1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

113 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 23,23 MB

Nội dung

Đề tài Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp; phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam; kết luận và hàm ý chính sách nghiên cứu.

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN THI QUYNH CHAU

PHAN TiCH MOT SO NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT BONG CUA DOANH NGHIEP TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

2020 | PDF | 113 Pages

buihuuhanh@gmail.com

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THÚY XIÊM

HÀ NỌI - 2020

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi, vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vỉ

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Ha?

Trang 3

LOI CAM ON

Trước tiên tôi xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn luận văn của tôi - PGS TS

Cao Thúy Xiêm - Giảng viên trườngĐại học Kinh tế Quốc dân Cảm ơn vì cánh cửa

đến văn phòng của Phó Giáo sư luôn rộng mở mỗi khi tôi gặp phải rắc rối hoặc có câu hỏi về vấn đề nghiên cứu của mình Côluôn khuyến khích tôi tự do bày tỏ quan điểm Đồng thời đưa ra những nhận xét, góp ý, dẫn dắt tôi đi đúng hướng trong suốt

thời gian nghiên cứu, thực hiện để tài luận văn thạc si

Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong Viện Tài chính Ngân hàng-Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời gian học tập đề tôi có được nền tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn cho tôi trong quá trình làm luận văn thạc sĩ

Tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đếnthầy Đặng Tuần Anh với tư cách là người giáo viên chủ nhiệm của tôi và sự giúp đỡ, dìu dắt của thầy trong suốt quá

trình học tập nghiên cứu cao học tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi rất biết

ơn vì những lời khuyên rất có giá trị của thầy trong quá trình học tập và rèn luyện

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè vì đã luôn hỗ trợ tôi

và khuyến khích liên tục trong suốt những năm học tập và qua quá trình nghiên cứu và viết luận văn này Thành tựu này sẽ không thê có được nếu không có họ

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày — tháng _ năm 2020 Tac giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG, BIEU DO

TOM TAT LUAN VAN THAC SY

LOI MO DAU

CHƯƠNG 1CO SO LY LUAN CHUNG VE CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP

1.1.Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 1.1.2.Bản chất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.3 Cơ sở lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp

1.3.1.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.3.2.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 24

1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất

CHUONG 2 PHAN TiCH ANH HUONG CUA MỘT SÓ NHÂN TÓ TỚI

HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

2.1 Thực trạng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị

trường chứng khoán giai đoạn 2017 - 2019 28

2.2 Kết quả mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam 5

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35

Trang 5

2.2.3 Kết quả kiểm định chứng thực các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2019 45 CHƯƠNG 3 KET LUAN VA HAM Y CH NH SACH CUA NGHIEN CU 3.1 Kết quả nghiên cứu

3.1.1 Kết quả đạt được về nghiên cứu lý thuyế 63

3.1.2 Kết quả đạt được về ý nghĩa thực tiễn 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh

Nam

nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán

3.2.1 Chiến lược sử dụng đòn bẩy tài chính

3.2.2 Chiến lược quản trị vốn lưu động 65

3.2.3 Một số giải pháp khác nâng cao giá trị doanh nghiệp 66 3.2.4 Đối với các co quan quản lý nhà nước 67

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

CEO | Chief Executive Officer - Téng giám đốc điều hành

GDP_ | Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa HNX | Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE | Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

HĐQT | Hội đồng quản trị

FDI_ | Foreign Direct Investment — Dau tu truc tiép nuée ngoai

TTCK | Thi trường chứng khoán TNDN | Thu nhap doanh nghiép

ROA | Retum On Asset (ROA) - Ty suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROCE | Retum on Capital - Ty suat sinh lời trên tông nguồn vốn

ROE | Retum On Equity (ROE) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROS | (Return On Sales) - Ty suat lợi nhuận trên doanh thu thuần

Trang 7

DANH MUC CAC BANG, BIEU DO Bang Bảng 2.1 Các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu va kỳ vọng tương quan ` 36

Bảng 2.2 Nguồn thu thập dữ liệu nghiên cứu - 38 Bảng 2.3 Phương pháp xử lý thứ cấp dữ liệu nghiên cứu 4 Bảng 2.4 Bảng ANOVA của mô hình kiểm định với biến phụ thuộc ROA 45 Bảng 2.5 Bảng Coefficients của mô hình kiểm định với biến phụ thuộc ROA 46 Bảng 2.6 Bảng ANOVA của mô hình kiểm định với biến phụ thuộc ROA (với biến

Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp)

Bang 2.7 Bang Coefficients ctia mé hinh kiểm định với biến phụ thuộc ROA (với

biến Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp)

Bảng 2.8 Bảng ANOVA của mô hình kiểm định với biến phụ thuộc ROE 51 Bảng 2.9 Bảng Coefficients của mô hình kiểm định đối với biến phụ thuộc ROE 52 Bảng 2.10 Bảng ANOVA của mô hình kiểm định với biến phụ thuộc ROE (với

biến Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp) 96 59 Bảng 2.12 Kết quả ước lượng của mô hình kiểm định Biểu đồ

Biéu đồ 2.1 Tông quan về Thị trường Chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2017-2019 3 Biểu đồ 2.2 Mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế theo ngành của các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019 2

Biểu đồ 2.3 Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 34 Biểu đồ 2.4 Quy trình nghiên cứu luận văn 2.-2.+222-222 2 35

Biểu đồ 2.5 Số lượng doanh nghiệp và các ngành nghề hoạt động tương ứng 39

Trang 8

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN THI QUYNH CHAU

PHAN TiCH MOT SO NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT BONG CUA DOANH NGHIEP TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỌI - 2020

Trang 9

TOM TAT LUAN VAN THAC SY

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đa số các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ khi tiền hành hoạt

động thường đặt mục tiêu hiệu quả lên hàng đầu, đây chính là một trong những mục

tiêu tiên quyết đê lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh và là yếu tố cơ bản dé nha đầu tư ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cũng là một trong những động lực thúc đây phát triển nền kinh tế

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các nhân tố có ảnh

hưởng và tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố thường

được chia thành 2 loại, nhân tố xuất phát từ nội tại bản thân doanh nghiệp và nhân

tố xuất phát từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp Cho đến hiện tại, nhiều nghiên cứu về cả lý thuyết lẫn thực tế đã được thực hiện nhằm kiểm chứng các giả thiết về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động mà một số các nghiên cứu đang thê hiện kết quả trái ngược nhau trong cùng một vấn đề kiểm định

