói quen cúa người giáo viên mà thơi Ví dụ, GV nhắc sv làm bài; GV phán ứng gay găt với sv bạn ây khơng chịu họp tác học nhóm; GV khen nhóm sv trình bày tơt Nhóm GV cho họ nhận thức rõ động sử dụng quyên lực sư phạm đẽ điều khiên hoạt động lóp học đặt câu hịi gợi mợ, giảng mới, thưởng-phạt sv, tơ chức hoạt động nhóm Theo GV quyền lực cùa họ chủ yêu thè lời nói, thái độ có vai 42 NGƠN NGŨ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 trị quan trọng điều hướng hoạt động dạy-học, giúp quan lí lớp hiệu qua, gây tác động đến thay đôi nhận thức sv Kill nói quan niệm thay đơi vai trị cùa người thầy lớp học tiếng Anh đại, GV cho biêt từ rât nhiêu năm trở lại đây, họ khơng cịn giữ vai trị trun thơng người trun thụ kiến thức đánh giá mức độ tiếp thu cua sv kiến thức mà họ cung cấp Hầu hết GV cùa mồi khoa, trường đà động nghiên cứu phương pháp giao tiếp giang dạy ngoại ngữ (communicative language teaching-CLT) có nhùng thích ứng điêu chinh vai trò truyên thụ cua minh thành hướng dẫn, kích hoạt, thúc đây, trợ giúp, hay tham gia hoạt động với sinh viên học tiếng Anh Khi hỏi dịch chuyên nàỵ, giáo viên T.p cho tất yếu lớp học ngôn ngữ đại GV không ngần ngại trờ thành “người bạn”, người cộng với sv hoạt động học Quan sát lớp học GV T.p chúng tơi nhận thấy có nhiều tiếng ồn tích cực (positive noise) đến từ việc sv hứng thú tham gia hoạt động Nói với hố thân GV vai thoại Thình thống sv cịn thoải mái tranh luận với GV có sv tranh luận báng tiêng Anh rât lưu loát thuyết phục khiến GV phải “nhượng bộ”, lại hài lòng sv thực hành nói tốt Với thành cơng đó, GV T.p cho rằng, “quyền lực khơng sâu xa, mà chinh biện pháp giáo viên sừ dụng đê đưa lóp học đạt mục tiêu; đôi vai không làm cho người Thây u thê, mà cịn có kích hoạt thêm quyên lực “ngâm " cua người Tháy dạy học, mang lại thành cơng giao tiếp cho SV“ lớp học khác, GV L.B chia se quan diêm việc SV mác lỗi cách điều hành thao luận lóp học sv có quan điểm trái ngược GV nhận thức ràng, sv vừa rời môi trường phô thơng nên cịn nhiều bờ ngỡ Việc cho phép SV mắc lỗi thực thi quyền lực giới hạn GV,và việc tạo điều kiện cho sv tự tin đê giao tiếp Đê giải phan ứng tương đối tiêu cực cua sv mệnh lệnh cúa GV lớp học, GV đà dùng nhùng biện pháp liên nhân khác “trò chuyện riêng, phát van đề riêng tư" ca “những pháp chinh trị" Rõ ràng, GV L.B không quyền uy cua người thầy thơng cảm với nhũng khó khăn cùa sv tõ thân mật với sv Ngược lại, chiến lược phát huy tác dụng quàn lí lớp động viên sv tham gia vào hoạt động học nhiều hon Khi quan sát, thấy lớp học cua GV L.B có nhũng chun biến tích cực Ban đầu lớp yên ắng với tiếng giảng cua GV chu yếu, dân dân thay boi nhiều tiếng phát biêu, trò chuyện hay thảo luận, tương tác cua sv hon Những kêt tương thích với nghiên cứu cùa Ellis (1994), Harmer (2001), Rose (2014), Holtrop (1997), Thái Duy Báo cộng (2012) vai trò người Thầy lớp học giao tiếp quyên lực cua GV quyền lực cua tri thức thông thái, linh hoạt cách truyền tái tri thức Quyền lực lớp học tiếng Anh bậc đại học có nét tương đòng khác biệt với kiểu quyên lực khác