1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi ngữ pháp thường gặp ở sinh viên chuyên ngành tiếng Trung giai đoạn sơ - trung cấp và biện pháp khắc phục

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 660,59 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II LỖI NGỮ PHÁP THƯƠNG GẶP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG GIAĨ ĐOẠN sơ - TRUNG CẤP VÀ RIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Châu Minh Thu * ABSTRACT Language plays a significant role in communication and grammar is an integral part of any languages The sentences of the language makes sense when the grammar is correct In this way, it is more important to realize the importance ofgrammar in a Chinese language Since grammar is the structure and key to the cohesion of a language, Chinese grammar teaching is an important job Keywords: Grammar; Chinese; structure; grammatical errors Received: 20/01/2022; Accepted: 27/01/2022; Published:10/02/2022 Đặt vấn đề pháp nên độ sâu giảng khía Rat nhiều người biết tiếng Anh ngôn ngữ cạnh quan trọng việc tiếp thu ngơn ngữ thứ tồn cầu nhung tiếng Trung lại ngôn ngữ sử hai mà người dạy lớp học nên xem xét Ngoài dụng rộng rãi giới Tiếng Trung kết nối cịn có câu hỏi làm người học nói chung với gần 1/6 dân số giới, bao gồm hon 1,4 tỷ người tiếp thu cấu trúc ngữ pháp Neu người học Hoa cộng đồng người Hoa nói tiếng Trung nước bắt đầu học tiếng Trung có ý định học ngồi Vì vậy, việc trang bị cho vốn tiếng Trung tiếng Trung mà bỏ qua ngữ pháp tiếng phong phú không giúp nghiệp phát triển Trung lỗ hỏng lớn Có lẽ nhiều nước mà cịn vưon tồn cầu người biết học tiếng Trung không Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, cơng việc khó, khó học không chi liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ mà phát triển thành kiến thức nâng cao cần khả ngoại ngữ Biết thêm ngoại 2.2 Các lỗi sv thường gặp giải pháp khác ngữ hội tốt đế tìm kiếm cơng việc tốt với phục mức lương cao hội thăng tiến tương lai 2.2.1 Cách dùng “ÉKj ” cấu trúc định ngữ Nhiều sv sớm nhận tầm quan trọng việc Theo tác giả Liu “ỡù” từ sử dụng thường thành thạo ngoại ngừ tương lai nên xuyên hạt cấu trúc Nó từ kết cố gắng trau dồi vốn từ vựng khả giao tiếp nối thuộc tính phần đầu (Liu Yuehua, nhanh Đồng thời, số bạn thấy việc học ngoại 2007) Còn theo tác giả Chao cho tất cấu ngữ khó khăn nhàm chán Một trúc từ cùa“lì'J” phần mơ tả khơng mạnh mục ngun nhân người học khơng tìm đích tính hạn chế cách học thoải mái hay phương pháp học hợp lý “ốù” thường gặp cấu trúc câu có định ngữ Nội dung nghiên cứu trung tâm ngữ, xuất nhiều ngữ Trong 2.1 Tầm quan trọng ngữ pháp giảng đó: định ngữ: thành phần bổ sung ý nghĩa cho danh dạy tiếng Trung từ, biểu thị sờ hữu, trạng thái hay tính chất người Ngữ pháp khái niệm then chốt ngôn vật Định ngữ danh từ, đại từ, tính từ ngữ học nói chung việc dạy tiếng Trung nói riêng hay cụm chủ - vị Trung tâm ngữ: đối tượng Ngữ pháp coi phần quan trọng ngôn nhắc đến câu, thường đứng sau “ốù” ngữ giảng dạy chi tiết nhiều