Theo như tác giả nhận thấy, các nghiên cứu về chủ đề này trong thời gian gần đây đã có xu hướng quan tâm đến vai trò của người phụ nữ trong vị trí là người quản lý, điều hành doanh nghiệp Hiện tại, đã có một số các nghiên cứu khác nhau về vấn đề này, và kết quả của các nghiên cứu không thống nhất, đôi khi là trái chiều

nhau Một mặt, các nghiên cứu điên hình như nghiên cứu của Singh & Vinnicombe

(2004) cho rằng, mối quan hệ của hiệu quả hoạt động và tỷ lệ nữ giới là không rõ ràng Hoặc nghiên cứu của Lee & James (2007) lại chỉ ra rằng việc thuê một giám

đốc nữ điều hành doanh nghiệp sẽ dẫn đến tương quan âm với trị giá cô phiếu của doanh nghiệp niêm yết Mặt khác, nghiên cứu của Tate & Yang (2015) cho thấy các nhà điều hành doanh nghiệp là nữ mang đến tác động tích cực cho hiệu quả hoạt

Trang 10

vi các ngành nghề cụ thê (ví dụ như ngành chế biến thực phẩm hay ngành xây

dựng) Theo tác giả tìm hiểu, việc nghiên cứu tổng quát trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện vẫn chưa được tác giả nào thực hiện

'Việt Nam là một quốc gia có truyền thống về việc phụ nữ “giỏi việc nước,

đảm việc nhà”, phụ nữ Việt Nam cũng như nam giới, tham gia hoạt động kinh doanh và thậm chí điều hành doanh nghiệp Tuy nhiên, mặc dù cảm nhận chung

rằng không có sự khác biệt giữa các khó khăn mà nam giới và nữ giới phải đối mặt trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp, vẫn còn tồn tại một số quan niệm sai lầm làm ảnh hưởng đến hình ảnh và tiềm năng của các nhà nữ doanh nhân và doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ Do đó, vấn đề nghiên cứu về các nhân tố tác động đến

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có nghiên cứu tìm hiểu về tác động

của nhân tố giới tính CEO là nữ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán Việt

Nam hiện nay rất đa dạng về ngành nghề và lĩnh vực hoạt động Việc đánh giá được

mức ảnh hưởng của lĩnh vực hoạt động tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

(nếu có) có thể là cơ sở giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định kinh tế chính xác

hơn

Trong phạm vi của luận văn, người viết sẽ thực hiện kiểm định một số giả thuyết nhằm xác định các nhân tố và chiều hướng ảnh hưởng của nhân tố đó tới

hiệu quả kinh của doanh nghiệp trong môi trường kinh tế của Việt Nam Từ đó, đưa

ra các kết luận nhằm hỗ trợ nhà đầu tư và doanh nghiệp nhìn nhận và đánh giá, dự

báo cũng như cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu

o_ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, lý thuyết về khái niệm hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệ)

©_ Xác định được tác động của các nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn Việt Nam thơng qua việc

Trang 11

iii

o Kiém dinh kha nang dur béo higu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm

yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam dựa trên các nhân tố nghiên

cứu của mơ hình;

©_ Đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện các nhân tố tác động đến hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:Các yêu tô tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tại luận văn này người viết chủ yếu tập trung về các hoạt động liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: quy mô doanh

nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, đòn bây tài chính, đầu tư tài sản cố

định, tính thanh khoản, tốc độ tăng trưởng, lĩnh vực hoạt động và giới tính nữ của CEO

Phạm vỉ nghiên cứu:

Nghiên cứu được giới hạn trong một số vấn đề cụ thể sau:

o Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp;

©_ Xác định anh hưởng của các nhân tố nghiên cứu đến hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp;

©._ Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 112 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2017 đến năm 2019

Phương pháp nghiên cứu

e©_ Tiến hành thu thập thông tin thứ cấp

©_ Sử dụng phương pháp phân tích - so sánh - tổng hợp và phương pháp phân tích - dự báo - tổng hợp để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nhằm

tìm ra những đặc trưng cơ bản của vấn đề nghiên cứu quy luật của đối

tượng nghiên cứu

© Luận văn cũng sử dụng các nội dung, số liệu, nguồn báo cáo của các

Trang 12

iv

Trang 13

Bố cục đề tài

©_ Chương 1: Cơ sở lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

của doanh nghiệp

© Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

eo Chương 3: Kết luận và hàm ý chính sách nghiên cứu

NỌI DUNG CHÍNH VÀ ĐÓNG GÓP MỚI

1

ội dung chính

Luận văn gồm 3 chương chính, nội dung mỗi chương như sau:

©_ Chương I: Cơ sở lý luận chung về các nhân tố nh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp Tại chương này, tác giả đã khái quát và tóm tắt một số lý thuyết liên quan về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của

doanh nghiệp Trong đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có 1!

được đánh giá qua chỉ số: ROA — Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản; ROE — Tỷ suất

lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và ROS — Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần

Một

thân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Cụ thẻ:

Nhận trong:

« _ Quy mơ doanh nghiệp;

« _ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp; © Don bay tai chính;

© Dau tu tai sản cố định;

« _ Tính thanh khoản của tài sản;

« _ Tốc độ tăng trường của doanh nghiệp

Trang 14

vi

Nhân ngồi

«_ Mơi trường pháp lý;

©_ Mơi trường kinh tế xã hội; « _ Đặc điểm kinh doanh ngành

Dựa vào các nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

ROA,= 8u + fI*SIZE,, + ÿ›*AGE,, + Bs*LEVi + ,*TANG,, + f;*LIO,, + #u*GROWTH,, + ÿ;*FEM,, + cụ,

ROE,= Bo + fi*SIZE,, + f›*AGE,, + ÿ;*LEI,, + ÿ,*TANG,, + ;*LIO,, + ,*GROHTH,, + 8;*FEM,, + s¡,

Trong đó

- ROA và ROE: các biến phụ thuộc TÌ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và Tỷ suất

lợi nhuận trên vốn chú sở hữu

- SIZE, AGE, LEV, TANG, LIQ, GROITH và FEM: là các biến độc lập được liệt kê ở bảng

~ £: sai số ngẫu nhiên của mô hình

Tác giả thực hiện nghiên cứu với các kỳ vọng tương ứng như dưới day: Nee ed 1.Quy mô SIZE Pervan & Visie (2012) Thuận chiều (+) ` doanh nghiệp Amoroso (2015)

Trang 15

vii 4 Đầu tư tài < TANG _ | Yuanyuan Azhou (2016) Ngược chiều (-) : sản cố định

Almajali & Alamro (2012)