xã hội với quyên lực sư phạm bậc học khác Khi quan sát lóp học, chúng tơi nhận thây thừa nhận có qun cao sv bơi cảnh lóp học nhung GV khơng áp đặt quyền lên sv (là người có quyền hơn) Những hoạt động có sử dụng diễn ngơn người GV ln trạng thái săn sàng chia sé quyên (power sharing) với sv mang tính thương thuyêt (negotiation) thực thi quyên lực thuân tuý (pure power execution) Chính điêu làm giam đên mức thấp nhát bất hoà xung đột xảy giao tiếp lớp học Khi GV phát ngôn nêu yêu câu cho sv thực hiện, mục tiêu họ nhăm đến thúc tương tác thày trò đế hoạt động lớp học diễn dứng hướng đạt mực tiêu rèn luyện ngơn ngừ Chính vi vậy, sv ln có cam giác họ chia se quyền lực tương tác với GV (kết quà phong van sinh viên H.A SV T.Q) Đó kiêu quyên lực vê trách nhiệm sv đơi với hoạt động rèn luyện ngơn ngữ cùa Khi tra lời phong vân GV T.Th T.Tr nhân mạnh việc GV frao quyền cho sv thơng qua xóa nhịa ranh giới vai giao tiêp lóp học có ý nghĩa vơ to lớn, tạo điêu kiện cho sv cảm thây thoái mái hoạt động học họ rât tự tin GV cho hội “thực thi quyền lực” quyền điều khiển nhóm, quyền dẫn dắt thào luận, quyền đưa quan diêm riêng, quyên sừa lôi cho bạn lớp Những kiêu chia sè quyên lực rõ ràng khác với số 3(323)-2022 NGÔN NGỬ & ĐỜI SĨNG 43 kiêu quyền lực khác ngồi xã hội mà thương thuyết cộng tác diễn tự nhiên, cách phối họp đê đạt mục đích chung, Blackledge Hunt (1985) Garman (1995) khăng định Chúng khác với quyền lực sư phạm bậc học khác, noi mà quyền cúa người thầy có giá trị tối ưu gần khó có thê xâm phạm, kỉ luật lớp học bậc đại học không chi dựa vào quyền lực cúa GV Nuraini (2019) nghiên cứu vai trị cùa GV lóp học tiêu học nơi mà trẻ em trông đợi vào dẫn dắt truyền mệnh lệnh từ thầy cô giáo, kết luận ràng tất cà giai đoạn học, người thầy đóng vai trị chu động tổ chức hoạt động, làm mẫu khuyến khích, động viên tương tác từ học trò đám bảo hoạt động học diễn mục tiêu giảng Một khia cạnh khác rât đáng quan tâm thái độ nhận thức GV mơ hình lớp học kiến tạo DeVries cộng (1994), Moustafa cộng (2013 ) Keiler (2018) đề xuất Tất cá GV cho vai mà GV thực lớp học tiếng Anh bậc đại học, vai trị quan trọng nhât mang lại nhiêu ý nghĩa nhât làm thê đê tạo khơng gian, bơi canh lớp học tính động viên đê sv tự tin tơ chức tham gia tích cực hoạt động rèn luyện ngôn ngữ Họ khăng định có điều kiện, họ sử dụng nhiều hình thức khác đê tổ chức hoạt động học theo dạng nhiệm vụ (Task-based Learning) sv rât hứng thú với nhiệm vụ sáng tạo hay thú vị, mơ phóng đời sống thực GV giao cho, lớp học kiến tạo kiêu góp phân tãng cường tương tác thây với trị đê giúp nâng cao hiệu việc rèn luyện ngôn ngữ lớp học 4.2 Những biểu quyền lực SU’phạm trtfng diễn ngôn qua quan sát giáo viên thực chia sẻ vai tương tác lớp học tiếng Anh bậc đại học Quyền lực sư phạm giáo viên tiếng Anh bậc đại học thể qua diễn ngôn lớp học nghiên cứu quan sát hai góc độ: góc độ biêu qua cách phân vai tương tác lớp học góc độ biếu qua phương diện giao tiếp cùa diễn ngôn Trước hết, ranh giới việc phân chia quyền lực thê qua phân vai tương tác lóp học khơng q rõ ràng