định ngữ bổ sung ý nghĩa Trợ từ kết cấu “ÉK1” phương pháp giảng dạy khác đặt định ngữ trung tâm ngữ, liên kết hai Học ngôn ngữ đồng nghĩa với việc thành phần với tạo thành cụm danh từ học ngữ pháp Khi đó, việc giảng dạy ngữ sv giai đoạn sơ - trung dễ nhầm cấu trúc bắt buộc lúc dùng “ỂKl” Nhưng * Trường Đại học Đồng Tháp tính từ âm tiết đứng trước “ốù” bỏ qua TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022.81 [I NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG Ví dụ: —ỂGẦỐtlT’ r] lượt thành w (một cơng ty lớn) ; ®rí77Ễ thành 77 (cái bút mới) Nhưng có trạng từ đứng trước tính từ âm tiết, lại khơng bỏ qua “03”, ví dụ: ktậỵ ẦỐ'J £ (một công ty lớn) Khi có tính từ hai âm tiết làm định ngữ, phải thêm “â\J” trước danh từ định ngữ Ví AE —''M^ẼTSlKlÁo (Em gái người đáng yêu.)' Vần số sv cảm thấy phân vân gặp tính từ lặp lại Khi có tính từ lặp lại thành phần định ngừ.thì phải thêm “È3” Ví dụ.TỊ |'l3 7'7 (mái tóc đen đen); ếEếE(chiếc cặp màu đỏ) Khi định ngữ cụm chủ vị, sv bị ảnh hưởng tiếng Việt nên diễn đạt câu khơng thứ tự vị trí Ví dụ để diễn đạt; “món ăn mẹ nấu”, sv dễ đặt sai vị trí Nhưng thật chất cụm chủ vị cần đặt fí37”- Khi câu có định ngữ cụm chủ vị, cần thêm “Ố3” Hoặc cụm chủ vị sau cần lưu ý vị trí có “Ố3”: tập tơi làm ngày hơm quafhikTcB^ 7ÍẾÍỈỐ3, cần chinhllcB^THỀèỐtH^^k; sách bạn đưa cho tơi-ísí^ến ỉ£Ố3cần chỉnh 1777 Ệề77 Có trường hợp định ngữ trung tâm ngữ không cần biểu thị phân loại ỈXiu pj, ỳẾBlitíl s, 2.2.2 Câu chữ ftp Nhắc đến ngữ pháp tiếng Trung khơng thể khơng nhắc đến câu chữ “ÍC”, câu chữ “ÍE” xem ngữ pháp quan trọng kể kỳ thi ngữ hàng ngày Được dùng đê nhấn mạnh, làm nối bật vào thành phần tân ngừ Tưcmg tự tiếng Việt “lấy đê làm gì” Trong q trinh học tập tiếng Hán, xuất đồng thời “ÍE” (bă) câu Tuy nhiên nhiều người học cảm thấy khó khăn sử dụng thành thạo “Sổ tay Ngữ pháp tiếng Hán đại” NXB Khoa học Xã hội Nhân văn Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục biên dịch chi ghi: “Câu chữ hình thức câu đặc thù tiếng Hán, hình thức là: Chủ ngữ +ÍC+ tân ngừ trực tiếp + động từ + thành phần khác (2007, tr 155) Trong có bốn dạng thành phần khác mà người học hay nhầm lẫn, phần vị trí phó từ, động từ nguyện câu hay bị bối rối a Thành phần khác: cấu trúc bàn câu chữ “ÍE” bao gồm: Chủ ngữ, “ÍE” Tân ngừ, Động từ Thành phần khác Nhưng người học hay quên chí chưa thấy tầm quan trọng cách dùng “Thành phần khác” Rất nhiều trường hợp tập phân tích câu s V chưa phân loại yếu tố có thề đảm nhận vai trị “Thành phần khác” - Dạng thứ “Thành phần khác” tân ngữ Câu chữ “ÝE” làm thay đồi vị trí tân ngữ; hay làm thay đối trạng thái tân ngữ a/ ilk 7717777 o (Anh đưa q cho Tiểu Nguyệt.) b/ flịíE7ỀtĩỄM7’.7o (Tơi đặt sách bàn.) c/ fE“±” “±”77 ó (Cậu viết chữ ± thành chữ±.) Dạng thứ hai “Thành phần khác” bổ ngữ a/ ặẾÍc® (tú -pỲtt ọ (Cơ giặt quần áo.) b/ ÍE 1’3 >ệ± o (Anh đóng cửa) - Dạng thứ ba “Thành phần khác” động từ trùng điệp Điều hành động hoàn thành xảy với đối tượng Lưu ý việc lặp lại động từ theo cách giống thêm từ — a/ ±±777(77 (Tơi lau bàn.) b/ )7'íl’]7SẼ7(Các bạn đừng quên đọc sách.) - Dạng thứ tư “Thành phần khác” thành phần khác trợ từ a/ ÍẺÍCn7 ° (Anh đóng cửa rồi.) b/ ±±±^±17 = (Anh ăn trái cây.) c/ ThíằÝTìíưíí ° (Bạn nhớ đem sách này.) b Phó từ động từ nguyện ln đặt trước chữ ÍG: Một khó khăn dễ thấy người học gặp câu chữ “±” đặt sai vị trí phó từ làm trạng ngữ câu Một từ loại có chức chủ yếu làm trạng ngữ tiếng Trung phó từ Vị trí phó từ câu linh hoạt, chủ yếu hai vị trí trước sau chủ ngữ, nhiên việc đặt sai vị trí cùa số phó từ phổ biến người học Theo Leech (1983), dạng phủ định thường cung cấp thơng tin khẳng định, nên người thường quan tâm Vì dễ dẫn đến nhầm lẫn vị trí đặt loại phó từ phủ định a/ o (Bạn nên làm xong tập nhà.) b/ ± lift TT o (Tôi chưa xong tập nhà xong.) c/ (Tôi hôm qua xong tập nhà xong.) 2.2.3 Bổ ngữ 82 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (2013) cho rằng, “Bổ ngữ trình độ, thực chất bố ngữ kết quả, bố ngữ xu hướng bố ngữ trạng thái, biểu thị ý nghĩa trình độ mà thơi, khơng thiết phải phân loại” Nói cách khác, cách nói có nghĩa là: thơng qua động tác, vật đạt đến kết trạng thái Nhóm lỗi sử dụng bổ ngữ tiếng Trung Quốc, động từ mang tân ngữ đồng thời có bổ ngữ trinh độ thường lặp lại động từ sau thêm bổ ngừ trình độ, vậy, trường họp diễn đạt sau bị lỗi: a/ wiitre? Câu đứngíẺo (Anh chụp ảnh đẹp.) e0few * b/ Câu đúngllcỀỊỊhtĩỀẼỊÍặíỉt-ậ-o (Tơi thức dậy sớm.) sv trước tiếp xúc với bổ ngữ kết tiếng Trung học bổ ngữ trình độ bổ ngữ khả năng, kiến thức khiến cho sv dễ nhầm lẫn học áp dụng bổ ngữ kết Kết phiếu điều tra cho thấy nhiều sv giai đoạn sơ trung cấp cho đúng, câu sai Hiện tượng nói lên sv nắm hình thức phủ định bổ ngữ kết “ỲỒ + động từ + bổ ngữ kết quả”, không để ý tới câu ‘l/J' HJ'F tB ỂC’ câu điều kiện giả thiết câu điều kiện giả thiết dùng để phủ định bổ ngữ kết Từ dẫn đến việc sử dụng nhầm lẫn bổ ngữ kết tiếng Trung, dẫn đến tạo nên lỗi sai: dùng thay sai phó từ phủ định Một số động từ tiếng Trung làm bổ ngữ kết ý nghĩa từ vựng thay đổi, ví dụ chữ “ JÃL”, ý nghĩa “nhìn thấy kết quả” Khi từ “JíL” làm bổ ngữ kết dùng sau động từ cảm quan n, M, B/r, biểu thị “động tác có kết quả”, có lúc lại dùng sau “ÌB, ỊỄÌẾ, ỹ” Hoặc từ “ (ỉ”, ý nghĩa “ở” làm bổ ngữ kết thi biểu thị ý nghĩa “cố định vị trí người vật thơng qua động tác” 2.2.4 Biện pháp khắc phục: Một số biện pháp áp dụng giảng dạy ngữ pháp kể đến dạy từ loại; nhấn mạnh đặt ví dụ cấu trúc, nhấn mạnh lưu ý, ngoại lệ điểm ngữ pháp Dạy từ loại ngữ pháp tiếng Trung việc bản, tảng để người học có sở nắm thành phần câu Từ loại tiếng Trung bao gồm danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ lượng từ, phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, từ tượng thanh, thán từ, cấu II trúc, cách đặt câu, số lượng từ ngữ âm Khi học tiếng Trung, cần phải ghi nhớ cấu trúc ngữ pháp, cần nhầm lẫn khơng biết từ đâu câu làm thay đổi nghĩa câu chí dẫn đến làm câu bị sai Từ tiếng Trung chia thành hai thành phần thực từ hư từ Trong mười từ loại là: danh