5.Tính thanh LIQ _ | Pervan & Visie va Saridakis Thuan chiéu (+) khoan (2012) 6Tốc độ tăng GROWTH Zeitun va Tian, Khatab (2007) Thuận chiều (+) : trưởng Eklund (2008) 7Giới — tính FEM | Martin et Al (2009) Ngược chiều (-) : CEO là nữ $8 Tĩnh vực LINE | Lina Warrad (2015) Có ảnh hưởng hoạt động

©_ Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Tác giả lựa chọn 112 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán

'Việt Nam thuộc đa dạng ngành nghề và lĩnh vực trong giai đoạn 2017-2019 để

thực hiện nghiên cứu

Sau khi tiến hành thu thập các thông tin thứ cấp từ Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong giai đoạn nghiên cứu, tác giả tiến hành xử lý số liệu theo mô hình hồi quy bội tại phần mềm SPSS 20 Cụ thể như sau DU Ế 1) IQuy mô doanh SIZE | Logarit của Tổng tài sản + nghiệp

Logarit của Số năm kế từ năm thành

2Thời gian hoạt AGE | lập đến thời điểm của số liệu nghiên < +

động cứu

Trang 16

viii

3.Đòn bây tài chính LEV | Tỷ số giữa (Tông nợ/Tông vốn) -

4 Đẫu tư tài sản cỗ TANG Tỷ số giữa (Tài sản cỗ định/Tông tài -

định sản)

Ty số giữa (Tài sản ngắn hạn/Tổng nợ

5.Tính thanh khoản | _ LIQ ¥ 80 sia ( s +

ngắn hạn)

6Tốc độ tăng GROWTH Ty số giữa (Doanh thu năm X ~ Doanh +

trưởng thu năm (X-1))/Doanh thu năm (X-1)

Biển giả, biến nhận giá trị băng I khi

7‹Giới tính CEO là - FEM _ | giới tính của CEO là nữ, nhận giá trị :

nữ bằng 0 với trường hợp ngược lại

8 Tĩnh vực hoạt LINE Biển giả, nhận các giá trị biên giả| Cóảnh

động dummy hưởng

Sau khi tiền hành hồi quy, tác giả phân tích số liệu hồi quy và đưa ra các kết luận về ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc, hiệu quả hoạt động ROA và

ROA của doanh nghiệp như sau:

Đắi với biến phụ thuộc ROA

Trang 17

ix

Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến và phù hợp để sử dụng cho tổng

thể,

Dựa trên phân tích mô hình hồi quy trên, nhận thấy biến độc lập TANG (Đầu

tư tài sản cố định), AGE (Thời gian hoạt động) và FEM (Giới tính CEO là nữ) có giá trị tương ứng lần lượt là 0.336, 0.811 và 0.054 đều có giá trị lớn hơn 0.05, do đó

các biến độc lập này không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ROA

Hệ số hồi quy chuân hóa Beta cho thấy mức độ tác động của biến độc lập tới biến phụ thuộc, biến độc lập nào có trị quyệt đối của Beta lớn nhất thì biến đó có

ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến biến phụ thuộc Dấu của hệ số Beta chính là chiều

ảnh hưởng của biến độc lập tới biến phụ thuộc Theo kết quả của mô hình hồi quy

đã thực hiện:

« Biến LEV - Đòn bẩy tài chính có trị tuyệt đối Beta lớn nhất (ở mức 0.416)

và có sức ảnh hưởng lớn nhất đến ROA trong mô hình này Tuy nhiên biến LEV có

hệ số Beta âm, do đó, đòn bây tài chính có tác động nghịch biến đến kết quả hoạt

động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam

«Biến LIQ cũng cho thấy sự tương quan âm giữa Tính thanh khoản và hiệu

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, với giá trị Beta ở mức 0.088

« Biến GROWTH có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 12% cùng với hệ số

tương quan dương (0.084) thể hiện Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

«Cuối cùng, biến SIZE với hệ số tương quan dương 0.145 cho thấy Quy mô

của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó Cụ thể, doanh nghiệp có quy mô càng lớn có thê đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn

Mô hình hồi quy bội của ROA theo ảnh hưởng của các biến độc lập được thể

hiện như sau:

ROA= 5.698 + 0.145*SIZE + 0.084*GROWTH ~ 0.088*LIQ- 0.416*LEV + e

Ngoài ra tác giả tiền hành ước lượng thêm với biến Lĩnh vực hoạt động và ra được

Trang 18

nghiệp Tùy từng ngành nghề khác nhau mà ROE và ROA doanh nghiệp cũng có sự khác biệt phụ thuộc ROI Kết quả mô hình hồi quy: Coefficients* Model Unstandardzed | Standardized] t | Sig | Collneanty Statistics Costfcients | Coefficients B | Sd Eror| Beta Tolerance | VIE (Constant) | -2.219 6.079 ~365 715 size 3150) 949 128} 3319| 001 goa) 1483 FEM 2657] 1.891 077| 1408| 461 946| — 1057 + AGE 2520) 2454 -088| -1.031] 303 967) 1.034 crowTH] 064) 023 181} 2812| 005 967| — 1.014 ua -043) 088 -037| 658] 051 918] — 1083 TANG -008} 027 -015} 263] 777 962] 1.039 Lev 1418| 3847 -028| - -424| 037 đ17| - 1224

2 Dependent Variable: ROE (%)

Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến và phù hợp để sử dụng cho tổng thể

⁄/Giá trị Beta trong kiêm định

Nhu đã phân tích ở trên, dấu của hệ số Beta chính là chiều ảnh hưởng của biến độc lập tới biến phụ thuộc Theo kết quả của mô hình hồi quy đã thực hiện:

Biến SIZE ~ Quy mô doanh nghiệp có trị tuyệt đối Beta lớn nhất (tại 0.188) c ảnh hưởng lớn nhất đến ROE trong mô hình nghiên cứu này Biến SIZE

có hệ số Beta dương do đó, quy mô doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Cụ thể, doanh nghiệp có quy mô càng lớn có thể đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn

Trang 19

xi

đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán

Việt Nam

Cuối cùng, biến LEV - Đòn bây tài chính với hệ số tương quan âm 0.025

cho thấy Quy mô của doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó

Mô hình hồi quy bội của ROE theo ảnh hưởng của các biến độc lập được thê

hiện như sau:

ROE= -2.219 + 0.118*SIZE + 0.151*GROWTH- 0.025*LEV +

Tương tự với biến phụ thuộc ROA, kiểm định với biến Lĩnh vực hoạt đọng

cũng cho thấy kết quả: Lĩnh vực hoạt động là một nhân tố tác động đến hiệu quả

hoạt động doanh nghiệp Tùy từng ngành nghề khác nhau mà ROE và ROA doanh nghiệp cũng có sự khác biệt

Két qu định giả thuyết:

Két qua ước lượng của mô hình hồi quy so với giả thuyết nghiên cứu ban đầu

được trình bày trong bảng thống kê dưới đây:

Bang 2.12 Kết quả ước lượng của mô hình kiểm định

Bién déc lap Peering FT TC

Chi tương quan ROA ROE

SIZE | Quy mô doanh nghiệp + + +

AGE | Thời gian hoạt động + K K LEV Dan bay tai chinh - - -

TANG _ | Dau tu tai san cé dinh - K K

LIQ — | Tính thanh khoản + - K

GROWTH | Tốc độ tăng trưởng + + +

Trang 20

xii

Trong đó: Không ảnh hướng (K)

Tác động cùng chiều (+)

Tác động ngược chiều (-)

*⁄ Phân tích các yêu tổ không ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp -Thời gian hoạt động (AGE): theo kỳ vọng ban đầu của tác giả, thời gian hoạt động có thể có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,

tuy nhiên theo thực tế tại mô hình kiểm định, chưa cho thấy bằng chứng về mối

quan hệ hay tác động giữa thời gian hoạt động và hiệu quả của các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

-Đầu tư tài sản cố định (TANG): không theo như kỳ vọng ban đầu của tác

giả, mô hình nghiên cứu đã thể hiện việc tăng đầu tư tài sản cố định không tỷ lệ

thuận với việc tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Điều này có thể lý giải

rằng, hiện nay các doanh nghiệp đang nỗ lực thay đồi, giảm thiểu tối đa chỉ phí trong đó có một phần chỉ phí đầu tư vào tài sản cố định, nhất là đối với những

doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, giá trị gia tăng cũng như hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố tài sản cố định như doanh nghiệp sản xuất

-Giới tính CEO là nữ (FEM): kết quả nghiên cứu cho thấy không như kỳ

vọng ban đầu của tác giả, giới tính của CEO là nữ không là nhân tố ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như không khiến doanh nghiệp hoạt

động hiệu quả hơn Kết quả này thống nhất với nghiên cứu của Martin et al năm

2009 về việc giới tính của CEO không có ý nghĩa thống kê trong việc phân tích hiệu quả doanh nghiệp

*/Phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

-Quy mô doanh nghiệp (SIZE): đúng như kỳ vọng ban đầu của tác giả, quy mô của doanh nghiệp có tác động thuận chiều với hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp với hệ số tương quan dương ở mô hình ước lượng Kết quả này đồng tình với nghiên năm 201 1 của nhà kinh tế học, Malik nhằm giải thích mối quan hệ cùng

Trang 21

xiii

-Đòn bẩy tài chính (LEV): theo ding kỳ vọng ban đầu của người viết, đòn bây

tài chính có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 Có thể giải thích

mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bây tài chính và hiệu quả hoạt động là do vấn đề

chỉ phí đại diện hay còn gọi là mâu thuẫn giữa các chủ sở hữu và ban quản lý điều

hành doanh nghiệp, điều này dẫn đến việc sử dụng đòn bây tài chính cao hơn mức

độ phù hợp làm giảm hiệu quả của doanh nghiệp

-Tính thanh khoản (LIQ): không đúng như kỳ vọng ban đầu của tác giả, qua mô hình kiểm định đã chứng minh tính thanh khoản thể hiện mối quan hệ tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trường chứng

khoán Việt Nam năm 2019 Kết quả nghiên cứu này cũng thống nhất ý kiến với kết

quả nghiên cứu của nhóm tác giả Almajali & Alamro thực hiện vào năm 2012 Tuy

nhiên, theo kết quả nghiên cứu của tác giả, LIQ chỉ có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ

tiêu ROA và không có ảnh hưởng đến chỉ tiêu ROE

-Tốc độ tăng trwéng (GROWTH): ding nhu kỳ vọng ban đầu của tác giả trước

khi thực hiện, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp thể hiện tỷ lệ thuận với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có mức tăng trưởng doanh thu cao thì hiệu quả kinh doanh sẽ cảng tăng

~Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp (LINE): đúng như kỳ vọng ban đầu của tác giả trước khi thực hiện nghiên cứu, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Những doanh nghiệp thuộc lĩnh

vực Thực phẩm và đồ uống, Tài nguyên cơ bản, Hóa chất, Dịch vụ tài chính, Giáo

dục có xu hướng có hiệu quả hoạt động ROA và ROE thấp hơn so với doanh nghiệp thuộc các nhóm còn lại

Tóm lại, mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là ROA va ROE đã kiểm định

các giả thuyết và đưa ra kết luận:

« _ Các nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Trang 22

xiv

« _ Các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

trên sản chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2019: Đòn bẩy tài chính (LEV) va Tinh thanh khoan (LIQ);

© Trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2017 — 2019, nhân tố Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

© Cac nhan tố không có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

trên sản chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2019: Thời gian hoạt động (AGE), Đầu tư tài sản cố định (TANG) và Giới tính CEO là nữ (FEM)

©_ Chương 3: Kết luận và hàm ý chính sách nghiên cứu

Luận văn đã đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

củacác doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Cụ thể: « Chiến lược sử dụng đòn bẩy tài chính;

« Chiến lược quản trị vốn lưu động;

« Một số giải pháp khác nâng cao giá trị doanh nghiệp như

~_ Xây dựng chính sách về giá, xây dựng chính sách sản phâm nhằm đưa

ra một mức giá hợp lý, cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành

nghề;

~ _ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ~ _ Nâng cao chất lượng người lao động

~ _ Tăng cường liên kết kinh tế ©ˆ Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

« _ Tiếp tục thực hiện một số cơ chế chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư

«_ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

« _ Đây mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư

« _ Khuyến khích đổi mới ứng dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất

« _ Tích cực, chủ động trong việc tạo lập, xây dựng và cải thiện môi trường thu

Trang 23

xv

« _ Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận được các dự án thuận lợi, thủ tục

hành chính nhanh, và tiếp cận nguồn vốn dễ dàng để mở rộng quy mô cũng

như gia tăng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; 2 Đóng góp mới