dễ phân định, nhóm nghiên cứu có thê quan sát GV lớp học tiêng Anh thuộc đôi tượng nghiên cứu chủ động phân quyền chủ yếu tình lớp học giao tiếp hay lớp học kiến tạo hoạt động nhóm, đánh giá đông câp (peer evaluation), học tập hợp tác, quyêt định thông qua vai xác định [Harmer, 2001 ] hoạt động cụ thê sau: - GV chia sẻ quyền lực hội với sv vai người điều hành/ người tổ chức lóp học (controller/ organiser); GV động viên ý tưởng đưa câu hói gợi ý vai người gợi mở (prompter); - GV khuyên khích sv tham gia vào trinh thực thi quyên lực thông qua vai người đánh giá đồng cấp (peer evaluator); - GV động viên sv tham gia vai trò chuyên gia, cố vấn cho bạn lớp (expert/ resourcer); - GV người thúc hoạt động (facilitator), kiên tạo môi trường rèn luyện (constructivist) sv người cộng tác, cộng tô chức hoạt động (collaborators); GV người tham gia hoạt động với sinh viên lóp học (participant) Thứ hai, qua quan sát lóp học thực hành tiêng Anh trường đại học, nhận thây GV thể quyền lực sư phạm phân vai tương tác thông phương diện chu yếu diễn ngôn sau: Quyển lực thê qua thái độ giao tiêp Với nhận thức tầm quan trọng cần thiết phái chia sẻ nhiêu tôt vai điêu hành, tổ chức lóp học kiến tạo khơng gian học tập, GV càn quyền lực cùa qua thê thái độ giao tiếp tích cực lớp học Trước hết, với quan niệm người nắm thơng tin người có quyền nên GV quyền lực thái độ giao tiếp mang tính truyền thống (uy quyền người thầy) thơng qua hành động ngôn từ sừ dụng với tần suất cao yêu cầu sv trả lời câu hịi, u cầu sv làm tập, đánh giá thơng tin từ sv, khen sv trả lời tốt, phan bác câu trà lời sai, khuyến cáo sv không tập trung hay sv khơng tích cực tham gia hoạt động nhóm Tuy nhiên, 44 NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 hoạt động lớp học thực khởi đầu thuận lợi, đến giai đoạn hoạt động giảng thi GV sẵn sàng chia sẻ quyền lực cùa với sv thơng qua hành động mời sv nêu vấn đề hay quan điêm, bổ nhiệm sv dẫn dắt nhóm thao luận, mời sv đánh giá bạn học, khen ngợi hay tôn trọng sv có phát biêu trái với suy nghĩ chung nhóm hay lớp Ngồi GV cịn chia sẻ quyền lực diễn ngôn cách dần bớt thời lượng nói cua (teacher’s talking time) đến giai đoạn sau giảng, động viên sv nói nhiều hon tăng tưong tác sv với sv nhiều hon Một biêu khác cúa thái độ giao tiếp nhẫn nại GV điều hành vi lóp học Cụ thể khéo léo GV để điều chỉnh tình trạng cố tình vi phạm sv sv liên tục biện hộ với lí khơng hồn thiện tập nhà, cố ý nêu lí bất khả kháng dịch bệnh, khơng có internet, GV binh tĩnh đê lắng nghe, trao đôi kẽ càu chuyện vui liên quan đê SV chấp nhận không tranh luận Quyển lực thè qua lực giao tiếp Rõ ràng lực giao tiếp trớ ngại GV tiếng Anh bậc đại học Trong GV tham gia vào nghiên cứu GV có trình độ Tiến sĩ, GV có trình độ Thạc sĩ Có GV tham gia tu nghiệp nước nói tiếng Anh Vi thế, tương tác lóp học, nhât giai đoạn giới thiệu ngữ liệu giái thích khái niệm, GV chu động lựa chọn diễn ngôn phức với độ dài lớn, độ khó cao đê thê lực giao tiếp cua Các GV có xu hướng dùng tiếng Anh thường xun, với lơi nói gân với phong cách cua người ban