Đề tài Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại; thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội; giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Trang 1arty
2020 | PDF | 121 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
‘DAI HOC KINH TE QUOC DAN [ 1 THONG TIN THU VIỆN
TRAN THI THU HOAI
HAN CHE RUI RO TIN DUNG
TALNGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ HOÀNG HÀ
,ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TT THÔ:
IN THU VIEN
PHONG LUAN AN - TU LIỆU HÀ NỘI, NĂM 2020 TAS A136
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được được công trình nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực của
bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ TS Tạ Hoàng Hà người đã
luôn quan tâm, trách nhiệm và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả Tác giả xin bày tỏ sự trân quý và biết ơn tới TS Tạ Hoàng Hà
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô công tác tại Viện Ngân hàng,
Tài Chính, Viện Đào tạo Sau đại học trường Đại học kinh tế Quốc dân, các bạn lớp
cao học 27N, những người đã luôn giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu luận văn của mình Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, lãnh
đạo và cán bộ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Quân đội đã tạo điều kiện hỗ trợ về
thông tin, dữ liệu và tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn
Sau cùng, tác giả xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh ủng hộ, động viên trong cuộc sống cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ
Bài luận văn chắc hẳn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Tác
giả mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý thầy cô, ban
cố vấn và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực trong
thực tiễn cuộc sống
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUOC DAN
YEU CAU CUA HOI ĐÒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ
'Về: Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho
Viện Đào tạo Sau đại học &TKÑ.TÐ 3
Cam kết của Học viên, 1 Chủ tịch Hội đồng
He the gach ith su Pe
yo coi dd ig ư (a=
Hoe vién PGS.TS Lê Thanh Tâm
Trần Thị Thu Hoài
Học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu edu của Hội đằng chẳm luôn văn Trong trường hợp không chỉnh sửa, học viên sẽ không được công nhận kết quả bảo vệ
Hoe viên phải đẳng bản yêu cầu chỉnh sửa này cùng 02 bản nhộn xé phản biện vào trước Mục lục của Quyển luôn vẫn chink thức nộp cho Viện ĐTSDH
Trang 6BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
CỘNG HÒA XÃ HỘI
BV14
CHU NGHIA VIET NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ha Noi, ngày 01 tháng 10 năm 20201
BAO CÁO CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
THEO YEU CÀU CỦA HỘI ĐÔNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Họ và tên: Trần Thị Thu Hoài
Người hướng dẫn: TS Tạ Hoàng Hà
Mai HV: CH270663
Chuyên ngành: Tài Chính ~ Ngân hàng 'Tên đề tài luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Căn cứ quyết nghị tại buổi họp ngày 19/10/2020 của Hội đồng đánh giá luận văn tốt
nghiệp (được thành lập theo Quyết định số 4639/QĐ-ĐHKTQD ngày 30/12/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), học viên đã chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn theo các nội dung như sau:
'Yêu cầu bổ sung, sửa chữa Nội dung HV đã chỉnh
sửa, bổ sung hoặc giải Thể hiện trong luận
SH của Hội đồng đánh giá bảo lưu ý kiến ban đầu trình lý do nếu muốn = ite
1 | Giới han lại phạm vi nghiên cứu Đã chỉnh sửa Dòng 22 trang số 2
2 ee khái niệm QTRR Tín dụng tại | bạ bả sung Dòng l6 trang số 12
3 _ | Rà soát lại tên tiểu mục 2.1 và 2.2 Đã chỉnh sửa Trang số 22, 31
4 | Xem lại giải pháp 3.2.1 Đã chỉnh sửa Trang số 70 Học viên
(Kỹ và ghỉ rõ họ tên)
Trang 7
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
ĐỀ tài :` HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
Chuyên ngành: Tài chính ~ Ngân hàng
Học viên : Trần Thị Thu Hoài
Người nhận xét : PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Đại học kinh tế quốc dân 1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn
Rủi ro tin dung (RRTD) là nguyên nhân chính khiến cho NHTM hoạt động kém hiệu quả, thậm chí dẫn tới phá sản Vì vậy, mục tiêu chung của ngân hàng là tăng cường quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) nhằm hạn chế RRTD
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đang dẫn áp dụng hệ thống quản trị rủi ro (trong
đó có QTRRTD) theo thông lệ quốc tế, nhằm nhận đo lường, giám sắt rủi ro Tuy nhiên, Theo đánh giá của học viên, công tác QTRRTD còn 4 nhóm hạn chế (2.3.2.) với 7 nhóm nguyên nhân Vì vậy đề tài “/Jgm chế rải ro tin dung tai Ngân
hàng thương mại cỗ phần Quân đội” nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giải quyết các hạn chế trên, theo tôi có tính thực tiễn cao đối với MB
2 Kết cấu và tính không trùng lắp
Luận văn gồm 87 trang, được trình bàyy trong 3 chương, nội dung trình bày trong luận văn và các chương phù hợp với phạm vi và chủ đề nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh, suy diễn được sử dụng trong luận văn là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
Đề tài không trùng lặp hoàn toàn với các công trình nghiên cứu mà tôi được biết
Các bảng biểu có nguồn gốc từ báo cáo của MB, có độ tin cậy cao Luận văn sử dụng
11 tai liệu tham khảo, phù hợp với chủ đề nghiên cứu
3 Nội dung và thành công chính
3.1 Học viên đã khái quát một cách hệ thống các vấn đề về QTRRTD trong NHTM
như (ï) nội dung công tác quản trị (4 nội dung), và (ii) các nhóm nhân tố ảnh hưởng
tới kết quả công tác này Theo tôi, chương 1 đã tạo được cơ sở lý thuyết cho khảo sát thực tiễn tại chương 2
Trang 8
(nhận diện, đo lườ
trình bày tương đối chỉ t
ằm soát và xử lý) Trong đó, tôi đánh giá nội dung thứ 4 được
3.3 Học viên đánh giá công tác QTRRTD tại MB trên 2 khía cạnh, thành công và hạn chế Nhóm 15 nguyên nhân của hạn chế, theo tôi là nội dung quan trọng nhất, được học viên phân chia cho 3 chủ thể - nhà nước, khách hàng, và ngân hàng Luận giải các nguyên nhân theo tôi đều phù hợp với thực tế hiện nay
3.4 Học viên luận giải 7 nhóm giải pháp tăng cường công tác QTRRTD (nhằm hạn
chế RRTD), trong đó tôi đánh giá có 02 giải pháp (3.2.1, 3.2.5) trực tiếp tới nội dung quản trị, một số giải pháp khác có tính chất bô trợ (nguồn nhân lực, thông tin.)
3.5 Trình bày rõ ràng, văn phong mạch lạc
4 Một số điểm hạn chế
- QTRRTD là đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, đặc biệt trên cấp độ toàn ngân
hàng Do học viên không, giới hạn phạm vi nghiên cứu nên trình bày dàn trải
- Theo như “ tính cấp thiết” thì vẫn phải nghiên cứu về QTRRTD tại MB là
hạn chế nợ xấu của một số sản phẩm, và xử lý TSĐB chứ khơng phải tồn bộ nội
dung QTRRTD nói chung
~ Kết cầu và nội dung một số mục trong luận văn chưa hợp lý, còn sai sót
Ví dụ mục 1.2 thiếu Khái niệm QTRRTD, han chế RRTD, tên 2 tiểu mục cuối không chính xác Công tác QTRRTD gom nhiều nội dung như khung pháp lý, tổ chức bộ máy, chiến lược và văn hóa quản trị rủi ro, chưa được đề cập 04 nội dung mà học viên viết mới chỉ nêu QTRRTD theo qui trình Thiếu tiêu chí đánh giá kết quả công tác QTRRTD để làm cơ sở cho mục đánh giá trong chương 2 Mục 2.2 tên tiểu mục
chưa phù hợp với nội dung chính trong mục Mục 2.3 cũng vậy
~Nội dung phân tích công tác QTRRTD (2.1.3) nhiều nội dung viết sơ sài Chưa phân định được hạn chế và nguyên nhân
Trang 9NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
là tài : “Hạn chế rải ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Quân đội”
tủa học viên : Trần Thị Thu Hoài
'huyên ngành : Tài chính Ngân hàng
‘han bign 2: TS Phạm Bích Liên -
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) „ Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cũng như lợi nhuận ủa ngân hàng, nhưng cũng mang lại rủi ro cao cho ngân hàng Nếu kiểm soát không tốt rủi ro in dụng, ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực về dự phòng, về xử lý nợ xấu cũng như
ác ảnh hưởng khác về danh tiếng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội đã đạt được
hiểu mục tiêu trong việc hạn chế rủi ro tín dụng như các chỉ tiêu về nợ xấu đã giảm xuống òn 1.5% trong các năm gần đây, các khoản nợ xấu đã xử lý được một phần, dư nợ tính theo gành nghề đa dạng, giúp ngân hàng phân tán rủi ro Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy: hiện tại
4B đang xử lý nợ dựa trên dự phòng rủi ro tín dụng - tức là ngân hàng đang phải tự gánh
hịu tổn thất từ hoạt động này Đồng thời, nợ quá hạn tăng, tài sản đảm bảo của các khoản tín
lụng mang tính chất đặc thù nên chuyên viên của MB khó có khả năng thẩm định, hoặc nếu thát mại trên thị trường cũng khó có thể bù đắp toàn bộ số tiền mà khách hàng cần phải trả
Ngoài các vấn đề nội tại từ phía MB, các yêu cầu của quốc tế về đảm bảo an toàn trong
lệ thống ngân hàng (như Basel 2 đã được áp dụng, hiện nay là Basel 3 và các quy định khác),
ác quy định riêng có của ngân hàng nhà nước Việt Nam về kiểm soát nợ xấu, về CAR cũng
lang đặt MB trước những thách thức về quản trị và hạn chế rủi ro tín dụng Vì vậy, đề tài 'Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội" được học viên
trần Thị Thu Hoài lựa chọn cần thiết cả về lý luận và thực tiễn Đề tài phù hợp với chuyên
qgành Tài chính Ngân hàng; phạm vi nghiên cứu không trùng lặp với các luận văn đã được
áo vệ mà tôi được biết
„ Kết quả nghiên cứu
Nội dung chính của luận văn được trình bày theo 3 chương Những kết quả nghiên cứu
qìa học viên được ghi nhận trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, trình bày các quan điểm chung về quản trị rủi ro tín dụng Trong chương này,
ôi đánh giá cao việc tác giả đã trích dẫn các nghiên cứu quốc tế cũng như của Việt Nam
)Šng thời, chương 1 đã đưa ra quy trình quản trị rủi ro theo bốn bước: nhận diện — đo lường —
heo dõi — kiểm soát rủi ro Đây là nền tảng để tác giả phân tích tại chương 2 Không nhiều
uận văn thạc sĩ phân tích được theo hướng này
Trang 10Thứ hai, Tác giả đã trình bày các chỉ tiêu đánh giá về quản trị rủi ro tín dụng theo
nội dung lí thuyết của chương 1 Phần này trình bày này cần thiết để đưa ra những đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ở cuối chương Tuy nhiên, tôi chú ý nhiều l về quy trình quản trị rủi ro tại hội sở của MB Tác giả đã đưa ra một quy trình về nhận diện,
đo lường, theo đõi và kiểm soát một cách ngắn gọn
Thứ ba, trên cơ sở định hướng về quản trị rủi ro, cũng như nguyên nhân của hạn ‹
tác giả đưa ra một số giải pháp và kiến nghị thiết thực để hạn chế rủi ro tín dụng tại MB, vi như chú trọng tăng trưởng bền vững tại MB, hoặc quản trị theo yêu cầu của Basel
3 Kết cấu luận văn và phương pháp nghiên cứu
Luận văn gồm 3 chương trong khuôn khổ 90 trang Luận văn được kết cấu the chương hợp lý, phương pháp trình bày logic, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề đạt đi mục tiêu nghiên cứu của để tài Bản tóm tắt luận văn phản ánh được các vấn đề có liên q trong bài viết Nội dung luận văn thể hiện học viên biết vận dụng các phương pháp tr nghiên cứu
4 Hạn chế
Mặc dù đã đạt được nhiều thành công, song sẽ tốt hơn nếu cao học viên cân n những vấn đề sau để bổ sung cho Luận văn:
«e Trong chương 1, tác giả có nêu khá nhiều các quan điểm về rủi ro, ví dụ như quan đ
của ngân hàng nhà nước, của Bessis (2012), nhưng chưa thấy tác giả chọn quan điểm nàc
phân tích cho Luận văn Về cơ bản thì các quan điểm trong bài đều thống nhất rằng rủi ro dụng là khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không trả hoặc trả không đúng, không đủ
nghĩa vụ nợ
e Đối với vấn đề phân loại rủi ro, việc phân chia theo mức độ rủi ro không sai, nhưng học viên nên cẩn trọng với việc phân bổ thành 5 nhóm giống như dư nợ, do học viên đan; cập đến phân loại theo phương pháp định lượng (theo thời gian quá hạn) Tuy nhiên, nếu p theo định tính thì có những khoản nợ chưa quá hạn cũng là nợ xấu Đối với việc căn cứ t sản phẩm cũng cần chú ý, bởi bán buôn và bán lẻ không có định nghĩa rõ ràng: đối với mộ quan điểm vẫn cho rằng bán cho khách hàng doanh nghiệp vẫn là bán lẻ
e Đối với thành công mà tác giả nêu ra, thì 2 ý cuối cùng trong thành công (MB đã
trung vào việc xây dựng các chính sách, quy trình quản lý rủi ro với mục tiêu tạo một kh
Trang 11e Đối với các nguyên nhân của hạa chế: tác giả lưu ý một số nội dung như (1) hệ thống
chỉ tiêu (14 chỉ tiêu tài chính, 40 chỉ tiêu phi tài chính) không liên quan đến NHNN, mà do các
NHTM tự quyết định Các quy định mà tác giả nêu ra (thông tư 02/2013/TT-NHNN) có sự
khác biệt với các quy định quốc tế Tuy nhiên, hiện tại MB vẫn phải theo quy định này Và
liệu nếu theo chuẩn quốc tế thì MB có tăng tỉ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng không?