Luận văn đã đưa ra kết quả phân tích về những nhân tố có tác động đến hiệu

quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017 - 2019 Cụ thể, tác giả đã tiến hành khảo sát và thu thập thông tin trên 112 doanh nghiệp niêm yết trên 2 sản giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

là HOSE và HNX với số lượng doanh nghiệp nghiên cứu ngang bằng nhau trên mỗi

sản Sau đó, thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã kiểm định

được các nhân tố tác động và những nhân tố không có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của các doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu, bao gồm quy mô doanh

nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, đầu tư tài sản cố

định, tính thanh khoản, tốc độ tăng trưởng, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp và giới tính nữ của CEO

Từ đó, góp phần đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Như vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn này, một mặt góp phần bổ

sung cho các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ở trong nước và trên thế giới, mặt

khác góp phần làm phong phú kho tàng nghiên cứu thực nghiệm về đề tài nghiên cứu đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong

Trang 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN THI QUYNH CHAU

PHAN TiCH MOT SO NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT BONG CUA DOANH NGHIEP TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THÚY XIÊM

HÀ NỘI - 2020

Trang 25

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đa số các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ khi tiền hành hoạt

động thường đặtmục tiêu hiệu quả lên hàng đầu, đây chính là một trong những mục

tiêu tiên quy( lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định kinh doanh và là yếu tố cơ bản dé nha đầu tư ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cũng là một trong những động lực thúc đây phát triển nền kinh tế

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các nhân tố có ảnh

hưởng và tác động đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Các nhân tố thường

được chia thành 2 loại, nhân tố xuất phát từ nội tại bản thân doanh nghiệp và nhân

tố xuất phát từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp Cho đến hiện tại, nhiều nghiên cứu về cả lý thuyết lẫn thực tế đã được thực hiện nhằm kiểm chứng các giả thiết về

Tuy nhiên, do nhiều

yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệ:

t số các nghiên cứu đang thể hiện kết quả trái ngược nhau trong cùng một vấn đề kiểm định Theo như tác giả nhận thấy, các nghiên cứu về chủ đề này trong thời gian người quản lý, điều hành doanh nghiệp Hiện tại, đã có một số các nghiên cứu khác nhau

gần đây đã có xu hướng quan tâm đến vai trò của người phụ nữ trong vị trí

về vấn đề này, và kết quả của các nghiên cứu không thống nhát, đôi khi là trái chiều

nhau Một mặt, các nghiên cứu điển hình như nghiên cứu của Singh & Vinnicombe (2004) cho rằng, mối quan hệ của hiệu quả hoạt động và tỷ lệ nữ giới là không rõ ràng Hoặc nghiên cứu của Lee & James (2007) lại chỉ ra rằng việc thuê một giám

đốc nữ điều hành doanh nghiệp sẽ dẫn đến tương quan âm với trị giá cô phiếu của

doanh nghiệp niêm yết Mặt khác, nghiên cứu của Tate & Yang (2015) cho thấy các

nhà điều hành doanh nghiệp là nữ mang đến tác động tích cực cho hiệu quả hoạt

Trang 26

theo một số nghiên cứu của tác giả thi các nghiên cứu chỉ được giới hạn trong phạm

vi các ngành nghề cụ thê (ví dụ như ngành chế biến thực phẩm hay ngành xây

dựng) Theo tác giả tìm hiểu, việc nghiên cứu tổng quát trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện vẫn chưa được tác giả nào thực hiện

'Việt Nam là một quốc gia có truyền thống về việc phụ nữ “giỏi việc nước,

đảm việc nhà”, phụ nữ Việt Nam cũng như nam giới, tham gia hoạt động kinh doanh và thậm chí điều hành doanh nghiệp Tuy nhiên, mặc dù cảm nhận chung

rằng không có sự khác biệt giữa các khó khăn mà nam giới và nữ giới phải đối mặt trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp, vẫn còn tồn tại một số quan niệm sai lầm làm ảnh hưởng đến hình ảnh và tiềm năng của các nhà nữ doanh nhân và doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ Do đó, vấn đề nghiên cứu về các nhân tố tác động đến

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có nghiên cứu tìm hiểu về tác động

của nhân tố giới tính CEO là nữ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán Việt

Nam hiện nay rất đa dạng về ngành nghề và lĩnh vực hoạt động Việc đánh giá được

mức ảnh hưởng của lĩnh vực hoạt động tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

(nếu có) có thể là cơ sở giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định kinh tế chính xác

hơn

Trong phạm vi của luận văn, người viết sẽ thực hiện kiểm định một số giả thuyết nhằm xác định các nhân tố và chiều hướng ảnh hưởng của nhân tố đó tới

hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp trong môi trường kinh tế của Việt Nam Từ đó,

đưa ra các kết luận nhằm hỗ trợ nhà đầu tư và doanh nghiệp nhìn nhận và đánh giá,

dự báo cũng như cải thiện hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu

o Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, lý thuyết về khái niệm

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp;

o Xác định được tác động của các nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua việc đánh

Trang 27

o _ Kiểm định khả năng dự báo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam dựa trên các nhân tố nghiên cứu

của mô hình;

° Đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện các nhân tố tác động đến hiệu

quả hoạt động của doanh nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quả hoạt động của

doanh nghiệp, tại luận văn này người viết chủ yếu tập trung về các hoạt động liên

quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:quy mô doanh

nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, đầu tư tài sản cố

định, tính thanh khoản, tốc độ tăng trưởng, lĩnh vực hoạt động và giới tính nữ của CEO

Phạm vỉ nghiên cứu:

Nghiên cứu được giới hạn trong một số vấn đề cụ thể sau:

© Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp;

© Xác định ảnh hưởng của các nhân tố nghiên cứu đến hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp;

© Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 112 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2017 đến năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

© Tiến hành thu thập thơng tin thứ cấp

© Sử dụng phương pháp phân tích - so sánh - tổng hợp và phương pháp phân tích - dự báo - tổng hợp để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nhằm tìm ra những đặc

trưng cơ bản của vấn đề nghiên cứu quy luật của đối tượng nghiên cứu

© Luận văn cũng sử dụng các nội dung, số liệu, nguồn báo cáo của các Cong ty giai đoạn năm 2017 đến năm 2019

Trang 29

5 Bố cục đề tài

© Chương I: Cơ sở lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

của doanh nghiệp

© Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới hiệu quả hoạt động

Trang 30

CHUONG 1

CO SO LY LUAN CHUNG VE CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP

1.1 Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xuất phát từ khái niệm hiệu quả hoạt quả hoạt động của doanh nghiệp