từ, động từ, tính từ (hay cịn gọi hình dung từ), từ khu biệt, số từ, lượng tù’, phó từ, đại từ, từ tượng thanh, thán từ thuộc “thực từ” Bốn từ loại lại bao gồm: giới từ, liên từ, trợ từ, từ ngữ khí “hư từ” Nhiều sv chia sẻ hay gặp khó khăn làm cấu trúc câu, ngữ pháp tiếng Trung viết đoạn văn có chỗ bị sai ngữ pháp Ngun nhân khơng nắm vững từ loại mà dùng cách dùng từ loại câu Vì nắm bắt từ loại cách giúp học tốt ngữ pháp tiên mà người dạy cần lưu ý trang bị cho người học Lấy ví dụ cho mẫu ngữ pháp học phương pháp học tiếng Trung hiệu quả, giống với từ vựng ngữ pháp vậy, cần có ví dụ minh họa Khi học tiếng Trung với điểm ngữ pháp nên trực tiếp đặt ví dụ cho ngữ pháp học từ Đối với sv giai đoạn sơ cấp, GV đặt mẫu ví dụ, cho sv câu mẫu để đặt ví dụ theo; cịn sv giỏi để tự sv tự đặt câu trao đổi với bạn học Với cách học này, sv nhớ từ vựng cách sử dụng mẫu ngữ pháp Hơn nữa, đặt ví dụ cho mẫu ngữ pháp học nghĩa sv hiểu cách dùng nó, sau có gặp mẫu tương tự phân biệt được, lần đặt ví dụ lần ghi nhớ vào đại não GV chinh sửa mẫu câu sv chưa đặt gợi ý sv cách chỉnh sửa cho phù hợp Khi dạy bổ ngữ kết quả, GV cần phải so sánh bổ ngữ kết với hình thức biểu đạt tương đương tiếng Việt, tìm điểm giống khác nhau, nhấn mạnh cho sv điểm cần lưu ý Đe làm điều đó, GV cần nắm vững kiến thức tiếng Việt, hiểu động trình độ sv, đặc biệt cần phải nắm quy luật học tập sv, đảm bảo tính hiệu việc dạy học Áp dụng phương pháp giảng dạy tinh giảng kết hợp luyện tập, có nghĩa GV giảng dạy điều sv hiểu sv có nhiều hội luyện tập, kĩ ngơn ngữ khơng phải dạy biết được, mà phải luyện nắm bắt GV cần đưa nhiệm vụ cụ thể cho sv, yêu cầu sv hoàn thành (Xem tiếp trang 106) TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sõ 259 KỲ - 2/2022.83 II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Bài tập chiến thuật 3: Tập cơng nhanh, phịng thủ nhanh Cách thức: Người hạng cân thi đấu với người hạng cân có thêm người trợ giúp; hạng cân thấp nam thi đấu với hạng cân cao nữ Khi có lệnh trọng tài bên đón nhanh, bên cịn lại thủ nhanh lấy lại tư công lại Bài tập chiến thuật 4: Tập lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy Cách thức: Hạng cân trụ đề cho hạng cân lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy Lưu ý: Hạng cân phép trụ, không đây; Hạng cân phải lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy liên tục tích cực Thời gian lần từ phút trở lên Bài tập chiến thuật 5: Tập ép gậy thủ, hạn chế công đối phương Cách thức: Hạng cân trụ thấp hạng cân công tư cao Mục đích thi đấu gặp đối thủ mạnh họ cơng dồn dập nhanh chóng hạ thấp trọng tâm để thủ tìm hội phản cơng thủ hịa cho hết thời gian, chờ hiệp khác để tình tiếp Bài tập chiến thuật 6: Tập nâng gậy công Cách thức: Hạng cân trụ tư cao hạng cân nâng gây tư thấp Mục đích thi đấu gặp đối thủ cố tình cố thủ để hịa nhằm tạo lợi kết thúc trận đấu cần có đòn nâng gậy tạo áp lực buộc đối phương khó phịng thủ đế dành thằng lợi Kết luận Q trình nghiên cứu chọn 07 bơ trợ kỹ thuật 06 tập chiến thuật nhằm nâng cao