Cao hoc viên cũng đang tập trung vào sản phẩm số Thực ra thi sản phẩm tín dụng triển khai trên kênh ngân hang số là xu thế tất yếu, và hiện nay các NHTM đang vừa nghiên cứu, vừa triển khai và kỳ vọng mang lại nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai Còn đối với thời điểm
hiện tại, dư nợ sản phẩm cho vay trên kênh ngân hàng số chiếm tỷ trọng thấp, do đó, nên
mang tính chất gợi mở nhiều hơn là nói về nhóm sản phẩm này và khuyến nghị đưa ra quá
nhiều lần trong Luận văn và nội dung giải pháp liên quan đến hạn chế này cần sâu sát hơn
eCác giải pháp mang tính chất gợi ý nhiều hơn, tương đối phù hợp với luận văn thạc sĩ Trong các nghiên cứu tiếp theo, cao học viên có thể nghiên cứu sâu hơn và viết theo hướng: Mục tiêu cụ thể và kế hoạch đề xuất của MB để chỉ tiết hơn và rõ ràng hơn cho từng giải pháp
Cũng nên chú ý các giải pháp phải gắn với các nguyên nhân của hạn chế, ví dụ như giải pháp
3.2.1 chưa thấy trong nguyên nhân của hạn chế
§ Kết luận:
Đây là một đề tài tiếp cận theo hướng mới, mang tính chất gợi mở cho các công trình
iếp theo dành cho các nghiên cứu tiếp théo Cao học viên đã trình bày quản trị rủi ro trên
khía cạnh của quản trị rủi ro hiện đại ~ một vấn đề mà người phản biện chưa được được nhiều
ở các luận văn thạc sĩ tiếng Việt Luận văn được nghiên cứu công phu và nghiêm túc Nội dung luận văn thể hiện học viên có khả năng nghiên cứu độc lập Những hạn chế nêu trên là khó tránh khỏi và chỉ là những gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo của học viên Luận văn của học
viên đáp ứng được yêu cầu của luận văn thạc sĩ kinh tế, nếu học viên bảo vệ thành công trước
Hội đồng, kính đề nghị Hội đồng công nhận kết quả nghiên cứu và kính đề nghị trường Đại học Kinh tế Quốc dân cấp bằng thạc sĩ Tài chính Ngân hàng cho học viên
Hà Nội ngày 43 tháng f0 năm 2020 Phản biện 2
| me,
a= TS Pham Bich Lién
Trang 123/2030 Tumiin Document Viewer Turnitin Bao cao Doc sang BB xử lý vào 30-thg 10-2020 1‡ ID:1401194179 Đếm chữ: 35106 Đã nộp: 1 LV K27 TCNH Bởi Hoai Tran thi thu
| Two dong tee navn
Chỉ sỗ Tương đồng trene Souces 15% nad om 19% Bài của Học Sinh 10% tan gậm mục le tham ea teats i <1 | [Change in làm mới | 2% match (bài của học sinh từ 28-thg 12-2018) ° Submitted to Vietnam Commercial University on 2018-12-28
1% match (Internet tif 26-thg 12-2019)
http://luanvan.net.vn
1% match (Internet từ 22-thg 3-2012) http://luattaichinh.wordpress.com
1% match (bai ciia hoc sinh tif 15-thg 12-2017)
‘Submitted to National Economics University on 2017-12-15 | | | | | |
1% match (bai cia hoc sinh ti 22-thg 6-2017)
‘Submitted to National mics University on 2017-06-22 a 1% match (Internet từ 06-thg 4-2014) http://fpts.com.vn a 1% match (Internet từ 11-thg 11-2019) https://bankerviet.com/mb-la-mot-trong-cac-ngan-hang-dau-tien-duoc-nhnn- cong-nhan-dat-chuan-basel-i/ 1% match (Internet từ 01-thg 4-2012) http://www.nclp.org.vn 1% match (Internet từ 25-thg 6-2014) http://luanvan.net.vn
19% match (bài của học sinh từ 15-thg 11-2013) ‘Submitted to Hoa Sen University on 2013-11-15
1% match (Internet tif 21-thg 12-2019)
Trang 13MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐÒ, HÌNH
LỜI MỞ ĐÀU Ề
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HAN CHE RUI RO TiN DỤNG TẠI NGAN HANG THUONG MA
1.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương Mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng "mà > ^& 1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và nền kinh tế xã h: 1.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương m 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 1.2.3 Theo dõi ro tín dụng 1.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan a
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOL 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân đội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triễ:
2.1.2 Mô hình tổ chức
Trang 14
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân di
2.2.1 Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại MB TMCP Quân độ 2.3.1 Những thành tựu đạt được 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chị
CHƯƠNG 3: GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOL
3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của MB đến 2025
Trang 15DANH MUC TU VIET TAT Tir viet : Me Y nghia DPRR | Dự phòng rủi ro
EAD (Exposure at Default): Du nợ dự kiên tại thời điểm vỡ ợ của khách hàng
HĐKD | Hoạt động kinh doanh
(Loss Given Default): TY 1€ gia tri bj ton that tại thời điểm vỡ nợ của LGD khách hàng
MB Ngân hàng thương mại cỗ phần Quân đội
Trang 16DANH MUC BANG, BIEU ĐỎ, HÌNH
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động của MB giai đoạn 2017-201
Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng của MB giai đoạn 2017 - 201
Bảng 2.3 Kết quả thu từ dịch vụ của MB giai đoạn 2017 - 201
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB giai đoạn 2017 - 2019 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ theo nhóm nợ tại MB giai đoạn 2017 -2019
Bảng 2.6 Top 5 khách hàng nhóm 3 có dư nợ lớn nhất tại MB năm 2018, 2019 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu của MB và các ngân hàng khác giai đoạn 2017 - 2019 Bảng 2.8 Tỷ lệ trích lập dự phòng của MB giai đoạn 2017 ~ 2019
Bảng 2.9 Cơ cấu tín dụng theo các ngành chính tạ MB giai đoạn 20017 - 2019 38 Bảng 2.10 Cơ cấu tài sản đảm bảo tại MB giai đoạn 2017 — 2019
Bảng 2.11 Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng doang nghiệp tại MB Bảng 2.12 Thu hồi nợ theo các giải pháp tại MB giai đoạn 2017 - 2019 Bảng 2.13 Tình hình xử lý dự phòng tại MB giai đoạn 2017 — 2019
Biểu 2.1: Cơ cấu vốn huy động của MB giai đoạn 2017-2019
Biểu 2.2: Dư nợ tín dụng của MB theo thời hạn cho vay giai đoạn 2017 - 2019
Biểu 2.3 Xu hướng kết quả hoạt động kinh doanh của MB giai đoạn 2017 ~ 2019
Biểu 2.4 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại MB giai đoạn 2017 - 2019 Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của MB và các ngân hàng khác giai đoạn 2017 - 2019
Biểu 2.6 Tình hình trích lập dự phòng của MB giai đoạn 2017 ~ 2019
Biểu 2.7 Cơ cấu tín dụng theo một số ngành con tại MB giai đoạn 20017 - 2019.40 Biểu 2.8 Cơ cấu tài sản đảm bảo tại MB giai đoạn 2017 - 2019
Biểu 2.9 Tỷ lệ dư nợ trên tài sản đảm bảo tại MB giai đoạn 2017 — 201
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Quân đi Hình 2.2: Mô hình quản trị rủi ro 3 tuyến bảo vệ tai MB Hình 2.3 Cấu trúc hệ thống nhận dạng rủi ro tín dụng tại MB
Hình 2.4: Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại MB
Trang 17
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
TRAN THI THU HOAI
HAN CHE RUI RO TIN DUNG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201
TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 18TOM TAT LUAN VAN
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng MB là một trong 5 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam tính theo lợi