động, phản ánh quan điểm của nhiệm vụ quản lý chiến lược và là một cấu phần

đánh giá hiệu quả của tổ chức (Venkatran & Ramanujan, 1986) Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề, lĩnh vực khác nhau cũng sẽ có những mục tiêu hoạt động khác nhau, từ đó thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng

khác nhau Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo nghĩa chung nhất và dễ tiếp

cận với đa số người đọc có thể hiểu là lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội mà một tổ

chức hay cá nhận đạt được trong quá trình hoạt động của mình Hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp có thê bao gồm nhiều khía cạnh, như hiệu quả hoạt động sản xuất

với doanh nghiệp sản xuất, hiệu quả hoạt động kinh doanh với những doanh nghiệp diễn ra hoạt động kinh doanh, kể cả những doanh nghiệp sản xuất, hoặc hiệu quả hoạt động xã hội đối với các hoạt động của doanh nghiệp tới xã hội,

Có nhiều quan điểm khác nhau về cách hiểu của hiệu quả hoạt động Theo

Paule Samuelson (1991) cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của một lượng hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại

hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó” Hướng tiếp cận này đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực kinh tế với mục tiêu tối đa hóa việc sử dụng các nguồn lực trên đường giới hạn

khả năng sản xuất, từ đó làm cho nên kinh tế đạt hiệu quả tối ưu

Nhà kinh tế học Manfred Kuhn (1991) cho

ø, “Tính hiệu quả cao được

xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chỉ phí kinh doanh”

Bên cạnh đó, theo quan điểm tại giáo trình Thống kê doanh nghiệp của Trường Đại

Trang 31

một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội

chủ nghĩa Hiệu quả hoạt độngthê hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham

gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được một mục tiêu nhất định” Theo

quan điểm này, đối với những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất của phạm trù hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận

động theo những khuynh hướng khác nhau

Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau, cách hiểu về “hiệu

quả hoạt động kinh doanh” cũng được thể hiện qua nhiều cách nhìn khác nhau Một

số quan điểm của các nhà kinh tế học đi trước được tổng kết như sau:

Nhà kinh tế học Adam Smith (1976) cho rằng "Hiệu quả là kết quả đạt được

trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá" Như vậy, hiệu quả được

đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chỉ phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất;

Nhà kinh tế học Coelli (2005) cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh có thể xác

định theo nhiều cách, thước đo để đo hiệu quả là một tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào”;

Một số nhà kinh tế học quan điểm rằng “Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra đề đạt được kết quả đó”;

Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả hoạt độngkinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của chủ thể

sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu xác định với chỉ phí bỏ ra là nhỏ nhất

Hiệu quả hoạt động kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Theo đó

cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa "kết quả" và "hiệu quả"

1.1.2 Bản chất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Từ khái niệm về hiệu quả hoạt động nêu trên, có thê hiểu bản chất của hiệu

quả hoạt động là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội

được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả cuối cùng thu được với

Trang 32

xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, cả về mặt định tính và

định lượng

'Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không được vì

lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều này dễ

xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguồn lao động Không thể coi tăng thu giảm chỉ là có hiệu quả khi giảm một

cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chỉ phí cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực

Hiệu quả hoạt độngchỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt

động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung (về mặt định hướng là tăng thu giảm chỉ) Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chỉ phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt được kết quả lớn nhất

1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Như đã trình bày, trong phạm vi của luận văn này, người viết chủ yếu phân

tích về các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ

các quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh doanh do đó tồn tại nhiều

phương thức khác nhau đo lường hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Nhìn chung,

có hai hướng tiếp cận phô biến để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp như sau:

Hướng tiếp cận theo mục tiêu Quan điểm này cho rằng tùy thuộc vào mục

tiêu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện qua hiệu quả tài chính hoặc hiệu quả phi tài chính Đối với các doanh nghiệp có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì hiệu quả hoạt động được đo lường

bằng các chỉ số tài chính, hay nói cách khác hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

chính là hiệu quả tài chính Đối với doanh nghiệp không đặt mục tiêu hàng đầu là mục tiêu lợi nhuận thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đo

Trang 33

Hướng tiếp cận theo hệ thống Quan điểm này cho rằng, hiệu quả hoạt động, kinh doanh là hiệu quả tơng qt của tồn hệ thống, được đo bằng hiệu quả của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp tạo nên Theo cách tiếp cận này có nhiều mô hình nhằm đo lường hiệu quả doanh nghiệp như: Điểm cân bằng của Kaplan &

Norton (1992), Kim tự tháp smart của Lynch & Cross (1989), Ma trận đo lường hiệu quả của Keegan (1989) hay Lăng kính hiệu suất của Kennerly & Neely (2000)

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, mục tiêu nhằm xác định những

yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam theo đa dạng ngành nghề, người viết chọn cách đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh theo hướng tiếp cận mục tiêu Đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, một trong số những mục tiêu

hàng đầu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, do đó, hiệu quả hoạt động ở đây

được hiểu là hiệu quả tài chính Bên cạnh đó, mục tiêu về lợi nhuận cũng là mục

tiêu giúp nâng cao và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trên thị trường Ngoài ra, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng hỗ trợ cho việc nâng cao lợi ích của chính người sử dụng lao động theo lý thuyết đại diện của Jensen và Meckling (1976)

Do vậy, trong trường hợp này, cách tiếp cận hiệu quả hoạt động từ khía cạnh hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hợp lý

Hiện nay, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp theo chỉ

số kế toán phổ biến nhất bao gồm: ROE (“Retum On Equity” — Tỷ suất lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu), ROA (“Return On Asset” — Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản) và ROS (“Return On Sales” — Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần),

a Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE - “Return On Equity”) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, được tính bằng tỷ suất giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp Công thức tính như sau:

Lợi nhuận sau thuế

Tỳ suất lợi nhuận trén von chit so hitu (%) = ——— x 100%

Trang 34

10

Chỉ tiêu ROE thê hiện một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bỏ ra sẽ

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Về mặt lý thuyết, chỉ số ROE càng cao cho thấy khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp càng hiệu quả Nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu, các nhà quản lý doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp

nâng cao doanh thu đồng thời với giảm chỉ phí kinh doanh đề tăng lợi nhuận thuần

Hoặc, nâng cao khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp, hay nói cách khác giảm

thời gian quay vòng vốn, tạo ra nhiều doanh thu hơn từ việc sử dụng tài sản có sẵn của doanh nghiệp Ngoài ra, phương pháp sử dụng đòn bẫy tài chính bằng vay vốn ngoài nhằm giảm phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu cũng được các doanh nghiệp áp dụng nhằm làm tăng ROE