kết học tập hiệu thi đấu mơn gậy, ngồi giúp sv phát triển đặn nhóm yếu, hình thành tư đắn, điều chinh linh hoạt vận động cùa thể trình tập luyện, giáo dục sv đức tính cấn thận, chăm biết vượt khó vươn lên, đặc biệt tính đồn kết Đồng thời làm sở định hướng cho sv việc lựa chọn nghề nghiệp phù họp với khiếu thân Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lầm cộng (2006) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Thê dục thê thao NXB Thê dục thê thao, Hà Nội Nguyễn Toán (2005), Đặc điểm môn học TD nước ta nay, Khoa học Thể thao số 5, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr - 11 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lv luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Duy Tuyến, Hồ Đắc Sơn (2011), Đào tạo giáo viên TDTT - Những tồn từ thực tiễn, Tạp chí Khoa học thể thao số 4, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr 11 - 14 Viện Khoa học TDTT (2003), Thực trạng thê chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), NXB TDTT, Hà Nội IIIIIIHIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII LỖI NGỮ PHÁP THƯƠNG GẶP SINH VIÊN ^^333 tập liên quan tới bổ ngữ kết như: điền vào chỗ trống, ghép hai câu đơn thành câu ghép có sử dụng bổ ngữ kết quả, phán đoán sai, kết họp tập dịch thuật Ngoài cần yêu cầu sv sử dụng bổ ngữ kết học vào giao tiếp thực tế Kết luận Vai trò ngữ pháp lóp học ngoại ngữ chủ đề tranh luận gay gắt lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ thứ Trong lịch sử, có nhiều thay đổi quan điểm phổ biến trình bày ngữ pháp Theo truyền thống, ngừ pháp đóng vai trò nặng nề giáo dục ngoại ngừ, thường hoạt động lóp học Trong năm gần đây, có thúc đẩy thuyết trinh ngữ pháp ngầm tập trung chủ yếu vào việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Mục đích GV việc dạy ngữ pháp dạy cấu trúc ngơn ngữ cách có hệ thống làm cho sv nắm bắt tốt ngôn ngữ để tạo cấu trúc ngữ pháp học xác họ sử dụng chúng tình thực tế dạng nói viết Tài liệu tham khảo [1], Chao, Y R (1968), A Gramm ar of Spoken Chinese Berkeley: University of California Press [2], Leech, G N (1983), Principles ofPragmatics London; New York: Longman Inc [3 ] Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2007), Sô tay ngữ pháp tiếng Hán đại, NXB Khoa học 106 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022 V]* 12345 JtM+W (2013), [5], (2007), (iễiT ... 2.2.4 Biện pháp khắc phục: Một số biện pháp áp dụng giảng dạy ngữ pháp kể đến dạy từ loại; nhấn mạnh đặt ví dụ cấu trúc, nhấn mạnh lưu ý, ngoại lệ điểm ngữ pháp Dạy từ loại ngữ pháp tiếng Trung. .. vựng ngữ pháp vậy, cần có ví dụ minh họa Khi học tiếng Trung với điểm ngữ pháp nên trực tiếp đặt ví dụ cho ngữ pháp học từ Đối với sv giai đoạn sơ cấp, GV đặt mẫu ví dụ, cho sv câu mẫu để đặt ví... bao gồm: giới từ, liên từ, trợ từ, từ ngữ khí “hư từ” Nhiều sv chia sẻ hay gặp khó khăn làm cấu trúc câu, ngữ pháp tiếng Trung viết đoạn văn có chỗ bị sai ngữ pháp Ngun nhân khơng nắm vững từ loại

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w