Đề tài hách hàng cá nhân có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại; thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Phú Thọ; phương pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN
‘DAI HOC KINH TẾ QUOC DAN TT THONG TIN THU VIEN
NGUYEN MAI HUONG
MO RONG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN
TALNGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIỆT NAM- CHI NHANH TINH PHU THỌ
(AGRIBANK CHI NHANH TINH PHU THỌ) Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Hữu Tài
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ‘TT THONG TIN THU VIEN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày — tháng - năm 2020 Tac giả luận văn
ye
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, Tác giả xin được bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Hữu Tài cùng các Thầy giáo, Cô giáo đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ Tác giả Tác giả luận văn cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả được học hỏi,
trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và số liệu trong suốt thời gian học tập, nghiên
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC ĐÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày - tháng _ năm 2020
BÁO CÁO CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
THEO YEU CAU CUA HOI DONG DANH GIÁ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
: Nguyễn Mai Hương Ma HV: CH271186
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Tên đề tài luận văn: Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Căn cứ quyết nghị tại buổi họp ngày ./ /2020 của Hội đồng đánh giá luận văn tốt
nghiệp (được thành lập theo Quyết định ngày ./2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), học viên đã chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn theo các nội dung như sau:
êu cầu bổ ử Nội dung HV đã chỉnh sửa, bỗ sung | 'Thể hiện trong
'Yêu cầu bổ sung, sửa chữa ng :
STT| G6 Ông „He, hoặc giải trình lý do nếu muốn bảo | luận van (ghi ro
eta HE đồng đánh 6 lưu ý kiến ban đầu số đồng, số trang)
Bồ sung bài học kinh nghiệm
1 _ | sau nghỉ nghiên cứu kinh Đã bỗ sung bai học kinh nghiệm Trang 22 đến 23 nghiệm
Format lại các bảng biểu xoay
ngang Bỗ sung tỷ trọng vào +SEEnh na số ‘
2 | tông cơ câu2 6, và soấ bộ sụng | Đã thục hiện chỉnh sửa, bồ sung Trang 39 đến 53 đơn vị tính
Bổ sung nguồn trích dẫn cho s
Trang 6BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KINH TẺ QUỐC ĐÂN "Độc lập - Tự do- Hạnh phác
Hà nội ngày 18 tháng 9 năm 2020 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Của học viên: Nguyễn Mai Hương Mã số: CH271186
Đề tài: Mỡ rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Người nhận xét: TS Đoàn Phương Thảo, Phản biện 1 Sau khi đọc kỹ nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế của học viên Nguyễn Mai Hương, tôi có nhận Xét sau: 1 Tính cấp thiết của đề tài ng! cứu
Hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng
thương mại Ở Việt Nam, hoạt động cho vay vẫn mang lại thu nhập chủ yếu cho nhiều ngân
hàng thương mại, vì vậy áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại là rất lớn khi triển
khai hoạt động này Là một chỉ nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã nỗ lực không ngừng trong việc mở
rộng cho vay khách hàng cá nhân Tuy nhiên, thực tế hoạt động này còn nhiều khó khăn từ
nguyên nhân chủ quan và khách quan Do vậy, việc học viên lựa chọn đề tải của luận văn với chủ đề nghiên cứu “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” là đáp ứng với yêu cầu thực tiễn và đề tài nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành kinh tế tài chính ~ ngân hàng 2 Tính không trùng lặp của đề tài: Chủ đề nghiên cứu của luận văn và kết quả nghiên cứu của luận văn là không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác mà tôi được
3 Những thành công cơ bản của luận văn: Với phương pháp nghiên cứu truyền thống như
tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham
dung chính của luận văn được kết cấu thành ba chương và đạt được một số thành
Trang 7
'Thứ nhất, tác giả đã phân tích khái quát những vấn đề cơ bản liên quan về mở rộng cho vay
khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại; Thứ hai, tác giả phân tích khá chỉ tiết thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2019, qua đó, đánh giá các kết quả đạt được,
han chế về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh ngân hàng; Thứ ba, tác giả đã đề
xuất 8 nhóm giải pháp có khả năng áp dụng nhất định trong điều kiện thực tiễn đối với việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân
¡ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt 'Nam chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới
4 Hạn chế của luận văn
- Bỗ sung nguồn trích dẫn các khái niệm, quan niệm được đề cập tại chương 1 và không viện
dẫn trường hợp của Việt Nam trong nội dung cơ sở lý thuyết của Chương 1
~ Nên có sự nhất quán trong cách thức trình bày bảng số liệu tại chương 2; hoàn thiện cách trình bày số liệu theo đúng quy định
~ Còn một vài nhằm lẫn giữa kết quả đạt được, nguyên nhân của kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của han cl ~ Còn thiếu tính logic, sự kết
ối ở một số nội dung luận giải tại chương 2 và 3 (ví dụ: không
bàn đến nguyên nhân về chất lượng thẩm định, quy trình cho vay tao ra han chế trong mở rộng cho vay của chỉ nhánh ngân hàng nhưng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm
định, quy trình cho vay
~ Nội dung kiến nghị còn khá chung chung
~ Cần bỏ kết luận của mỗi chương, chỉ có kết luận chung
~ Sắp xếp lại danh mục tài liệu tham khảo theo đúng quy định trình bày
5 Kết luận: Mặc dù còn một số hạn chế, luận văn là một công trình nghiên cứu công phu va nghiêm túc của học viên VỀ cơ bản, luận văn đã đáp ứng được yêu cầu của luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Kính đề nghị Nhà trường công nhận học vị thạc sĩ kinh tế
Trang 8NHẬN XÉT LUẬN VĂN
THẠC SĨ KINH TE
(bs tài: Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Tác giả luận văn: — Nguyễn Mai Hương
