1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồng Chí Nguyễn Văn Kỉnh - Người Con Ưu Tú Của Đảng Bộ Và Nhân Dân Thành Phố Sài - Chợ Lớn

2 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trang 1

NAM THU 29 - ISSN 0866 - 8825 ea, a CO QUAN CUA DANG BỘ

số 9456 DANG CONG SAN VIET NAM THANH PHO HO CHI MINH

TH w B AY EE @ Trụ sở: 432-438 Nguyễn Thị Minh Khai, 08 ĐT: 8395942 - 8330268; Fax: 8324958

25-10-2003 Bao SGGP dién ti: http:/Avww.sggp.org.vn

1 Tháng Mười - Quý Mùi Email: sggp@ hcm.vnn.vn 1 Ị | a | \ u TIẾNG NÓI CỦA NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Kỷ niệm 22 năm ngày mất đồng chí Nguyễn Van Kinh (26-10-1981 - 26-10- 2003) Dong chi Nguyen Van Kinh - Ngwéi con wu tu cua Dang ho va nhan dan thanh pho Sai Gon-Cho'Lon

NGUYEN MINH TRIET tuổi của Đảng uà Nhà nước ta Dịp này, Báo SGGP xin trân trọng giới thiệu bài uiết của Bí thư Thành

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM ủy TPHCM Nguyễn Mình Triết uê đông chí Nguyễn

LTS: 96-10-9003 là ngày giỗ lần thứ 39 của đông Văn Kỉnh như là sự tri ân sâu sếc đối uới người có

chí Nguyễn Văn Rỉnh, người mà anh em, đồng chí, “tinh sâu, nghĩa nang” đối uới Dảng bộ uà nhân

bạn bè thường gọi bằng cái tên than thiét “Anh Tu”, dân thành phố Hồ Chí Minh

“Tự Kinh”- một huyền thoại trong những huyền thoại

của mảnh đất Nam bộ “Thành đồng” Cuộc đời va

sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Văn Kinh

là cuộc đời một chiến si mae xít tu tú được dày

công khổ luyện theo tư tưởng oà đạo đức của Bác Hồ “tận trung uới nước, tận hiếu uới dan”, “can,

kiệm, liêm, chính”, “chí công uô tu”, xứng đáng là “người đây tớ trung thành của nhân dân” 16 tuổi,

quốc tịch Pháp, con một gia đình khá giả, tuy giành

được bằng tốt nghiệp hạng ưu của Trường Trung học Pétrus Ký nhưng Nguyễn Van Kinh van kién quyết xếp bút nghiên, dấn thân uào eon “đường khách mệnh” 9 năm kháng chiến chống Pháp, đồng chí là

một trong những nhà lãnh đạo của Xứ ủy Nam kỳ, Xứ ủy Nam bộ uà Trung ương Cục miền Nam; một

phần tư thế kỷ được bầu uào Ban Chấp hành Trung tương suốt hai nhiệm kỳ đại hội của Dảng ta (khóa II va khóa HII) “Anh Tu” con hai lan lam Bí thư Thành ủy của thành phố Sài Gon trong cao trao chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 uà năm kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp Những năm tháng xa thành phố, “Anh Tư”

lại trở thành một nhà ngoại giao cấp cao có tên

Các đồng chí lãnh đạo Trung ương Cục niền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Từ trái sang phải: Ủng Văn Khiêm, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Kinh, Phạm Hùng,

Lê Đức Thọ }> Xem trang 2

Trang 2

EA txt BAy 25.10.2003 © SAIGON GIAI PHONG

THOI SU

rải qua các phong trào đấu tranh ách mạng nối tiếp nhau liên tục diễn ra sau khi Đảng ta ra đời cũng như trong cuộc kháng chiến chống Pháp

oanh liệt trên mảnh đất thành phố Sài

Gòn - Chợ Lớn đã sản sinh ra nhiều nhà

ái quốc nhiệt thành và một đội ngũ cán

bộ cách mạng ưu tú sáng ngời phẩm chất, bất khuất kiên trung Trong số đó, có đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh - một trong những

nhà lãnh đạo của Xứ ủy Nam kỳ, Xứ ủy

Nam bộ và Trung ương Cục miền Nam Đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh là người đã trải qua một phần tư thế kỷ được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương suốt trong

hai nhiệm kỳ Đại hội của Đảng ta (khóa

1I và khóa IID Đồng chí cũng đã từng

tham gia vào cơ quan lãnh đạo Đảng tại

tỉnh Chợ Lớn và thành phố Sài Gòn -

Chợ Lớn, hai lần làm Bí thư Thành ủy

của thành phố này trong cao trào chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 và năm kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp

Nguyễn Van Kinh xuất thân trong một gia đình khá giả, theo quốc tịch Pháp, sống giữa trung tâm Sài Gòn, nay thuộc đường Nguyễn Trãi, phường

Nguyễn Cư Trinh, quận 1 Năm 16 tuổi,

tuy giành được bằng tốt nghiệp hạng ưu

tại Trường Trung học Pétrus Ký - một

trong những ngôi trường nổi tiếng Đông Dương thuở đương thời, nhưng Nguyễn Văn Kỉnh đã kiên quyết xếp bút nghiên từ giã học đường Đối với anh, người thanh niên sống giữa trào lưu tiến hóa

của xã hội ngày nay phải có nhân sinh

quan tiến bộ phải dấn thân theo con

“đường kách mệnh” thiêng liêng của

Nguyễn Ái Quốc

Được sự định hướng đúng đắn đó, Nguyễn Văn Kỉnh đã bất chấp mọi hiểm nguy, bước chân vào bão táp đấu tranh

giữa lúc cách mạng đang lâm vào thế thoái trào Cuộc “thử lửa” đầu tiên đối với Nguyễn