nhuân trước thuế Tính đến hết năm 2019, tổng tài sản đạt 41 1.488 tỷ đồng, tăng 14% so với 2018 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 10.036 tỷ đồng, tăng 29% so với 2018, vượt ~ 500 tỷ so với kế hoạch đề ra, thuộc Top 10 Doanh nghiệp trên sản có lợi nhuận lớn nhất Nợ xấu hợp nhất kiểm soát chặt chẽ 1,16%, trong đó nợ xấu riêng ngân hàng dưới 0,98%, là một trong những TCTD có chất lượng tín dụng tốt nhất hiện nay Các
chỉ tiêu hiệu quả như ROE đạt ~ 21,79%, thuộc nhóm ngân hàng có hiệu quả cao trong hệ thống Ngày 12/04/2019 MB đã chính thức được Ngân hàng nhà nước phê duyệt áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của
MB giai đoạn 2017-2019 vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát
trong mức an toàn, nguyên nhân phần lớn là do sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ lệ trích lập dự phòng tăng qua các
năm là dầu hiệu chứng minh cho việc nợ có vấn đề đang có xu hướng tăng Hơn thế, ty lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại một số sản phẩm cụ thể (ví dụ: thẻ tín dụng, cho vay mua ô tô hay các sản phẩm cho vay qua kênh số) cao hơn tương đối so với tỷ lệ chung toàn ngân hàng và có xu hướng tăng nhanh qua các năm gần đây Về tài sản đảm bảo, hàng tổn kho vẫn chiếm tỷ lệ lớn, tiềm ẩn rủi ro suy giảm giá trị
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng
tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng để đề ra các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Từ lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Han ché rii ro tin dung tại Ngân hàng Thương mai Cé phan Quân đội ”
Trang 19ii
- Khai quat nhimg vấn đề chung về hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
của ngân hàng thương mại
-_ Phân tích đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại
Ngan hang Thuong mại Cổ phần Quân đội
- Bua ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội và đề xuất những kiến nghị đối với các bộ, nghành liên quan
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
~ Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mai
- Pham vi nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, giai đoạn từ 2017 đến 2019, từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho MB
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
~_ Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả phân tích, tổng hợp các văn pháp pháp luật, tài liệu và số liệu liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh
hướng tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trên cơ sở đó, phát hiện ra những xu
hướng, nhận diện vấn đề
~_ Phương pháp so sánh: Tác giả so sánh dữ liệu theo thời gian và không gian
(so sánh với các ngân hàng khác trong hệ thống), tiền hành lập các bảng biểu, đồ thị để phân tích, đánh giá
~ _ Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm 2015 - 2017, cụ thể:
+ Các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm xuất bản, luận văn, các bài báo có liên quan đến đề tài Thu thập và hệ thống các tài liệu của các tác giả trong
và ngoài nước
+ _ Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê
+ Báo cáo của Ngân hàng TMCP Quân Đội
-_ Các số liệu và tư liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập trên các nguồn có tính chính xác, có sự đối chiếu, có tính đầy đủ, kịp thời hoàn toàn phù hợp với đề
tài nghiên cứu
5 Kết cấu của đề tài
Trang 20Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mai Co phan
Quân đội
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân
Trang 21iv
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HAN CHE RUI RO TÍN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Rui ro tín dụng của Ngân hàng Thương Mại
1.1.1 Khái niệm
Ri
ro tin dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hàng, biểu hiện ở khả năng khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng,
hạn cho ngân hàng
Đơn giản nhất có thể hiểu “RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD) do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết" Trong bộ “17
nguyên tắc quản trị RRTD” của Basel II được Ủy ban Basel ban hành tháng 9/2000
có đề cập: “RRTD là khả năng bên vay nợ ngân hàng hoặc bên đối tác không đáp
ứng nghĩa vụ thanh toán theo các điều khoản đã thỏa thuận”
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào các tiêu chí và mục đích phân loại khác nhau, rủi ro tín dụng có
thể được chia thành nhiều loại với hình thức, mức độ khác nhau Trong phạm
vi luận văn, tác giả đưa ra một vài cách thức phân loại rủi ro tín dụng như sau:
-_ Căn cứ vào mức độ rủi ro tín dụng
-_ Căn cứ vào loại hình/sản phẩm tín dụng) -_ Căn cứ vào ngành kinh tế
-_ Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
Trang 221.1.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dung
Dự phòng 'Ø tín dụng
Tổng đư nợ x 100%
Tỳ lệ trích lập dự phòng rủi ro tin dung =
1.1.3.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành
1.1.3.5 Cơ cấu Tài sản đảm bảo và tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng trên tài sản đảm bảo
1.1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng và nên kinh tế xã hội
Ảnh hưởng đối với ngân hàng:
- Riii ro tin dung xảy ra làm phát sinh tăng chỉ phí, giảm lợi nhuận ngân hành
- Wăải ro tín dụng xảy ra làm giảm sút năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng
>_ Hậu quả đối với các chủ thể khác trong nền kinh tế: - Đối với khách hang vay
- Đối với khách hàng tiền gửi
= Đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) khác
1.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng
1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng
1.2.3 Theo dõi rủi ro tín dụng
1.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng
1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng
1.3.1 Nhân tố khách quan
Trang 23vi
CHUONG 2: THUC TRANG HAN CHE RUI RO TIN DUNG
TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOL
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân đội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2 Mô hình tổ chức 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ
2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội 2.2.1 Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội
2.2.1.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn tại MB có những chuyển biến tích cực theo thời gian từ năm
2017 đến 2019 Năm 2017, tỉ lệ nợ quá hạn là 14,863 tỷ đồng (8.07%) Năm 2018, tỉ lệ nợ quá hạn tăng nhẹ lên mức 8.13% Mức tăng này chủ yếu là do dư nợ dưới
tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3) tăng mạnh Đáng chú ý là trong năm 2018, hai khách hàng
có dư nợ lớn nhất tại nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) đều có dư nợ rất lớn (trên 100 tỷ đồng) và đều thuộc ngành xây dựng, tổng dư nợ của hai khách hàng chiếm đến 34% danh mục nợ nhóm 3 (Bảng 2.6) Điều này chứng tỏ danh mục nợ dưới tiêu chuẩn của năm 2018 tiềm ẩn rủi ro theo ngành và khách hàng cu thể