Phản biện 2: TS Đàm Hồng Phương - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CN Hà Nội
1- Về tính cấp thiết, thực tiễn của đề tài đề tài nghiên cứu :
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất và rất quan trọng, của ngân hàng thương mại (NHTM), quyết định lợi nhuận của NHTM Những năm gần đây và hiện nay hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) tiếp tục tăng trưởng và phát triển Tuy nhiên, ở một số thời điểm việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của một số ngân hàng
còn hạn chế do một số nguyên nhân, nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng tăng Nhận thức được điều đó, các NHTM đã có nhiều biện pháp để mở rộng cho vay khách hàng cá nhân
Do vậy, việc lựa chon dé tai *Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phat trién Nong thon Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” của học viên Nguyễn Mai Hương là phù hợp trên cả quan điểm lý luận và thực tiễn Đề tài phù hợp vớ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Mặc dù, nghiên cứu về mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân không phải là vấn đề mới song việc học viên sử dụng dữ liệu sơ cấp tự thu thập để sử dụng trong phân tích, đánh giá việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân và kết quả đạt được tại mỗi ngân hàng là khác nhau, không trùng lắp với các nghiên cứu khác cùng chủ đề mà tôi được bi
2- Kết quả nghiên cứu của luận văn có những thành công chủ yếu như sau:
Thứ nhất, Học viên đã khái quát được Khái niệm các vẫn đề lý luận cơ bản về mở
rộng cho vay khách hàng cá nhân của NHTM, trong đó: Khái niiệm cho vay đối với” KHCN
của NHTM, Đặc điểm cho vay ,đối với KHCN, Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân, Vai trò của cho vay đối với KHCN Học viên đã khái
KHCN của NHTM, gồm: Quan niệm về mở rộng cho vay đ KHCN, Tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay đối với KHCN, Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay đối với KHCN Học viên đã khái quát kinh nghiệm mở rộng cho vay đối với KHCN của một số chỉ nhánh Agribank và bài học kinh nghiệm cho Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ Tôi cho
rằng các nội dung này được tác giả hệ thống khá toàn diện, là cơ sở cho việc phân tích
thực trạng trong chương sau
Thứ hai, Học viên đã khái quát dic điểm cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động, kết quả hoạt động kinh đoanh của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ từ năm 2017-2019 gồm: Nguồn vốn huy động, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả kinh doanh của Agribank chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ từ 2017-2019 (gồm: Tổng thu nhập, tổng chỉ, chênh lệch: Thu - Chỉ) (trang 27) Học viên phân tích, đánh giá khá toàn
diện thực trạng tại Agribank CN tỉnh Phú Thọ, phân tích thưc trạng dư nợ cho vay đối với
Trang 9Agribank chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ (như: Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự
phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo, hệ số thu nợ, tỷ lệ lãi treo,
tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng) Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng mở rộng
cho vay đối với KHCN mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank tỉnh
Phú Thọ trong đó tập trung phân tích theo dữ liệu thứ cấp (nợ quá hạn, nợ xâu, trích lập dự phòng RRTD, dư nợ tín dụng có TSĐB, hệ số thu nợ tại Agribank chỉ nhánh
Phú Thọ; Học viên đánh giá khá toàn diện về thực trạng mở rộng cho vay đi hàng cá nhân tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ.: Kết quả đạt được, các hạn cẻ
đánh giá các nguyên nhân của hạn chế (từ trang 34 đến trang 67) Hệ thông số liệu đa dạng,
phong phú Tôi đánh giá cao nghiên cứu này của học viên
Từ việc phân tích tinh hình thực tế, tác giả đã đánh giá thực trạng mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ trên ba mặt kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Đánh giá của học viên đã bám sát tình hình thực tế của Agribank chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Ba là, Trên cơ sở khắc phục các hạn chế, định hướng hoạt động tín dụng tại
Agribank chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ, tác giả đã xây dựng 8 giải pháp và các kiến nghị
với Chính Phủ, kiến nghị đối với Agribank, đối với NHNN Việt Nam Nhìn chung các giải pháp và kiến nghị tương đối thực tế, đáp ứng được phần nào mục tiêu đề ra, nhằm tạo điều
kiện cho các giải pháp có thể thực thi một cách đồng bộ
~_ Kết cấu logic, các chương mục tập trung vào chủ đề chính
3- Về kết cấu, nội dung luận văn, phương pháp nghiên cứu và độ tin cậy của luận văn - Tác giả đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học đẻ hoàn thành luận văn,
nhất là phân tích số liệu thống kê, tổng hợp và đối chiếu so sánh Số liệu minh chứng và
thông tin nêu trong luận văn khá phong phú, xác thực và có cơ sở
Bố cục của luận văn gồm 3 chương; Gồm: 13 bảng, 16 hình, 2 sơ đồ trong khuôn khổ
90 trang Nội dung luận văn thể hiện học viên biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp trong nghiên cứu Phần tóm tắt của luận văn tôn trọng nội dung cơ bản của luận văn 4- Trao đổi và gợi ý với luận văn:
Luận văn sẽ hoàn thiện hơn nếu học viên khắc phục được các vấn đề sau đây:
~ Mục 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu là: Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTM (không đúng như tác giả nêu là: Hoạt động mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTM) Đề nghị tác giả bỏ cụm từ “hoạt động”
+ Phạm vĩ nghiên cứu: Về không gian: Tác giả cần bổ sung đoạn câu: “Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại” vào trước đoạn câu: “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triể Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” và sửa thành: Mở rộng cho vay đổi với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Về thời gian đề nghị sửa thành: Thời gian xem xét nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2015 - 2019
~ Mục 1.2.1 tác giả viết còn sơ sài Đề nghị tác giả làm rõ hơn nội dung: Quan niệm về
mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại NHTM