ngữ, dùng trọng âm ngừ điệu phù họp đề chuyển tải nội dung giao tiếp lớp học Điều kiêm chứng qua tiếp thu tích cực hay ngưỡng mộ cua sv phan ứng qua nét mặt, dùng ngơn ngừ lời nói hay ngơn ngừ cư chi lóp học trun thơng dùng biêu tượng "LIKE" lóp học trực tuyến Khi cân thiêt phai chia se hay động viên vai chu động cua sv, GV có gợi ý để sv thê quyền lực qua lực giao tiếp yêu cầu sv diễn đạt lại đoạn diễn ngơn nói sư dụng câu trúc phức tạp hơn, phát âm chuân hơn; hay yêu cầu sv diền đạt lại đoạn diễn ngôn Viết dùng từ “đắt” (low-frequency vocab), có tính hàn lâm (academic vocab) Đe làm điều này, GV kiên nhẫn trao đôi với sv khoảng mười phút đê vừa động viên sv phát huy lực giao tiêp, vừa cho ca lớp thấy cách trau dồi phát triên lực ngôn ngừ học tiếng Anh thơng qua tình cụ thê Qun lực thê qua chiên lược giao tiêp Trước hết, chiên lược giao tiêp lóp học thê chu yếu tần suất tham thoại cua GV sv Với tình lóp học tiêng Anh bậc đại học, tan suất có tính khác biệt so với lóp học tiêng Anh bậc học thấp giai đoạn đầu cua lớp học thực hành (Presentation stage- Hanner 2001) mà GV cân thiết phai chu động lượt lời, có thê nhận thay dường sv có hội nhu càu tham gia giao tiêp mà chu yếu tiêp thu đồng tình Tuy nhiên, giai đoạn luyện tập (Practice stage- Hanner 2001) san sinh ngôn ngữ (Production stage -Hanner 2001), lượt lời chu yếu đến từ phía sv kill GV chi mờ lời đóng vai gợi ý (prompter), cung cấp ngữ liệu (resource!') điều chinh ngôn ngừ cho SV (mistake correctors) Chiến lược thê rò bậc học đại học sv có lực giao tiếp bán nên etn thường chu động giao tiêp mà không chờ đến nhắc nhơ hay hướng dẫn chi tiết cua GV Vê chiên lược giao tiẻp cụ thẻ GV thường sư dụng uyên chuyên linh hoạt chiến lược thuyết phục, thương thuyết, nhượng xây dựng khơng gian tích cực, thân thiện-tình cam đẽ đạt mục đích giao tiêp lóp học Thơng thường lóp học cua sv Việt Nam có xung đột vê quan diêm hay bât đồng giao tiêp Tuy nhiên, đê sv thoai mái tiếp thu luyện tập tốt GV dùng ngơn từ lịch mang tính động viên hay sẵn sàng chấp nhận câu trá lời tranh luận cua SV Chiền lược lịch chiến lược giao tiếp chủ yếu mà GV sư dụng đê nàng cao hiệu tương tác Đa sô GV mời sv tra lời câu hói đêu sư dụng câu trúc câu câu khiên lịch với thán từ “please” (xin vui lịng) kiếu diễn ngơn phức đầy đu thành phần câu Có GV dùng cách xung hô “cô-các con" chuyên sang dùng tiếng Việt đê thê thân mật giao tiếp Có GV số 3(323)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 45 liên tục khen tặng sv có kết tốt thi GV tổ chức lớp Có GV đà nhẫn nại đế mười lăm phút ngồi nhóm sv trao đổi kĩ để thành viên nhóm chấp nhận đạt mục tiêu chung Đặc biệt, có GV cịn chia sẻ hồn cành khó khăn thời niên thiếu cùa minh (dùng tiếng Anh) nêu nồ lực vượt khó để làm ví dụ cho sv phấn đấu noi theo Đây biểu chiến lược giao tiếp mà GV tiếng Anh sử dụng nhằm thúc đẩy quyền lực diễn ngơn lớp học, tăng hiệu tương tác tác dụng giảng nhóm nghiên cứu quan sát Kết luận Quyền lực khái niệm tồn khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan bẽn tham gia vào mối quan hệ xã hội Đành quyền lực áp đặt suy nghĩ quyền định đơi tượng có nhiều quyền thê lên đối tượng có quyền hơn, quyền lực diễn ngôn môi trường giáo dục lại có đặc diêm khác biệt Đối với quan hệ ThầyTrị lớp học, có quan niệm tiêu cực khái niệm quyền lực mà đa số người cho ràng sv người có hội tham gia vào q trình định tương tác lớp học người Thầy chiếm vị trí độc tơn Tuy nhiên, nghiên cứu đóng góp phần vào việc thay đổi nhận thức chưa Giáo dục đại, giáo dục khai phóng tập trung vào khai thác phát triển lực người học nên dù người có khả nắm giữ thông tin, sở hữu tri thức nhiều sv, GV nhận thức văn minh quyền lực sư phạm cách chun tải quyền lực thành cơng cụ thúc tương tác lớp học theo hướng phát huy hiệu việc sử dụng quyền lực diễn ngôn Nghiên cứu đà chi mối quan hệ ba bên hệ tư tướng (GV tiếng Anh) với quyền lực diễn ngơn sư phạm cua họ Nghiên cứu góp phần chi quyền lực diễn ngôn áp đặt điều minh nghĩ, minh muốn mà vận dụng khéo léo linh hoạt hình thức lời nói giao tiếp Đặc biệt môi trường lớp học tiếng Anh bậc đại học, môi trường đại tiên tiến, quyền lực thứ cần chia sẻ, chuyền giao bên giao tiếp (GV SV) cần làm quen, luyện tập để sẫn sàng hợp tác tốt chuyển giao quyền lực mà qua đó, GV chuyển dần từ vai điều khiên lớp học sang kiến tạo lóp học lấy người học làm trung tâm Hơn nữa, quyền lực diễn ngơn cải biến cho phù họp với điều kiện hoàn cảnh giao tiếp, nên GV cần phải sằn sàng chấp nhận chia sẻ cải biến để gia tăng tương tác tốt với sv, tạo điều kiện tốt cho họ thực hành ngôn ngữ Quyền lực sư phạm giáo viên có tác động định đến cấu trúc diền ngơn lớp học ảnh hường đến chất lượng tương tác kết hoạt động dạy học nên người giáo viên cần phải nhận thức nội hàm văn hoá lớp học ngoại ngữ, khác biệt phong cách học tập người học, hiểu rõ cân vai trị giai đoạn khác giảng, linh hoạt vận dụng kiến thức hiểu biết quyền lực diễn ngơn vào thực tiền lời nói tố chức hoạt động dạy học, kết hợp hài hoà vấn đề quyền lực với vai trò giáo viên phương pháp giảng dạy để sử dụng quyền lực diễn ngôn tốt nhàm gia tăng tương tác lóp học, từ thúc đẩy việc học tiếng Anh có chất lượng tốt lóp thực hành tiếng Anh bậc đại học Nghiên cứu tài trợ bới Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua Đe tài KH&CN cấp Bộ, mã số B2020-DHH-01 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục Lương Thị Hiền (2016), Moi quan hệ quyền lực diễn ngơn từ cách tiếp cận lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phản (http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/ Ngonngu/tabid/100/newstab/707/De fault.aspx Truy cập ngày 1/9/2019 Nguyễn Hịa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: Lí luận Phương pháp Chuyên khảo Nxb ĐHQGHN 46 NGÔN NGỦ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 Tiếng Anh Bernstein, B (2000), Pedagogy, Symbolic Control and Identity’: theory, research, critique Taylor & Francis, London Blackledge, D c., & Hunt, B J (1985), Sociological interpretations of education London, England: Croom Helm Breen, M (2001) Overt participation and covert acquisition in the language