Đến năm 2019, tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm nhẹ xuống mức 7.98% So sánh với
năm 2018, dư nợ tại nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) đã an toàn hơn, các khách
hàng trong nhóm đều có dư nợ dưới 45 tỷ đồng, tổng dư nợ của 5 khách hàng lớn nhất chiếm gần 15% dư nợ của nhóm Phân bố ngành tại nhóm nợ dưới tiêu chuẩn
(nhóm 3) cũng đa dạng hơn (du lịch, thương mại, sản xuất nội thất và nông nghiệp),
Trang 24vii
đáng kể so với các nhóm nợ khác (0.55%) Điều này cũng là một rủi ro, thể hiện công tác thẩm định tín dụng, quản lý giám sát sử dụng vốn của MB cần phải thực
hiện nghiêm túc và chặt chẽ hơn nữa để công tác hạn chế rủi ro tín dụng của MB đạt
hiệu quả góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng như lợi nhuận cho ngân hàng
Trong các khách hàng nợ quá hạn có khoảng trên 80% là khách hàng quá hạn tại nhóm I, tức là quá hạn dưới 10 ngày MB thực hiện liên tục các biện pháp nhắc
nợ (gửi tin nhắn, gọi điện tập trung nhắc nợ, chuyên viên quan hệ hách hàng gặp trực tiếp) để đảm bảo nhóm khách hàng này sẽ trả nợ kịp thời Bằng những biện pháp đồng bộ, quyết liệt đó nên ~90% số khách hàng mới quá hạn (<10 ngày) sẽ trả
nợ trong tháng, không bị xếp nhóm nợ cao hơn trong tháng, tiếp theo
Trong các sản phẩm tín dụng truyền thống, Thẻ tín dụng và cho vay mua ô tô là hai sản phẩm có tỉ lệ nợ quá hạn cao nhất Với tỉ lệ nợ quá hạn của sản phẩm thẻ
tín dụng trung bình là 11.86% và sản phẩm cho vay mua ô tô là 7.74% Song song
với việc đẩy mạnh thu hồi nợ với nhóm sản phẩm trên, MB cần đánh giá lại tệp
khách hàng của các sản phẩm này và chính sách sản phẩm
2.2.1.2 Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu của MB qua các năm không những được duy trì trong ngưỡng
cho phép của Ngân hàng nhà nước mà còn thấp hơn nhiều so với ức trung bình
ngành
Năm 2017, tỉ lệ nợ xấu của MB là 1.2% (2.217 tỉ đồng) Năm 2018, cùng với
xu thế tăng của nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên mức 1.33% Mặc dù tỉ lệ nợ xấu tăng nhẹ nhưng vẫn đảm bảo dưới mức kế hoạch (2%) mà MB đã đặt ra đầu năm Năm
2019, nhờ có các biện pháp kiểm soát và xử lý nơ xấu nên tỉ lệ này giảm so với năm
trước, dừng ở mức 1.16%
Trang 25viii
Trong các sản phẩm tín dụng truyền thống Thẻ tín dụng và cho vay mua ô tô vẫn là hai sản phẩm có tỉ lệ nợ xấu cao nhất, tỷ lệ nợ xấu trung bình tương ứng là
7.84% va 4.35%
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, bắt đầu, từ năm 2018, MB tập trung vào phát triển các sản phẩm tín dụng trên kênh số Tốc độ tăng trưởng dư nợ của sản phẩm số này trung bình 30-789%/tháng trong hai năm 2018 và 2019 Tuy nhiên, vì đặc điểm của sản phẩm là vay nhanh, không cần tài sản đảm bảo nên tiềm ẩn
nhiều rủi ro Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các sản phẩm vay trên kênh số là 2.07% lệ nợ xấu cao nhất là cho vay thấu chỉ dựa vào tài khoản trả
ip xi 6%
Sản phẩm số có tỷ
lương qua MB nợ xâu
Như vậy, ta có thể thấy rằng, mặc dù tỷ lệ nợ xấu trung bình của MB rất
thấp, luôn dưới mức 2%, nhưng vẫn tồn tai r án phẩm có tỷ lệ nợ xấu rất cao
(4-8%) MB nên chú trọng đánh giá lại tệp khách hàng của các sản phẩm này và
đánh giá lại chính sách sản phẩm để tìm ra điểm yếu sản phẩm
2.2.1.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
MB thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ theo đúng quy định tại
'TT02/NHNN/2013 giúp phòng ngừa và sẵn sàng nguồn tài chính để bù đắp các rủi
ro phát sinh của khách hàng
Năm 2017 tổng dự phòng là 2.125 tỷ đồng trong đó dự phòng cụ thể chiếm 38% dự phòng chung chiếm 62% Năm 2018 tổng dự phòng tăng lên mức 3.211 tỷ đồng trong đó dự phòng chung chiếm 51%, dự phòng cụ thể chiếm 49%, trong năm
2018 trong cơ cấu dự phòng đã có sự thay đổi về tỷ trọng dự phòng chung và dự phòng cụ thể Năm 2019, tổng dự phòng giảm nhẹ (khoảng 10 tỷ) so với năm trước Trong khi dự phòng cụ thể giảm xuống mức 44% thì dự phòng chung tăng lên 56%
2.2.1.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành
‘TY trọng dư nợ tín dụng ngành thương mại, vận tải, viễn thông lớn nhất trong
cơ cấu các ngành Tỷ lệ này tăng đều từ năm 2017 đến năm 2019, từ 62.57% lên
mức 67.13% Trong khi đó, tỷ trọng dư nợ ngành công nghiệp xây dựng và nông
Trang 26ix
Trong những năm gần đây, MB ưu tiên tăng trưởng khai thác sâu các ngành
liên quan đến dịch vụ,thương mại, công nghiệp nhẹ và công nghiệp hỗ trợ vì đây là
các ngành ít rủi ro, được nhà nước khuyến khích cấp tín dụng Tổng hạn mức tín
dụng của các ngành ưu tiên tăng trưởng cho phép tối đa 17.6%, các ngành khai thác sâu là 11.4% MB giữ tăng trưởng ở mức “duy trì" cho các ngành liên quan đến khai thác khoáng sản, dầu khí, ngành công nghiệp ô tô và nông nghiệp với tổng hạn
mức tín dụng cho phép của ngành này là 20.9% MB hạn chế cấp tín dụng cho các ngành rủi ro (bất động sản, cao su, thủy sản và thức ăn chăn ni) kiểm sốt tổng
hạn mức tín dụng của các ngành “hạn chế” này dưới mite 7.3%
2.2.1.5 Cơ cẩu tài sản đảm bảo và tỷ lệ tông dự nợ tín dụng trên tài sản đảm bảo Trong cơ cấu tài sản bảo đảm của khách hàng tại MB dang có sự chuyển dịch Tỉ lệ sản là phương tiện vận tải giảm di, trong khi tt n là hàng tồn kho,
khoản phải thu tăng lên Năm 2017, phương tiện vận tải chiếm tỉ lệ lớn nhất, 43.61% nhưng đến năm 2019 tỉ lệ này chỉ còn là 16.69% Trong khi đó, khoản phải thu hàng tồn kho tăng từ 7.23% lên 31.18% Mỗi loại
án tiềm ẩn một loại rủi ro
khác nhau Phương tiện vận tải là động sản, do đó việc tìm kiếm tài sản khi có rủi ro
xây ra và đảm bảo tính toàn vẹn của tài sản là rất khó Bên cạnh đó, hàng tồn kho
cũng có những rủi ro đặc thù Với một số ngành đặc biệt, chuyên viên không dủ
trình độ để đánh giá giá trị của hành tồn kho Hơn nữa, hàng tồn kho thường mắt giá
trị sau thời gian bảo quản nên khó khăn trong việc xử lý khi có rủi ro
Trong cơ cấu tài sản bảo đảm của khách hàng tại MB thì bất động sản vẫn luôn là chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình trên 31,5% trong tổng giá trị tài sản bảo đảm Tuy nhiên với tỷ trọng tài sản bảo đảm chủ yếu là bất động sản như hiện nay của MB cùng với việc thị trường bất động sản đóng băng như hiện nay đã gây ra nhiều khó khăn cho MB trong việc thanh lý tài sản để thu hồi nợ vay nhất là các bất động sản ở khu vực khó bán như nông thôn Trên thực tế đã có rất nhiều khoản vay của MB có giá trị tài sản bảo đảm là bất động sản suy giảm xuống thấp hơn so với giá trị khoản vay Vì vậy MB nên ưu tiên chọn lọc các các bất động sản ở các thành phố
Trang 272.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ME
2.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại MB 2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng tại MB
2.2.2.3 Theo dõi và kiểm soát rủi ro tin dung tai MB 2.2.2.4 Xử lý rủi ro tín dụng tại MB
2.3 Đánh giá rủi ro và các điểm hạn chế trong rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Quân đội
2.3.1 Những thành tựu đạt được
Về cơ bản công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại MB những năm gần đây đạt