2
Trang 10
~ Tác giả lưu ý cách trình bảy bảng vẽ số An khoa học hơn, các bảng
khó đọc: Do thời gian nghiên cứu của tác giả dài: Từ 2015 đến 2019 (5 năm), nên các Bảng số liệu: Bảng 2.2, Bang 2.3, Bảng 2.4, Bảng 2.5, Bang 2.6, Bảng 2.7, Bảng 2.10, Bang 2.11, Bang 2.12, Bang 2.13, tac giả nên vẽ theo bảng ngang khổ giấy A4
le Bảng số liệu: Bang 2.1, Bang 2.2, Bang 2.3, Bang 2.4, Bang 2.5, Bang 2.6, Bang 2.7, Bang 2.8, Bang 2.9, Bang 2.10, Bang 2.11, Bang 2.12, Bang 2.13, tác giả cần trình bày
đơn vị tính đúng quy định (ở trên đầu góc bên phải của bảng số liệu, trong luận văn trình bày
chưa đúng quy định)
- Cơ cầu tin dụng chưa hợp lý (Ví dụ: Tại bảng số liệu: Bảng 2.4): Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân lớn: Các năm từ 2015-2019 lần lượt là: (85.6%, 87.7%, 88% 86.4%, 86.5%); tỷ trọng cho vay khách hàng pháp nhân chiếm tỷ trọng thấp lần lượt là: (14.4%,
12.3%, 12%, 13,6%, 13.5%)
- Việc điều tra khách hàng cá nhân tại Việt Trì và một số huyện (thông qua các chỉ tiêu
định tính), số phiếu phát ra 100 phiếu là ít
t số kiến nghị với Chính phủ thuộc quyền hạn của chính quyền địa phương (như: Hoàn thiện nhanh chẳng v việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho các cá nhân, hộ gia đình
5- Kết luận : |
Công trình nghiên cứu đã hội đủ tiêu chuẩn của luận văn Thạc sĩ kinh tế, thể hiện là mộ công trình nghiêm túc, có giá trị thực tiễn Học viên Nguyễn Mai Hương có cách tiếp cận
mới, tỏ ra là một người am hiểu thực tiễn Nếu học viên bảo vệ thành công tại Hội đồng chám luận văn thạc sĩ tôi đề nghị trường đại học Kinh tế Quốc dân cấp bằng Thạc sỹ kinh tế cho
Trang 11Turnitin Báo cáo Độc sáng '0xửlj dt 120g #2030 0038 x6” meee ——— ampere CChỉsổ Tương đồng eet ~ 19% soSttese im luan van Bởi Mại Huong Nguyen Ì——gtia-Ea mĩ“ _ [Engemea]m mu 574 mạch (tài của học gìn từ 050g 122019) -2% maich (bài của học snh từ 19-0hg 1-2019) 1% mạtch (bài của học sinh từ 12-thọ 12-2018)
15% match (bd của học sinh từ 26-thg 12-2018)
Submited ta National Economics Unversity on 2018-12-26
“<1% matcn (Submitted to Thuong Mal University) Submitted to Thuona Mei University
ˆ 21% mateh (bai cia hoe sinh i 26-thg 11-2019) Submited to Cong Doan University cn 2019-11-26
<<1% match (bd cia hg sinh tis 28-thg 12-2018) “<1% mạtch (ntemet từ 11-thg 3-2020) Lombok va _<1% maten nee 0-0-2018) “1% mateh (Internet tr 15-thg 7-2019) nto: zbock.vn
<<1% mạtch (bài của học snh từ 01-tho 6-2018) ‘Submited ta Vitnam Mariime Unive on 2018-06-04 : | |
Trang 12MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐÒ
LOI NOI DAU ae pal
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE MO RONG CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI nd
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM: 5
1.1.1 Khái niệm cho vay đối với khách hàng cá nhân: 5
1.1.2 Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân: S
1.1.3 Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân: 6
1.1.4 Vai trò của cho vay đối với khách hàng cá nhân: 8
1.2 Lý luận về mở rộng cho vay đối với KHCN của NHTM: 9 1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại 9 1.2.2 Tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân 10 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay đối với khách hàng, cá nhân: 14
1.3 Kinh nghiệm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của một số chỉ nhánh Agribank và bài học kinh nghiệm cho Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ: 19 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của một -.19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ:
Ngân hàng thương mại:
tại Ngân hàng thương mại:
Trang 13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN
NÔNG THÔN VIỆT NAM ad
CHI NHANH TINH PHU THO 24
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thị 24 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: -°-24 2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động:
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ:
2.1.4 Quy trình tín dụng tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ:
2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh
2.2.1 Thực trạng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân:
2.2.2 Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân: 5Š
Trang 14CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ -85
3.1, Định hướng và mục tiêu mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -
Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ đến năm 2023 -85
85
3.1.2 Mục tiêu mở rộn, - 86
3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ
nhánh tỉnh Phú Thị Soe)
3.2.1 Nhóm giải pháp chỉ đạo điều hành: 88
Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng thâm định, quy trình cho vay:89 3.1.1 Định hướng mở rộng,
3.2.3 Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát 91
3.2.4 Nhóm giải pháp về tổ chức, con người 91
3.2.5 Nhóm giải pháp về xây dựng, củng cố mối quan hệ với chính quyền địa phương, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn 03
3.2.6 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng thông tin 94 3.2.7 Nhóm giải pháp khắc phục nợ xấu
3.2.8 Một số giải pháp hỗ trợ khác: 3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ: 3.3.2 Kiến nghị đối với Agribank:
Trang 15DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Ký hiệu 'Tên đầy đủ
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
ABIC Công ty Cổ phân Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
BIDV Ngan hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam) CIC Trung tâm thông tỉn tín dụng Quốc gia
CBTD Cán bộ tín dụng,
CLTD Chất lượng tín dụng,
CN-XD Công nghiệp Xây dựng
KHCN Khách hàng cá nhân
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
PN&XLRR Phòng ngừa và Xử lý rủi ro
Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế
Trang 16DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐÒ I Danh mục bảng: Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2019 29 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ KHCN của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2019:
Bảng 2.3: Dư nợ, số lượng khách hàng, suất đầu tư bình quân đối v
cá nhân giai đoạn 2015-2019
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 2015-2019
Bang 2.5: Cơ cấu dư nợ KHCN phân theo thời gian Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ KHCN phân theo ngành kinh tế Bảng 2.7: So sánh dư nợ KHCN theo ngành kinh tế khách hàng o sánh các chỉ tiêu phản ánh CLTD KHCN Bảng 2.10: Phân tích CLTD KHCN theo thời gian
Bảng 2.1: So sánh các chỉ tiêu phân tích CLTD theo thời gian Bảng 2.12: Phân tích CLTD KHCN theo ngành kinh tế
Bảng 2.13: So sánh chỉ tiêu phân tích CLTD theo ngành kinh tế
II Danh mục hình:
Hình 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-201
Hình 2.2: Tăng trưởng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ KHCN
Hình 2.3: Số lượng KHCN giai đoạn 2015-2019
Hình 2.4: Suất đầu tư bình quân KHCN giai đoạn 2015-2019
Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ theo đối tượng khách hàng
Hình 2.6: Tỷ trọng dư nợ KHCN theo thời gian
Hình 2.7: Tỷ trọng dư nợ KHCN phân theo ngành kinh Hình 2.8: So sánh nợ quá hạn KHCN giai đoạn 2015-201
Trang 17
Hình 2.9: So sánh nợ xấu KHCN giai đoạn 2015-2019
Hình 2.10: Phân tích cơ cấu nợ xấu KHCN theo thời gian
Hình 2.11: Phân tích cơ cấu nợ quá hạn KHCN theo thời gian
Hình 2.12: Phân tích cơ cấu lãi đọng KHCN theo thời gian Hình 2.13: Phân tích cơ cấu lãi đã thu KHCN theo thời gian
Hình 2.14: Tỷ trọng nợ quá hạn KHCN phân theo ngành kinh tế
Hình 2.15: Tỷ trọng nợ xấu KHCN phân theo ngành kinh tế
Hình 2.16: Tỷ trọng lãi đọng phân theo ngành kinh tế
HH Danh mục sơ đề:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Agribank Chỉ nhánh tinh Phú Thọ năm 2019 25
Sơ đỗ 2.2: Quy trình tín dụng chung
Trang 18BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN
NGUYÊN MAI HƯƠNG
MO RONG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON VIỆT NAM- CHI NHANH TiNH PHU THO (AGRIBANK CHI NHANH TINH PHU THQ)
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SỸ
HÀ NỌI - 2020
Trang 19TOM TAT LUAN VAN THAC Si
LỜI NÓI ĐÀU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 34 năm thực hiện đường đối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn Kinh
tế tư nhân và khu vực nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao
theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả: một số
mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Nền kinh tế chuyển
dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản
xuất tiếp tục đổi mới
Là một trong các chỉ nhánh của Agribank, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ (Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú
Thọ) luôn tập trung ưu tiên mở rộng và nâng cao chất lượng đầu tư vào khách hàng
cá nhân và khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
'Việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng cá nhân có lúc, có nơi còn hạn chế Tiềm ẩn rủi ro trong cho vay cá nhân còn cao Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu mở
rộng cho vay đi đôi với kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng, cần phải nhận
thức rõ tầm quan trọng của khách hàng cá nhân đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng, do vậy tôi đã chọn đề tài “Mở rộng cho vay đối với
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thạ” làm đề tài luận văn thạc sỹ
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu hoạt động mở rộng cho
vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
~ Phạm vỉ nghiên cứu:
+ VỀ thời gian : Đánh giá thực trạng trong giai đoạn từ năm 2015- 2019 và
đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2023
+ VỀ không gian: Luận văn nghiên cứu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Trang 20ii
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương cụ thé:
Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE MO RONG CHO VAY KHACH
HANG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân của NHTM
1.1.1 Khái niệm cho vay đối với khách hàng cá nhân
Theo quy định tại khoản 1, Điều 2, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi"
1.1.2 Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân
Nhóm KHCN là nhóm khách hàng có số lượng lớn, đặc biệt là trong các 'NHTM có định hướng là ngân hàng bán lẻ Nhìn chung các khoản vay của KHCN là các khoản vay nhỏ lẻ được hình thành tức thời và chịu sự ảnh hưởng của môi
trường kinh tế xã hội
1.1.3 Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân
- Phân theo mục đích sử dụng vốn, cho vay KHCN bao gồm: Cho vay sản
xuất kinh doanh; Cho vay tiêu dùng
~ Phân theo phương thức giải ngân, cho vay KHCN bao gồm: Cho vay từng
lần; + Cho vay lưu vụ; Cho vay theo hạn mức; Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng; Cho vay theo hạn mức thấu chỉ trên tài khoản thanh toán; Cho vay quay vòng
Trang 21iii
~ Phân theo hình thức bảo đảm, cho vay KHCN bao gồm: Cho vay có TSBD; Cho vay không có TSBĐ
1.1.4 Vai trò của cho vay đấi với khách hàng cá nhân
Đối với nền kinh tế
Đối với khách hàng cá nhân
Đối với Ngân hàng thương mại
1.2 Lý luận về mở rộng cho vay đối với KHCN của NHTM
1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngan hang thong mai
Hoạt động trước kia của các NHTM chủ yếu tập trung vào đối tượng khách
hàng là các doanh nghiệp lớn, các tổ chức kinh tế có những khoản vay lớn mà ít
quan tâm, chú trọng đến đối tượng khách hàng cá nhân, dẫn đến lãng phí trong khai
thác tiềm năng cũng như lợi thế của nhóm đối tượng này
1.2.2 Tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng thương mại
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô của mở rộng cho vay KHCN:
- Du ng cho vay: Là toàn bộ số tiền mà ngân hàng đã cho vay nhưng chưa
thu hồi nợ, dư nợ được tính tại một thời điểm xác định
~ Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN
Tốc độ tăng trưởng dư _ Due ng kỳ sau - Dư nợ kỳ trước xi0
nợ cho vay KHCN Dư nợ kỳ trước
~ Số lượng khách hàng vay vốn: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng khách hàng cá nhân đang có quan hệ tín dụng và dư nợ tại NHTM
~ Thị phần cho vay KHCN:
Thị phần cho vay _ Dư nợ KHCN tại NHTM `