Chỉ số ROE được các nhà đầu tư phân tích so sánh với các cổ phiếu cing ngành trên thị trường từ đó đưa ra quyết định đầu tư.Thông thường, cổ phiếu có chỉ số ROE cao thường được các nhà đầu tư ưa chuộng hơn và những cô phiếu có ROE cao thì giá của cô phiếu đó cũng cao hơn

b Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA - “Return On Asset”)

'Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)dùng để đo lường khả năng sinh lời

trên một đồng tài sản của doanh nghiệp, hay còn được gọi là chỉ tiêu hoàn vốn tổng

tài sản của doanh nghiệp Công thức tính như sau:

- Lợi nhuận sau thuế

Tỳ suất lợi nhudn trén tong tai san (%) = —————————— x 100%

Tổng tài sản

'Về mặt lý thuyết, nếu tỷ số này lớn hơn 0 có nghĩa doanh nghiệp dang sinh lãi, nếu tỷ số này nhỏ hơn 0 có nghĩa doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ Tỷ số

này cảng lớn cho thấy doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả Mức lãi hay lỗ được

đo bằng giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp, do đó, tỷ suất này phản ánh

hiệu quả quản lý và sử dụng tài san dé tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố, trong đó, nhân tố khoa học và công nghệ có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu suất sử

dụng tài sản của doanh nghiệp Sự phát triển của khoa học công nghệ mang đến

Trang 35

1I

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Tuy nhiên, vô hình chung cũng đặt áp lực lên doanh nghiệp khi tài sản công nghệ của doanh nghiệp bị hao mòn nhanh chóng, đòi hỏi thay đổi và cập nhật thường xuyên máy móc cũng

như công nghệ mới nhằm tránh sự lạc hậu Bên cạnh đó, con người cũng là nhân tố

quan trọng tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Do vậy, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả tài sản của doanh nghiệp là một trong những nhân tố

quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp đó e Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS - “Return On Sales”)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ số tài chính phản ánh mối quan hệ

giữa lợi nhuận ròng và doanh thu của doanh nghiệp Theo đó, chỉ số này phản ánh

với mỗi một đồng doanh thu nhận được thì tương ứng với bao nhiêu đồng lợi nhuận

ròng doanh nghiệp thu về Công thức tính như sau:

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trén doanh thu (%) =x 100%

Doanh thu

Tỷ suất này phản ánh lợi nhuận ròng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, nếu tỷ số này lớn hơn 0 cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh có lãi, ngược lại, nếu tỷ số này nhỏ hơn 0 có nghĩa doanh nghiệp đang ở trong trạng thái

kinh doanh thua lỗ

1.3 Cơ sở lý luận chung về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

ố ảnh

Hiện tại trên thế giới có một số nghiên cứu tông quan về những nhân

hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả các chỉ tiêu liên quan đến quy mô, cơ cấu tô chức của doanh nghiệp; các nhân tố tài chính của doanh

nghiệp cũng như ảnh hưởng của người điều hành doanh nghiệp Cụ thể như sau 1.3.1.1 Quy mô doanh nghiệp

Trang 36

12

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu của Pervan & Visie (2012) đã tập trung phân tích vào ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Nghiên cứu được tiến hành trong 9 năm giai đoạn 2002 —

2010, kết quả cho thấy quy mô, kích thước doanh nghiệp là một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến lợi nhuận Có nhiều cách lý giải cho sự ảnh hưởng

của quy mô tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Cụ thể, các công ty với quy

mô và tiềm lực kinh tế lớn có nhiều khả năng thu được lợi nhuận cao hơn so với các

doanh nghiệp cùng ngành có quy mơ nhỏ hơn Ngồi ra, những công ty có danh

tiếng và khả năng tài chính vượt trội hơn có nhiều lợi thế hơn khi tham gia đấu thầu

hoặc đàm án các dự án so với các công ty cùng ngành

Hiện tại, nhiều nghiên cứu nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa quy mô lợi

nhuận của doanh nghiệp, theo đó, với cùng các nhân tố tương tự, quy mô càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao Theo nhà nghiên cứu Amoroso (2015) cho

rằng, “doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh nghiệp có lực lượng sản xuất đạt trình

độ kỹ thuật cao, có khả năng tham gia cạnh tranh với kỳ thuật tiên tiến và hiện đại, có đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật chất lượng” Một khía cạnh khác, theo Bogliacino & Pianta (2013) cho rằng, “doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh

nghiệp có khả năng đa dạng hóa nghiệp vụ king doanh, sản xuất nhiều loại sản phẩm, kinh doanh nhiều ngành nghề trên thị trường cả trong và ngoài nước

Nghiên cứu của nhà kinh tế học Malik (2011) cũng thê hiện rằng quy mô của

doanh nghiệp có mối quan hệ thuận với lợi nhuận của doanh nghiệp, có nghĩa quy

mô càng lớn thì lợi nhuận thu về càng cao

1.3.1.2 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

'Về lý thuyết thông thường, một doanh nghiệp hoạt động lâu năm với nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh sẽ có nhiều khả năng đạt được hiệu quả hoạt động cao hơn so với một doanh nghiệp cùng ngành, cùng yếu tố tác động nhưng

mới đi vào hoạt động

Nhà nghiên cứu Panco & Korn trong một nghiên cứu năm 1999 đã chỉ ra

Trang 37

13

động, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Năm 2008, trong nghiên cứu của

mình Claudio & Klaus đã khảo sát ảnh hưởng của thời gian hoạt động đến sự sống

còn và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp Kết quả cho thấy, vấn đề ở các

doanh nghiệp hầu như đồng nhất, đó là “Xác suất tồn tại của một doanh nghiệp thời

gian đầu hoạt động độc lập có hiệu quả nhưng về sau lại giảm dần Điều này có vẻ như các công ty đã hoạt động lâu dài bị mắt đi tính độc lập và phải tìm kiếm sự giúp

đỡ từ các nguồn lực bên ngoài đề tiếp tục hoạt động hiệu quả, hiệu suất hoạt động

doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với độ tuổi doanh nghiệp” Theo nghiên cứu này, khoảng thời gian 15 — 20 năm sau khi niêm yết trên thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp có xu hướng hoạt động kém hơn một doanh nghiệp trung bình trong ngành

Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ về một số ít các công ty khi đến chiều dốc đi

xuống của hiệu quả hoạt động lại bật tăng trở lại nhờ vào các cải cách thay đổi

nhằm trẻ hóa công ty và đưa hiệu suất hoạt động trở lại thời kỳ đầu hiệu quả Tuy

nhiên, đây là những trường hợp hiếm công ty có thể thực hiện được, nhìn chung đa

số công ty phải đối mặt với quá trình lão hóa doanh nghiệp làm giảm hiệu quả hoạt

động

Một số nguyên nhân được chỉ ra cho vấn đề này là sức ì, không linh hoạt cập

nhật xu thế cũng như không thay đổi năng lực, kỳ năng để phù hợp với công nghệ hiện đại trên thị trường theo nghiên cứu của Agarwal & Gort (2002)

1.3.1.3 Don bẫy tài chính

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, mọi doanh nghiệp đều cần vốn để đầu tư và duy trì sản xuất kinh doanh, do đó, nguồn vốn đầu tư là một trong những nhân tố sống còn và ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp Đòn bây tài chính là sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp, hình thành nên cấu trúc vốn của doanh nghiệp sử dụng cho

các mục đích duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường có

02 nguồn chính hình thành nên nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: vốn chủ sở hữu và vốn vay

Trang 38

14 đòn bẩy tài chính qua công thức Tổng nợ Hệ số nợ (%) = ———————————x100% Tổng tài sản

Nhắc đến cấu trúc vốn có thể kể đến lý thuyết cơ bản nhất của Modigliani & Miller năm 1963, được gọi tắt là lý thuyết M&M Lý thuyết này cho ring, trong trường hợp giả định không có thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), cấu trúc vốn

không có tác động ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp và ngược lại, doanh nghiệp

cũng không thay đôi được giá trị doanh nghiệp thông qua việc thay đổi cấu trúc vốn doanh nghiệp Các tác giả của lý thuyết M&M tại thời điểm nghiên cứu đã đưa thuế TNDN và mô hình nghiên cứu và hình thành thuật ngữ “lá chắn thuế”, đồng thời đi đến kết luận bô sung rằng, trong điều kiện có thuế TNDN, giá trị doanh nghiệp có vay nợ bằng giá trị doanh nghiệp không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế

Tương tự, năm 1976, trong một nghiên cứu của mình, Myers kết luận rằng

mâu thuẫn giữa cổ đông là nhà quản lý va các trái chủ trong cùng một công ty sử

dụng nợ vay có thê làm giảm động cơ đầu tư vào các cơ hội kinh doanh, từ đó có

khả năng giảm hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp Theo nghiên cứu của Yu (2017) thực hiện trên mô hình VAR đưa ra kết quả mở rộng đòn bẩy có tác động tích cực

đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai Trên thế giới cũng đã có các

nghiên cứu thực nghiệm như của Memon et AI (2012) khảo sát đánh giá tác động

của cơ cầu vốn tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, kết quả cho thấy cấu trúc vốn là một yếu tố tác động đáng kề đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay là “lá chắn thuế” không có nghĩa doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay sẽ càng sinh lời và an toàn cho doanh nghiệp Trước tiên, một chỉ tiêu tài chính quan trọng cần được xét đến khi phân tích lá chấn thuế đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là “Tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn vốn” - Retum on Capital Employed (ROCE)

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Trang 39

15

(*) Giả định nguôn vốn của doanh nghiệp chỉ bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay

'Khi đó, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE được tính như sau:

EAT = = [ROCE+ (EBIT —I)x(1-t) D

E E

ROE= x(ROCE-r)]x(1-t)

Trong đó: EAT: Loi nhuận sau thuế

EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

D: Novay E:

én chủ sở hữu I: Chi phi lãi vay

r: Lãi suất vay nợ

¡: Thuế suất thuế TNDN

Chỉ tiêu ROCE có vai trò quan trọng trong việc xem xét mối quan hệ giữa lãi

vay, tỷ lệ sử dụng vốn vay và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Theo dé, có 3 trường hợp có thể xảy ra:

© ROCE > r: Nợ vay càng tăng, vốn chủ sở hữu càng giảm, tỷ lệ D/E lớn hơn 1 và ROE dương Khi đó, tỷ suất lợi nhuận ROE càng cao khi nợ vay càng lớn, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

© ROCE =r: Lúc này ROE = ROCE x (1-t), khi đó, doanh nghiệp có sử dụng nợ vay hay không cũng không ảnh hưởng đến ROE của doanh nghiệp

© ROCE < r: Khi đó ROE càng giảm khi nợ vay càng lớn, doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả

Tổng kết lại, việc sử dụng vốn vay và lá chắn thuế có tác động thuận chiều

hay ngược chiều với hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp tùy thuộc vào tình hình

thực tế tại doanh nghiệp, khi đạt đến mức cân bằng, việc sử dụng tỷ lệ vốn vay quá

lớn có thể gây rủi ro và ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt đông kinh doanh của doanh

nghiệp,

Tuy nhiên, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hiệu

Trang 40

16

hoạt động doanh nghiệp, các nghiên cứu của Ebaid (2009) và Muritala (2012) đã

cho thấy mối quan hệ âm giữa hiệu quả hoạt động tài chính và đòn bẩy tài chính của

doanh nghiệp Hay kết quả nghiên cứu các công ty Jordan giai đoạn từ 1989-2003

của Zeitun & Tian (2007) cũng cho kết quả tương tự

1.3.1.4 Đầu tư tài sản cố định

Tư liệu lao động là yếu tố cần phải có để doanh nghiệp tiến hành hoạt động

kinh doanh, trong đó tài sản cố định là một trong những tư liệu lao động có giá trị

lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối

với các doanh nghiệp cần lượng tư liệu lao động có giá trị lớn như doanh nghiệp

xây dựng, sản xuất chế biến

Theo thời gian và trải qua các giai đoạn sản xuất, giá trị của tài sản cố định đã bị giảm dần và được chuyên vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao Đối với các doanh nghiệp khi thực hiện đầu tư vào tài sản có định có thể làm tăng chỉ phí, tuy nhiên cũng có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và một số các chỉ phí khác, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Do đó việc đầu tư và sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Từng ngành nghề sản xuất kinh doanh, mức độ tác động của tài sản có định

sẽ khác nhau Kết quả nghiên cứu của Yuanyuan Azhou (2016) đã đi đến kết luận

rằng đầu tư gia tăng tài sản cố định có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp

1.3.1.5 Tỉnh thanh khoản của tài sản

Đây là một trong những yếu tố quan trong để đánh giá hiệu quả hoạt động,

doanh nghiệp Khả năng thanh toán bao gồm những chỉ tiêu:

Ngày đăng: 28/10/2022, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w