được những kết quả rõ nét thể hiện ở các chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn luôn duy trì ở mức thấp so với trung bình ngành, và có xu hướng giảm qua 3 năm Ng qué hạn ở
mức trên 8% trong 2 năm 2017, 2018 nhưng đã giảm xuống 7,98% trong năm 2019
Tỷ lệ nợ xấu luôn kiểm soát dưới mức 1.5%, thấp hơn nhiều so với mức 3% mà NHNN cho phép và thấp hơn tương đối so với thưc tế trung bình ngành hằng năm MB luôn nằm trong top 5 ngân hàng Việt Nam có tỉ lệ nợ xấu thấp nhất Nợ xấu là một trong những thước đo đẻ đánh giá hoạt động tín dụng và công tác hạn chế rủi ro tín dụng của MB Để đạt được chỉ tiêu này, MB đã phải không ngừng nỗ lực sử dụng nhiều biện pháp nhằm hạn chế các rủi ro phát sinh, và quản lý tốt hơn nữa hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiện hành
Dư nợ tín dụng của ngân hàng năm tăng trưởng khá nhanh và ổn định qua
các năm Như ta biết thì Tỷ lệ nợ xấu = Tổng nợ xấu/ Tổng dư nợ, vì vậy khi tổng dư nợ tăng lên cũng góp phần làm tỷ lệ nợ xấu giảm xuống, đưa rủi ro tín dụng của ngân hàng về ngưỡng an toàn
Về tỷ lệ trích lập dự phòng, MB trích lập đủ theo yêu cầu của NHNN Tỷ lệ
trích lập dự phòng bao phủ nợ xấu đạt trên 110% tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là
một trong những chính sách thiết lập của ngân hàng để khắc phục dự phòng rủi ro
tín dụng có thể xảy ra trong tương lai hay nói cách khác tỷ lệ dự phòng rủi ro tín
dụng được sử dụng như một cơng cụ để kiểm sốt dự phòng rủi ro tín dụng
Trang 28xi
theo hạn mức da quy định từ đầu năm MB tập trung tăng trưởng mạnh vào các
ngành có rủi ro thấp và được nhà nước khuyến khích cấp tín dụng Do bám sát theo
quy định hạn mức nên cơ cấu tín dụng của MB an toàn và hợp lý, cân bằng được lợi
ích và rủi ro
.MB đã tập trung vào việc xây dựng các chính sách, quy trình quản lý rủi
ro với mục tiêu tạo một khung quản lý rủi ro thông nhất làm cơ sở định hướng
hoạt động MB đã cho ban hành và thực hiện các chính sách tín dụng định hướng công tác tín dụng, công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho từng thời kỳ; các quy trình,
quy định và các công văn chỉ đạo điều hành cụ thể về hoạt động tín dụng phù hợp với thực tiễn từng giai đoạn; phân cấp uỷ quyền phê duyệt tín dụng cho tập thể, cá nhân có thẩm quyền; xây dựng và phân giao các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho các
đơn vị; rà soát danh mục, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo qui định;
thực hiện kiểm tra kiểm soát định kì, đột xuất hoặc theo chuyên đề phù hợp với mục
tiêu và định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ Đây chính là nền tảng
pháp lý ban đầu cho hoạt động quản lý rủi ro được thực hiện theo đúng pháp luật,
thông lệ quốc tế và quản lý rủi ro một cách toàn diện, hệ thống
Hệ thống xếp hạng tín dụng theo thông lệ quốc tế, chuẩn Basel II là tiền đề để MB hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng qua đó nâng cao chất lượng tín dụng của toàn hệ thống Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ góp phần đánh giá
đúng giá trị phan tai sản tín dụng của MB khi thực hiện cổ phần hoá, trợ giúp cho MB trong việc kiểm sốt tồn bộ danh mục tín dụng cũng như đánh giá khách hàng
vay vốn một cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp các thông tin chuyên ngành và thông tin tổng hợp về nền kinh tế nói chung trong mối liên hệ đến quy mơ khách hàng Ngồi ra Hệ thống này giúp ngân hàng có cơ sở đánh giá thống nhất và mang
tính hệ thống trong suốt quá trình tìm hiểu về khách hàng, xem xét dự án đầu tư, đánh giá phân tích, thẩm định và ra quyết định cấp tín dụng, định giá khoản vay
Với mục tiêu hướng tới trở thành một ngân hàng hiện đại, mô hình tổ chức hoạt động của Hội sở chính và các đơn vị thành viên đã được thay đổi căn bản về cơ
Trang 29xii
và tăng cường khả năng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế trên cơ sở tách
bạch các chức năng quan hệ khách hàng - xét duyệt tín dụng và quản trị sau tín
dụng Mô hình cấp tín dụng tại MB đã phân tách rõ ràng chức năng nhiệm vụ của
từng bộ phận trong hoạt động tín dụng giúp cho MB nâng cao chất lượng hiệu quả
hoạt động, tăng khả năng quản lý rủi ro tín dụng Việc chuyển đổi và vận hành theo
mô hình mới của MB là một bước thành công lớn đưa hoạt động tín dụng của ngân
hàng tiến dần tới thông lệ quốc tế, tăng cường khả năng quản lý rủi ro tín dụng của
ngân hàng
2.3.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực trạng hoạt động tín dụng
của MB giai đoạn 2017-2019 cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế:
“Thứ nhất: Mặc dù tỉ lệ nợ xấu được kiểm soát trong mức an tồn dưới 1.5% theo thơng lệ quốc tế tuy nhiên việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu chưa thực sự hiệu quả về chất Tỷ lệ nợ xấu thấp chủ yếu là do việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để
xử lý nợ xấu, hoạt động này đều gây ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận của ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ lệ trích lập dự phòng tăng qua các năm cũng là một dấu hiệu minh
chứng cho việc nợ có vấn đề tại MB đang có xu hướng tăng
“Thứ hai: Tỷ lệ dư nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu nợ Nợ nhóm 3 cao khiến nợ xấu của ngân hàng cao và các khách hàng này có nguy cơ sẽ chuyển nhóm cao hơn trong các kỳ tiếp theo
“Thứ ba: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tập trung vào một số sản phẩm như sản
phẩm thẻ tín dụng, sản phẩm cho vay mua ô tô và đặc biệt là các sản phẩm tín dụng qua kênh số
Thứ tư: Tài sản đảm bảo là hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn, loại tài sản đảm bảo này tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi lẽ (1) nhiều ngành đặc thù, chuyên viên không đủ năng lực để thẩm định giá trị của hành tồn kho, (2) nhiêu mặt hàng tồn kho có giá trị suy giảm nhanh, cần điều kiện bảo quản khắt khe như: café, lúa gạo,
Trang 30xiii
> Nguyén nhân từ quy định, chính sách nhà nước:
() Ouy định về phân loại nợ ở Việt Nam còn có sự khác biệt với thông lệ
quốc tế
(ii) Về định giá tài sản thế chấp (ii) Về xử lj tài sản đảm bảo
(iw) Về sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro
> Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn:
Trình độ quản lý còn nhiều hạn chế: Do khách hàng cố ý lừa đảo:
Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích:
Do khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, do hệ thống thông tin khách hàng còn nhiều bắt cập
Thứ hai, công tác sàng lọc khách hàng chưa tốt
Thứ ba, chính sách của một số sản phẩm mới còn nhiều lỗ hồng và bắt câp Thứ tư, chất lượng nhân sự làm Quản trị rủi ro còn chưa đằng đều
Thứ năm, hệ thống công nghệ thống tin chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển
Trang 31xiv
CHUONG 3: GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DỤNG TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI
3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của MB đến 2025