KHCN Tổng dự nợ KHCN của các TCTD trên địa bàn
~ Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với KHCN:
Tỷ trọng dự nợ cho vay — _ Dư nợ KHCN `
Trang 22iv
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay KHCN: ~ Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn:
Due ng qiia han
Tỷ lệ nợ qué han = Tổng dư nợ 5 x100
~ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:
ae Die ng xdu (nợ nhóm 3, 3, 3
Dileng xy = —Denertu(nenhém3 35) i9g Tổng dự nợ ~ Tỷ trọng dư nợ trung, dai han:
Dự nợ trưng, dai han Tỷ trọng dự nợ trưng, dài han = KP CC: 2 Tổng dục nợ * 100 ~ Vòng quay vốn tín dụng: „ ‘ong quay von tin dung = ie Doanh sé thu ng ae 8” Dạng bình quan trong kp ~ Hệ số thu nợ: Doanh số thu nợ
HỆ số thụ nợ = Doanh số cho vay n
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN: ~ Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động cho vay KHCN:
Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt Lãi thực thu được từ cho vay KHCN ¬
động cho vayKHCN - ~ Doanh số cho vay KHCN *
~ Tỷ lệ lãi đọng, lãi chưa thu đối với hoạt động cho vay KHCN:
T)) lệ lãi đọng, : lãi chưa thu -" tre: Dự nợ bình quân Lãi đọng BHửU
1.2.3 Nhân tố ảnh lutỡng đến việc mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân * Nhân tổ chủ quan: - Tình hình huy động vốn: ~ Chính sách tín dụng: ~ Quy mô và uy tín của Ngân hàng thương mại: - Công tác tổ chức:
- Chat lượng đội ngũ cán bộ:
Trang 23~ Công tác kiểm tra, kiểm soát:
~ Cơ sở vật chất của ngân hàng:
* Nhân tổ khách quan:
~ Môi trường kinh tế xã hội: - Nhân tố khách hang:
~ Đối thủ cạnh tranh:
1.3 Kinh nghiệm mỡ rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của một số chỉ nhánh Agribank và bài học kinh nghiệm cho Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của một
sỐ chỉ nhánh Agribank
Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho vay hiệu quả Thứ hai, công tác marketing quảng bá hình ảnh được triển khai mạnh mẽ Thứ ba, Agribank Chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã áp dụng nền tảng công nghệ hiện đại, góp phần phục vụ khách hàng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và hiệu quả
như cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại
Thứ tư, cơ sở vật chất của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cũng được
đầu tư khang trang, lịch sự, không gian giao dịch được sắp xếp gọn gàng, hiện đại,
tạo ấn tượng tốt với khách hàng
CHƯƠNG 2: THUC TRANG MO RONG CHO VAY DOI VOI KHACH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON VIỆT NAM CHI NHÁNH TĨNH PHÚ THỌ
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cùng với sự ra đời của hệ thống Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú cũng được thành lập theo
Quyết định số 73/NH-QĐ ngày 14/7/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc)
Trang 24vi
Qua 32 năm “xây dựng và phát triển”, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ đã trải qua nhiều thăng trầm với những dấu ấn đáng ghi nhớ, với những tên gọi khác nhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, đó là: Ngân hàng Phát triển
Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú (Năm 1988-1990); Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú (1990-1996);” Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ (Agribank Chỉ nhánh Phú Thọ từ 1997 đến nay)
3.1.2 Đặc điểm cơ cẫu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ là chỉ nhánh loại I trực thuộc Agribank, gồm 01 chỉ nhánh hội sở có trụ sở đóng
tại Số 6, đường Trần Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; 9 chỉ nhánh loại II và 17
phòng giao dịch trực thuộc đóng tại thành phố, huyện trong toàn tỉnh, là các đơn vị trực
tiếp kinh doanh và nhận khoán tài chính với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ theo cơ chế khoán tài chính của Agribank 2.L3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ trong 5 năm qua cụ thể như sau: Băng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2019 Chỉ tiêu Năm 2015|Năm 2016]Năm 2017ÌNăm 2018|Năm 2019 'Tổng dư nợ (tỷ đồng), 5.859 6.780 7.109 8.821 9.843 'Huy động vốn (tỷ đồng) 588 | 6192 | 14388 - _ 9279
Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)| _ 212 331 | 404 ‘| 573 |
Thu rong dich vu (ty dong) 35— 37 «| ĩ _ CY
Lao dong định biên (người) | 383 | 385 | 392 | 368 | 374
Trang 25
vii ElTổng dư nợ |E Tổng nguồn vốn [Lợi nhuận trước thuế: Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Hình 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2019
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm giai đoạn 2015 - 2019 của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ 2.1.4 Quy trình tin dung tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Quy trình tín dụng tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ gồm các bước sau: Bước 1/
ốp nhận, tư vấn và hướng dẫn khách hàng về hỗ sơ vay vốn: Bước 2/ Thẩm định các điều kiện vay vốn:
Bước 3/ Xét duyệt cho vay:
Bước 4/ Ký kết hợp đẳng:
Bước 5/ Giải ngân, theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo: Bước 6/ Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh:
Bước 7/ Thanh lý hợp đồng tín dụng:
2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
2.2.1 Thực trạng dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân
Trang 26viii
Bang 2.2 Tinh hình dư nợ khách hàng cá nhân
của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2019 Chỉ tiêu Năm2015 Ì Năm2016 | Năm2017 | Năm2018 | Năm2019 Damhsốchowy(ýđồg) | 7.659 7.151 8,153 9,064 10,697 Damhsitung(yding | 7.463 6816 7314 31 9.806 Dư nợ (tỷ đồng) 5,013 5,948 61871 | 1620 851 Sosánh2016- | Sosánh2017- | Sosánh2018- ( So sánh 2019- Chị 2015 2016 2017 2018 | eo [te | Go [te | eo |e | Go | Deanh si cho vay (ty.ding) | 92 12 | 402 52 | 911 112 | 1633 | 180 Danhsdiung(yding | -647 | 87 | 498 | 73 | 917 | 125 | 1575 | 19A Dư nợ (ty ding) 935 | 187 | 939 | 141 | 833 | 123 | go | 117
Nguôn: Báo cáo tổng kết Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ từ 2015 đến 2019 và tỉnh toán của tác giả * Thực trạng dư nợ khách hàng cá nhân phân theo thời gian:
~ Về quy mô và cơ cấu:
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân phân theo thời gian giai đoạn 2015-2019 100 (833 123 8ãH | 891 [117
và tính toán của tác giả
Năm 2015 Năm So sánh 2016-2015 Năm 2017
eaten Nên | uy jp sóay | TẾ |Œosố C8) sae) TH “lan afT COS) 5g (G8 a
trong | dư trong trọng dư trọng Dưng |) 17 a4 |3037 |s42 |-140 |-6.4 |-9.2 |>309 |340 |z2 [I34 |-0.2 ngắn hạn i Peat 2836 |s66 [3,911 [65.8 |L075 |379 |92 |4478 660 |567 [14.5 |02 S013 (100 5.948 100 935 18.7 6/787 | 100 839 14.1 Năm 2018 So sánh 2018-2017 Nam 2019 So sánh 2019-2018
Tỷ |Œ)Số| roụg | Œ | sạay| TẾ [694] apg [CO
Shaw trọng | dư | TY | trong Số dư | ương | dư | TỶ | trọng
Dưng |2 sso |33.6 |250 |108 |-04 |3547 |399 [130 |os 37
aig — "mm
Trang 27ix | [RE Trung, dài hạn Ngan han 2015 2016 2017 2018 2019
Hình 2.6: Tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân theo thời gian Giai đoạn 2015-2019
Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến 2019
và tính toán của tác giả * Thực trạng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo ngành kinh tế:
Trang 28nước Tổng dư nợ| Số lượng | Doanh số cho vay| Doanh số thu nợ (tj VND) | khách hàng| (VNĐ) (Tỷ VNĐ) Tong cng 5,948 56,937 7,751 6,816 Năm 2017 'Nông nghiệp 3,310 34,398 2,634 2,499 CN-XD 142 T35 281 273 TM -DV 974 2,657 2,004 1,889 Tiêu dùng - đời sống _| 2,333 20,076 3,196 2,598 Khác 28 15 38 $5 Tổng cộng 6,787 57,881 8,153 7,314 Nam 2018 Nông nghiệp 3,330 30,115 2,425 2,405 CN-XD 150 536 235 227 TM-DV 1,092 2,689 2,137 2,019 Tiêu dùng - đời sống _ | 3,037 25,033 4,263 3,559 Khác "1 12 4 21 Tổng cộng 7,620 58,385 9,064 8,231 Nam 2019 Nong nghiép 3,463 26,880 2,887 2,754 CN-XD 148 436 286 288 TM-DV 1,249 2,506 2,639 2,482 Tiêu dùng - đời sống _ | 3,629 25,845 4,850 4,258 Khác 22 10 35 24 Tổng cộng 8,511 55,677 10,697 9,806 Nguôn: Báo cáo tông kết Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến 2019 ~ Về nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn: ~ Về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:
và tính toán của tác giả
2.2.2 Thực trạng về chất lượng tín dụng đắi với khách hàng cá nhân:
Trang 29~ Về tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn:
~ Về tốc độ luân chuyển vn tín dụng: ~ Về thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN:
* Chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân phân theo thời gian
~ Về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu: ~ Về nợ quá hạn:
~ Về lãi đã thu và lãi tồn đọng:
* Chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân phân theo ngành kinh tế:
Năm 2015, nợ xấu là 19 tỷ đồng; năm 2019 là 24 tỷ đồng, chiếm 45,3%/ tổng
nợ xấu khách hàng cá nhân của chỉ nhánh Nhưng nếu xét theo tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ thì lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vẫn được đánh giá là có độ an toàn cao, tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 0,75%; năm 2016 là 0,63%; năm 2017 là 0,69%; năm 2018 là 0,6% và năm 2019 là 0,69%
3.2.3 Thực trạng mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân thông qua chỉ tiêu định tính
~ Địa bàn điều tra: 04 huyện, TP gồm: TP Việt Trì, huyện Tân Sơn, huyện Lâm Thao, Cẩm Khê và huyện Thanh Thủy
~ Số phiếu phát ra: 100 phiếu, bình quân mỗi huyện 20 phiếu được phát ngẫu nhiên tới khách hàng
- Số phiếu thu về: 100 phiếu
~ Thời gian thực hiện điều tra: Năm 2020
~ Phương pháp thực hiện điều tra: Phát trực tiếp đến khách hàng vay vốn ~ Đối tượng khách hàng điều tra: Thực hiện điều tra ngẫu nhiên đến khách hàng theo từng đối tượng cụ thể như: cán bộ, công nhân viên chức đối với cho vay
Trang 30xii
- Về đội ngũ cán bộ:
~ Về quy trình nghiệp vụ cho vay:
2.3 Đánh giá việc mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
2.3.1 Kết quả đạt được
Thứ nhất, về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ đối với KHCN đều
tăng qua các năm và luôn giữ được tỷ trọng cao trong hoạt động tín dụng của chỉ nhánh, thể hiện việc cho vay đối với KHCN tại Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đang ngày càng được mở rộng
Thứ hai, Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao thể hiện qua các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng đối với KHCN luôn được đảm bảo, tỷ lệ nợ quá
hạn, nợ xấu qua các năm đều nằm trong mức giới hạn cho phép của Agribank
Thứ ba, thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN ngày càng được mở rộng thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh thu nhập (số lãi đã thu ngày càng tăng, tỷ lệ thu lãi,
tỷ lệ lãi đọng, lãi chưa thu ở mức thấp)
Thứ tư, các sản phẩm cho vay cá nhân đang được đẩy mạnh triển khai ngày
càng phong phú
Thứ năm, hoạt động mở rộng cho vay cá nhân đã tạo được sự hỗ trợ và phối hợp
chặi chẽ, sát sao, đồng tình ủng hộ của các ngành, các tổ chức đoàn thể, các trưởng khu
hành chính tại cơ sở các xã, phường, thị trắn về điều tra thẩm định đầu tư vốn
Thứ sáu, thông qua các chương trình, chính sách phát triển tín dụng đối với lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng, Agribank Chỉ
nhánh tỉnh Phú Thọ đã thực sự tạo được thế mạnh và giữ vai trò chủ lực trong cho vay
nông nghiệp, nông thôn, giữ vững thị phần, thị trường trên địa bàn tỉnh 2.3.2 Hạn chế
- Về số lượng khách hàng: Số lượng khách hàng mặc dù ổn định nhưng
không có sự tăng trưởng
~ Về tỷ trọng dư nợ KHCN/ tổng dư nợ: Đang có xu hướng giảm đặc biệt là
Trang 31xiii
- Vé thi phan, thị trường:
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế * Nguyên nhân về phía ngân hàng: ~ Về chỉ đạo điều hành:
- Về công tác cán bộ:
~ Về công tác kiểm tra, giám sát:
* Nguyên nhân khách quan khác:
~ Nguyên nhân về sự phối hợp các cắp ngành, chính quyền địa phương: ~ Nguyên nhân về cơ chế chính sách:
~ Tác động của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế, thiên tai, dịch bệnh:
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ
3.1 Định hướng và mục tiêu mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ đến năm 2023
3.1.1 Định hướng mỡ rộng
Thứ nhất, triển khai áp dụng mô hình quản lý mới, hướng tới phục vụ khách
hàng theo chuẩn mực của Ngân hàng hiện đại