classroom In: Learner contributions to language learning: new directions in research, ed M Breen, 112—40 Harlow: Pearson Education Brown, G and Yule, G (1983), Discourse Analysis Cambridge University Press Brown, H D (2001), Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy’ Second Edition New York: Addison Wesley Longman, Inc DeVries, R & Zan, B., (1994), Moral classrooms, moral children: creating a constructivist atmosphere in early education New York: Teachers College Press, by Teachers College, Columbia University 10 Foucault, M (1982), The Subject and Power Critical Inquiry, Vol 8, No.4, 777-795 11 Garman, N B (1995), The schizophrenic rhetoric of school reform and the effects on teacher development In J Smyth (Ed.), Critical discourses on teacher development (pp 23-38) London, England: Cassell 12 Halliday, M.A.K., R Hasan (1976), Cohesion in English London: Edward Arnold 13 Harmer, J (2001), The Practice of English Language Teaching England: Pearson Education Limited 14 Keiler, L s (2018), Teachers' roles and identities in student-centered classrooms Keiler International Journal of STEM Education 5(1):34 Pp 1-20 15 Larsen-Freeman, D (2000), Technique and principles in language teaching (2nd ed.) NewYork, Oxford university press 16 Nunan, D (1988), The Learner-Centered Curriculum Cambridge: Cambridge University Press 17 Widdowson H G (1979), Explorations in Applied Linguistics Oxford: Oxford University Press Teachers’ perception and practice of discourse power from the perspective of teacher roles in tertiary English classroom interaction Abstract: This paper, which reflects part of the results of a bigger-scale research project, discusses the aspect of teachers’ discourse power in classroom interaction of English language higher education It starts with a discussion of what kinds of power the teachers at tertiary education classroom exercise in connection with how they share their roles with students Then, it reports the perception of teachers towards power in terms of role allocation and finally analyses the discourse features of teachers’ classroom talk when they negotiate with students in classroom interaction The paper also provides suggestions for maxmising the use of discourse power in teaching English as a foreign language at tertiary level Key words: power; discourse; teachers’ role; classroom interaction; teaching English ... sẻ vai tương tác lớp học tiếng Anh bậc đại học Quyền lực sư phạm giáo viên tiếng Anh bậc đại học thể qua diễn ngôn lớp học nghiên cứu quan sát hai góc độ: góc độ biêu qua cách phân vai tương tác. .. tương tác ìớp học? Ket nghiên cứu 4.1 Nhận diện quyền lực diễn ngôn quyền lực sư phạm tương tác lớp học tiếng Anh bậc đại học Lóp học tiếng Anh bậc đại học Việt Nam có hai đặc diêm bật tương đối... giáo viên tiếng Anh bậc đại học thể quyền lực diễn ngôn giáo viên tương tác lóp học bậc đại học Khách thể chọn giáng viên tham gia giáng dạy lớp học kĩ thực hành tiếng Anh khoa tiêng Anh (chuyên

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w