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại MB
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống xếp hang tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel II 3.2.2 Đổi mới và tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân
hàng
3.2.3 Chú trọng đến tăng trưởng tín dụng bên vững
3.2.4, Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng
3.2.5 Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng
3.2.6 Phát triển hệ thống thông tin
3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến thể chế tài chính nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng
3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tim thong tin tin dung (CIC)
3.3.3 Cần nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của Ngân hàng Nhà nước
3.3.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước
3.3.5 Với Ngân hàng Nhà nước
Trang 32xv
KET LUAN
Các ngân hàng thương mại hiện nay đang đứng trước các thách thức về cạnh
tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắt khe hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn,
lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro Do đó việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả trong ngân hàng đối với các nghiệp vụ nói chung và đối với nghiệp vụ tín dụng nói riêng là một yêu cầu bức thiết và quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát triển của một ngân hàng thương mại
Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi
ro tín dụng Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MB thật sự là mối quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng và hệ thống hóa được các loại hình rủi ro tín dụng hiện nay tại MB; phân tích và làm rõ những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động quản hạn chế
ro tín dụng tại MB; vận dụng những cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản trị rủi ro
quốc tế ; kết hợp với những ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết quả phỏng vấn, thảo
luận, trao đổi với các nhà quản lý, cán bộ tín dụng tại các Phòng ban của Hội sở, các
Chỉ nhánh của MB Từ đó, đề ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại Ngân hàng MB nói
riêng
Do thời gian nghiên cứu, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn
Trang 33BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN Tre x4xÍLÌs&s&
TRAN THI THU HOAI
HAN CHE RUI RO TIN DUNG
TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI
CHUYEN NGAN CHÍNH - NGÂN HANG
MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS TẠ HOÀNG HÀ
Trang 34LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng MB là một trong 5 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam tính theo lợi
nhuân trước thuế Tính đến hết năm 2019, tổng tài sản đạt 41 1.488 tỷ đồng, tăng 14% so với 2018 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 10.036 tỷ đồng, tăng 29% so với 2018, vượt ~ 500 tỷ so với kế hoạch đề ra, thuộc Top 10 Doanh nghiệp trên sàn có lợi nhuận lớn nhất Nợ xấu hợp nhất kiểm soát chặt chẽ 1,16%, trong đó nợ xấu riêng ngân hàng dưới 0,98%, là một trong những TCTD có chất lượng tín dụng tốt nhất hiện nay Các
chỉ tiêu hiệu quả như ROE đạt ~ 21,79%, thuộc nhóm ngân hàng có hiệu quả cao trong
hệ thống
Ngày 12/04/2019 MB đã chính thức được Ngân hàng nhà nước phê duyệt áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chỉ
nhánh ngân hàng nước ngoài Việc được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt cho MB
khẳng định năng lực quản trị rủi ro của MB đã đáp ứng được những tiêu chuẩn quốc tế khắt khe trong lĩnh vực tài chính, vươn lên sánh ngang về chất lượng quản trị với các
nước phát triển trong khu vực và trở thành một trong các ngân hàng TMCP hàng đầu
Viét Nam, không chỉ năng động trong kinh doanh, đồng thời an toàn trong hoạt động và đáp ứng tiêu chuẩn quản trị tiên tiến Đến thời điểm hiện tại, MB đã hoàn thiện cơ bản các dự án thành phần (liên quan tới việc cải tiến mô hình tổ chức, hệ thống văn
bản/chính sách, công cụ đo lường rủi ro ) để làm cơ sở xây dựng nền tảng vững chắc
hướng tới việc tuân thủ hoàn toàn Basel II Hoạt động quản trị rủi ro tại MB đã bước
sang một giai đoạn hoàn toàn mới, hướng tới các hoạt động quản trị chuyên nghiệp và mang tính chuyên sâu hơn dựa trên các phương pháp đo lường nội bộ/ nâng cao (như
tiêu chuẩn IRB đối với rủi ro tín dụng, tiêu chuẩn IMA đối với rủi ro thị trường, )
Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của
MB giai đoạn 2017-2019 vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế Tỷ lệ nợ xấu được kiểm sốt trong mức an tồn, nguyên nhân phần lớn là do sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, gây ảnh
hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ lệ trích lập dự phòng tăng qua các
nơ có vấn đề đang có xu hướng tăng Hơn thế, tỷ
Trang 35
lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại một số sản phẩm cụ thể (ví dụ: thẻ tín dụng, cho vay mua ô tô hay các sản phẩm cho vay qua kênh số) cao hơn tương, đối so với tỷ lệ chung toàn ngân
hàng và có xu hướng tăng nhanh qua các năm gần đây Về tài sản đảm bảo, hàng tổn kho vẫn chiếm tỷ lệ lớn, tiềm ẩn rủi ro suy giảm giá trị
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng
tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng để đề ra các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Từ lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội "
2 Mục đích nghiên cứu
~-_ Khái quát những vấn đề chung về hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
của ngân hàng thương mại
- Phan tich đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro trong hoạt động tin dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
~ _ Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội và đề xuất những kiến nghị
đối với các bộ, nghành liên quan
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
~ Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
-_ Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, giai đoạn từ 2017 đến 2019, từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho MB
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
- Phuong phap phân tích tổng hợp: Tác giả phân tích, tổng hợp các văn pháp
pháp luật, tài liệu và số liệu liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh
hướng tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trên cơ sở đó, phát hiện ra những xu
Trang 36-_ Phương pháp so sánh: Tác giả so sánh dữ liệu theo thời gian và không gian
(so sánh với các ngân hàng khác trong hệ thống), tiến hành lập các bảng biểu, đồ thị để phân tích, đánh giá
~ _ Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm 2015 - 2017, cụ thể:
+ Các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm xuất bản, luận văn, các bài báo có liên quan đến đề tài Thu thập và hệ thống các tài liệu của các tác giả trong,
Và ngoài nước
+ Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê
Báo cáo của Ngân hàng TMCP Quân Đội
~_ Các số liệu và tư liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập trên các nguồn có tính
chính xác, có sự đối chiếu, có tính đầy đủ, kịp thời hoàn toàn phù hợp với đề
tài nghiên cứu 5 Kết cấu của đề tài
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân
Quân đội
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân
Trang 37CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HAN CHE RUI RO TÍN
DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương Mai
1.1.L Khái niệm
Ri
hàng, biêu hiện ở khả năng khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng
‘0 tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hạn cho ngân hàng
Don giản nhất có thể hiểu “RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD) do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Trong bộ “17
nguyên tắc quản trị RRTD” của Basel II được Uy ban Basel ban hành tháng 9/2000 có đề cập: “RRTD là khả năng bên vay nợ ngân hàng hoặc bên đối tác không đáp ứng nghĩa vụ thanh toán theo các điều khoản đã thỏa thuận”
Theo cuốn Quản trị rủi ro ngân hàng (2001) của Joel Bessis, RRTD được
hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc đó là sự giảm sút chất
lượng tín dụng của những khoản vay
Căn cứ vào khoản 01 Điều 03 của TT02/2013/NHNN về việc phân loại tài
sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoài: “Rửi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín dụng là tồn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phân
hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết "
“Theoo TT41/2016/NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chỉ
nhánh ngân hàng nước ngoài có định nghĩa “Â#ởi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chỉ nhánh ngân
Trang 38Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất
của Ngân hàng thương mại Khi quyết định thực hiện một khoản tài trợ ngân hàng, xem xét phân tích nhằm đảm bảo độ an toàn cho khoản vay Tuy nhiên khả năng
hoàn trả tiền vay của khách hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố, có những yếu tố bất ngờ không thể dự đoán trước được chính xác Mặt khác việc phân tích tín dụng
còn phụ thuộc vào khả năng hay các yếu tố chủ quan của cán bộ ngân hàng Vì vậy,
có thể nói rằng rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi và tồn tại một cách khách
quan gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó chỉ có thể đề phòng, hạn
chế chứ không thẻ loại trừ
Như vậy, RRTD có thể xảy ra bắt cứ lúc nào, nó là sự không chắc chắn trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của người được cấp tín dụng cho ngân hàng theo đúng cam kết đã ký RRTD là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, có thể nói rằng việc ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tín dụng chính là hoạt động kinh doanh thu lợi dựa trên rủi ro phát sinh từ hoạt động đó
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào các tiêu chí và mục đích phân loại khác nhau, rủi ro tín dụng có
thể được chia thành nhiều loại với nhiều hình thức, mức độ khác nhau Trong phạm
vi luận văn, tác giả đưa ra một vài cách thức phân loại rủi ro tín dụng như sau:
- Căn cứ vào mức độ rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng có thể phân thành 5 nhóm dựa vào khái niệm rủi ro tín dụng được thể hiện qua nợ quá hạn; do vậy, căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản vay có thể đo lường và phân chia rủi ro tín dụng theo các mức độ khác nhau, thời hạn nợ quá hạn càng dài thì mức độ rủi ro tín dụng càng tăng Các ngân hàng cũng có thể dùng các tên gọi khác nhau để phân chia nợ quá hạn theo mức độ rủi ro như: nợ quá hạn có khả năng thu hồi, nợ cần chú ý, nợ
dưới tiêu chuẩn, nợ khó đòi, nợ có khả năng mắt vốn
-_ Căn cứ vào loại hình/sản phẩm tín dụng: rủi ro tín dụng có thể được phân
chia thành rủi ro tín dụng đối với loại hình tín dụng cá nhân (tín dụng bán lẻ) và rủi
Trang 39hơn, các ngân hàng có thể phân chia theo từng sản phẩm tín dụng như: rủi ro tín dụng đối với sản phẩm tín dụng mua nhà ở, mua ô tô, tiêu dùng (đối với tín dụng bán lẻ); rủi ro tín dụng đối với sản phẩm cho vay xây lắp, cho vay đóng tàu, cho vay
kinh doanh sắt thép, cho vay thương mại (đối với tín dụng bán buôn)
-_ Căn cứ vào ngành kinh tế: có thể phân chia rủi ro tín dụng thành rủi ro tín dụng đối với khoản vay trong ngành công nghiệp, rủi ro tín dụng đối với khoản vay
trong ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản và rủi ro tín dụng đối với khoản vay trong ngành dịch vụ
- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, có thẻ phân chia thành rủi ro tín
dụng do nguyên nhân khách quan bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh ), rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía khách hàng vay và rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ
phía ngân hàng
-_ Căn cứ vào bảo đảm tiền vay của khoản vay: có thể phân chia thành rủi ro tín dụng của khoản vay có bảo đảm và rủi ro tín dụng của khoản vay không có bảo đảm bằng tài sản Rủi ro có bảo đảm là các rủi ro tín dụng xảy ra đối với các khoản vay được bảo đảm bằng các hình thức như: cầm có, thế chấp tài sản của khách hàng,
bảo lãnh của bên thứ ba Rủi ro không có bảo đảm bằng tài sản là rủi ro tín dụng đối
Trang 401.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Hiện nay có rất nhiều chỉ tiêu phản ảnh rủi ro tín dụng, tuy nhiên một số chỉ tiêu sau thường được dung để để có thể đánh giá được đúng mức độ rủi ro tín dụng
của các Ngân hàng thương mại:
1.1.3.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
quả hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =: ing dung x100
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ góc, lãi không thu hồi
được đầy đủ và đúng hạn như cam kết trong hợp đồng tín dụng nên đã bị chuyến
sang ng quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng ngân hang càng kém và ngược lại tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng minh được chất lượng tín
dụng ngân hàng
1.1.3.2 Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu
Tổng nợ xâu
Ty lé ng xu = Tổng dư nợ X 100
Theo thông tư 02/2013 và 09/2014 của NHNN, Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các
nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghỉ ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mắt vốn
(nhóm 5)
Có 2 quan điểm về phân loại nợ là phân loại theo định lượng và định tính
Phương pháp định lượng phân loại 5 nhóm nợ căn cứ vào số ngày quá hạn Phương
pháp định lượng cũng phân chia các khoản nợ thành 5 nhóm tương ứng như 5 nhóm
nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết
căn cứ vào số ngày quá hạn, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và
chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận
Nợ xấu phản ánh đúng nhất chất lượng tín dụng của các TCTD Chỉ tiêu này càng nhỏ thì mức độ rủi ro tín dụng càng thấp Hiện nay, NHNN đang khống chế tỷ
lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các TCTD ở mức tối đa là 3% trên tổng dư nợ