Thứ hai, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bao gồm cả hoạt
động ngân hàng bán buôn và hoạt động ngân hàng bán lẻ
Thứ ba, tiếp tục mở rộng mạng lưới và các kênh hoạt động của ngân hàng, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Thứ tư, phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ
và hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo cơ cấu cho vay hợp lý giữa các ngành hàng, giữa cho vay ngắn hạn và trung dài hạn
Thứ năm, tăng cường đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới cán bộ có chất
lượng cao, có đạo đức nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, nâng cao chất lượng hoạt
Trang 32xiv Thứ sáu, xây dựng trụ sở, tao lập không gian giao dịch Ngân hàng hiện dai, khang trang 3.1.2 Mục tiêu mở rộng * Mục tiêu tổng quát: ~ Về hoạt động nguồn vốn: ~ Về hoạt động tín dụng: * Mục tiêu cụ thể:
~ Tốc độ tăng trưởng dư nợ cá nhân hàng năm tăng từ 13-15% ~ Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn dưới 1%
~ Tỷ lệ thu lãi/ tổng lãi phải thu từ 95% trở lên
~ Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN chiếm từ 85-87%/ tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng 3.2 Một số giải pháp nhằm mỡ rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
3.2.1 Nhóm giải pháp chỉ đạo điều hành
3.2.2 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng thẩm định, quy trình cho vay
3.2.3 Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát 3.2.4 Nhóm giải pháp về tổ chức, con người
3.2.5 Nhóm giải pháp về xây dựng, cũng cố mỗi quan hệ với chính quyền
địa phương, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn
3.2.6 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng thông tim 32.7 Nhóm giải pháp khắc phục nợ xấu
3.2.8 Một số giải pháp hỗ trợ khác: 3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ:
3.3.2 Kiến nghị đối với Agribank
Trang 33xv
KẾT LUẬN CHUNG
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng nói chung và hoạt động cho vay đối với KHCN nói riêng ngày càng trở nên
gay gắt, các Ngân hàng ngoài việc mở rộng cho vay còn cần phải quan tâm, chú
trọng đến chất lượng tín dụng Nhắt là trong điều kiện hiện nay, khi ảnh hưởng của
dịch bệnh Covid - 19 vẫn chưa thực sự kết thúc, khủng hoảng kinh tế đang là vấn đề nóng hỗi tác động rất nhanh và mạnh đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Để mở rộng cho vay đối với KHCN và duy trì hoạt động, tối đa hóa thu nhập của mình,
ngân hàng phải đạt được hai mục tiêu co bản là an toàn vốn và lợi nhuận, cũng đồng nghĩa với việc phải tìm cách vừa mở rộng cho vay, vừa nâng cao chất lượng tín dụng Trong đó, đối với Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ là mở rộng cho vay đối
với KHCN bởi thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với cho vay KHCN chiếm 90%
tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng của chỉ nhánh Đặc biệt là trong giai đoạn
nay, chính sách của Đảng và Nhà nước luôn ưu tiên và tập trung mọi nguồn vốn đẻ
phát triển kinh tế đối với nông nghiệp - nông thôn - nông dân
Trong phạm vi cho phép, luận văn này đưa ra những vấn đề chung về mở
rộng cho vay đối với KHCN trên cơ sở lý thuyết chung, luận văn đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng mở rộng cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng nông nghiệp
phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động ở Việt Nam hiện nay Từ việc phân tích thực trạng cũng đã
chỉ ra được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại ở chỉ nhánh Từ đó
tôi cũng xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân trong điều kiện của Việt Nam tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn vẫn còn nhiều thiết sót Rất mong nhận được sự quan tâm,
Trang 34BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
MO RONG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG
THON VIET NAM- CHI NHANH TINH PHU THQ (AGRIBANK CHI NHANH TINH PHU THQ)
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Hữu Tài
Hà Nội năm 2020
Trang 35LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 34 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn
'Kinh tế tư nhân và khu vực nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả; một số mặt hàng xuất khâu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng từ thành thị đến nông thôn thay đổi Đời sống vật chất
và tỉnh thần của người dân ngày càng được cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt
kết quả to lớn
Trong các thành tựu đã đạt được của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
nói chung, kinh tế tư nhân, cá nhân và nông nghiệp, nông thôn, nông dân nói
riêng có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn (Agribank) Ngay từ khi thành lập đến nay, Agribank luôn
khẳng định vai trò là Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột
đối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường; đi đầu trong việc nghiêm túc
chấp hành và thực thỉ các chính sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính
phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế
Là một trong các chỉ nhánh của Agribank, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ (Agribank Chỉ nhánh
tỉnh Phú Thọ) luôn tập trung ưu tiên mở rộng và nâng cao chất lượng đầu tư vào
khách hàng cá nhân và khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên địa bàn
Trang 36vốn lớn nhất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhưng thị phần cho vay đối với khách
hàng cá nhân của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ đang ngày càng bị thu hẹp, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và vị thế của Agribank Việc đáp ứng
m ân rủi ro
nhu cầu vốn của khách hàng cá nhân có lúc, có nơi còn hạn c|
trong cho vay cá nhân còn cao Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu mở rộng cho
vay đi đơi với kiểm sốt và nâng cao chất lượng tín dụng, cần phải nhận thức rõ
tầm quan trọng của khách hàng cá nhân đối với nền kinh tế nói chung và hoạt
động ngân hàng nói riêng, do vậy tôi đã chọn đề tài “Mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về mở rộng cho vay đối với khách hàng cá
nhân của ngân hàng thương mại
- Phân tích, đánh giá chung hoạt động mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân trong thời gian qua tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ và các giải pháp Chỉ nhánh thực hiện
nhằm mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân Từ đó nhận biết được những
mặt tích cực cũng như mặt hạn chế của những biện pháp đã được được áp dụng trong thời gian qua
~ Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân dẫn đến việc mở rộng,
cho vay đối với khách hàng cá nhân còn hạn chế, đề tài đưa ra một số giải pháp và
kiến nghị nhằm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động mở rộng,
Trang 37+ Về thời gian : Đánh giá thực trạng trong giai đoạn từ năm 2015- 2019
và đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2023
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu về Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Phương pháp và đối tượng thu thập thông tin
“Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng cả thông tin sơ cấp và thứ cấp ~ Thông tin thứ cấp: Các thông tỉn thứ cấp được tác giả thu thập chủ yếu
từ các báo cáo, tổng kết chuyên để qua các năm của Agribank Chỉ nhánh tỉnh
Phú Thọ và của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, đề tài tham khảo
thêm một số thông tin, số liệu thứ cấp trên các phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, thời báo kinh tế, các trang Web có liên quan
~ Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập từ điều tra thực tế tại
Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Thọ với Hội sở và 4 Chỉ nhánh: Tân Sơn, Thanh Thủy, Cảm Khê và Lâm Thao
- Đối tượng thu thập thông tin sơ cấp:
Luận văn thực hiện điều tra 100 phiếu phỏng vấn Để đảm bảo tính đại diện, đề tài chọn nghiên cứu một số địa bàn được phân bổ cho khoảng 5 huyện,
thị thuộc tỉnh Phú Thọ, mỗi huyện khoảng 20 phiếu Khách hàng được lựa chọn là khách hàng cá nhân vay vốn thuộc địa bàn tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Tho quan lý
Nội dung xây dựng mẫu điều tra: Điều tra về mạng lưới phục vụ khách
hàng, thái độ phục vụ, khả năng thanh toán của khách hàng, kiểm tra về tính
Trang 38Trong đề tài này tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu
nghiên cứu bằng các bảng biểu, đồ thị
- Phương pháp phân tích, so sánh:
Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng, chỉ nhánh trong hệ thống ngân hàng để từ đó thấy được những ưu điểm cũng như
những tồn tại của đơn vị Nội dung cần so sánh:
+ So sánh số liệu đạt được qua các năm
+ So sánh giữa các đối tượng khách hàng: Nhóm khách hàng là pháp nhân và nhóm khách hàng là cá nhân
+ So sánh số liệu giữa các đơn vị trực thuộc Agribank Chỉ nhánh tỉnh Phú Tho
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn đã hệ thống hóa và phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại
~ Luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động mở rộng cho vay, các giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh Tỉnh Phú Thọ Trên cơ sở phân tích những
kết quả đạt được, chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế cần giải quyết để đưa ra các
giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Trang 39CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE MO RONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân của NHTM:
1.1.1 Khái niệm cho vay đối với khách hàng cá nhân:
Theo quy định tại khoản 1, Điều 2, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày
30/12/2016: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác
định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả
gốc và lãi”
Trong đó, khách hàng vay vốn tại các TCTD theo quy định tại khoản 3,
Điều 2, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, bao gồm: Pháp nhân
được thành lập và hoạt động tại
+ Nam, pháp nhân được thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá
nhân có quốc tịch nước ngoài
Như vậy, có thể hiểu “Cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHTM là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”
1.1.2 Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân:
Nhóm KHCN là nhóm khách hàng có số lượng lớn, đặc biệt là trong các NHTM có định hướng là ngân hàng bán lẻ Nhìn chung các khoản vay của KHCN là các khoản vay nhỏ lẻ được hình thành tức thời và chịu sự ảnh hưởng
Trang 40Thời hạn vay vốn đa dạng, tùy theo mục đích và hình thức cho vay mà các
khoản vay của KHCN có thể là ngắn, trung hoặc dài hạn nhưng chủ yếu là trung,
dài hạn
Mục đích vay vốn đa dạng như phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh, phục vụ cho nhu cầu đời sống, tiêu dùng nhưng cơ bản các khoản vay của KHCN chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống, tiêu dùng
Quy mô nhỏ nhưng số lượng lớn dẫn tới chỉ phí thẩm định, quản lý khoản
vay, phát triển KHCN thường lớn Khoản vay phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách
của từng đối tượng và chu kỳ kinh tế của khách hàng Hơn nữa các cá nhân và hộ gia đình thường thiếu kinh nghiệm trong quản lý, khả năng cạnh tranh trên thị
trường hạn chế Điều này dẫn tới độ rủi ro NHTM phải đối mặt là lớn, vi vậy
lãi suất cho vay KHCN cũng thường cao hơn các khoản cho vay khác
1.1.3 Phân loại cho vay đối với khách hàng cá nhân:
Các phương thức cho vay đối với KHCN rất đa dạng, NHTM và khách
hàng thỏa thuận áp dụng các phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu vốn,
mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm
Phân theo mục đích sử dụng vốn, cho vay KHCN bao gồm:
* Cho vay sản xuất kinh doanh: là các khoản vay phục vụ nhu cầu bổ sung, vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư của cá nhân như: bổ sung vốn lưu động, mua
sắm máy móc, thiết bị
* Cho vay tiêu dùng: là các khoản vay phục vụ nhu cầu chỉ tiêu đời sống,
của cá nhân, hộ gia đình như: xây dựng nhà cửa, mua sắm đồ đạc, vật dụng sinh
hoạt, du học,
Phân theo phương thức giải ngân, cho vay KHCN bao gồm:
* Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực
hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay
* Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với