Van Kinh 1a cong tác vận động quần chúng trong thanh niên và học sinh để trợ lực cho Đảng nhằm thực hiện mục tiêu khôi

phục và phát triển phong trào cách mạng từ năm 1932 đến 1935 Câu nói đanh thép

đây dũng khí cách mạng của người đoàn

viên Thanh niên Cộng sản vĩ đại Lý Tự 'Trọng trước mặt kẻ thù trong giờ phút bước lên máy chém ở Sài Gòn, như hồi kèn xung

trận đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước nông nàn trong trái tim anh: “Con đường

yêu nước của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng” Trong những năm 1932 - 1933, Nguyễn Văn Kỉnh đã hăng hái tham gia ~ x z az v 2 `” z 2 2 na x na na x -“ ` = x z - - NGUYÊN MINH TRIẾT Ủy viên Bộ Chính trị,

Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh

vào “Nam Kỳ học sinh liên hiệp hột” và tích cực hoạt động trong “Thanh niên

Cộng sản liên đoàn” Anh trực tiếp ấn

hành và làm chủ biên tờ báo “Tân học sinh”, sau chuyển thành báo “Thanh niên

đỏ” Các tổ chức quần chúng và những

tờ báo này đã đóng vai trò trụ cột của phong trào thanh niên, học sinh trong

việc góp phần vận động quần chúng đấu tranh đồi các quyền tự do, dân chủ, dân

sinh Cùng với những cuộc đấu tranh liên

tiếp của thợ thuyền trong các ngành in, dét, cầu đường, phu xe kéo và hàng ngàn nông dân ở vùng ven đô biểu tình chống sưu cao thuế nặng, phản đối sự

“khủng bố trắng”, việc thu hút một lực lượng khá đông thanh niên và học sinh

Sài Gòn tham gia đấu tranh dưới mọi

hình thức như bãi khóa, bãi thị đã làm

cho chính quyển thực dân rất lo ngại Nguyễn Văn Kinh còn là một chiến sĩ đi tiên phong trong việc truyền bá và cổ vũ phong trào học Quốc tế ngữ (Espéranto) trên đất nước ta 71 năm trước đây ở Hà Nội, khóa Quốc tế ngữ đầu tiên đã được khai giảng từ trung tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 12-1932 Cũng trong năm đó tại Sài Gòn, Nguyễn Văn Kỉnh

vừa tiến hành xuất bản sách, vừa mở các

lớp học Quốc tế ngữ Kể từ thuở ấy cho

đến khi vĩnh biệt cuộc đời, Nguyễn Văn

Kinh đã gắn bó thủy chung với Quốc tế

ngữ suốt trong 49 năm trải qua các giai

đoạn thăng trầm của đất nước

Mùa xuân năm 1985, Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ 1 của Đảng họp tại Macao (Trung Quốc) Đại hội đã kiểm điểm

phong trào cách mạng, công tác tổ chức

và lãnh đạo của các cấp đảng bộ trong thời gian từ năm 1932 đến năm 1934 Sau đại hội, kẻ thù tiếp tục sử dụng bạo lực phản cách mạng để trấn áp Đảng ta

Nguyễn Văn Kỉnh rơi vào tay giặc trong

thời điểm ấy và bị kết án 1 năm tù giam,

nhưng do sự chống án nên đã chuyển thành 18 tháng tù treo

Trong cuộc vận động dân chủ đòi tự do cơm áo, hòa bình vào những năm 1936

- 1939, Nguyễn Văn Kinh đã để lại những

dấu ấn sâu đậm tại thành phố Sài Gòn

Anh đã đi vào quần chúng, tích cực tham

gia vào cuộc vận động phong trào đấu tranh

công khai, hợp pháp đòi triệu tập Đại hội

Đông Dương và đòi các quyền dân sinh, dân chủ Chỉ qua một thời gian ngắn, 31

ủy ban hành động đã nhanh chóng phát triển lan rộng trong các giới thợ thuyền,

nông dân, tiểu thương và học sinh Tháng 5-1938, lần đầu tiên trên bán đảo Đông

Dương, ngày Quốc tế Lao động đã được

các chiến sĩ mácxít tổ chức công khai Tại thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn, Nguyễn Van Kinh da cing với một số đồng chí làm nòng cốt vận động hàng ngàn người xuống

đường dự cuộc mít tỉnh lớn Những người

dự mít tỉnh đã giương cao khẩu hiệu: đòi quyền tự do nghiệp đoàn, thành lập các tổ

chức ái hữu, thi hành luật lao động, tăng

tiền lương, giảm sưu thuế, v.v Trong

thông báo của Thường vụ Xứ ủy Nam kỳ ngày 10-4-1941 đã đánh giá cao ý nghĩa

và tầm quan trọng của cuộc mít tinh này Thành tựu nổi bật nhất của đồng

chí Nguyễn Văn Kỉnh trong cao trào cách mạng 1986 - 1939 là hoạt động trên lĩnh vực báo chí công khai của Đảng Từ hạ

tuần tháng 5-1937 đến thượng tuần tháng 8-1939, đồng chí Nguyễn Văn Kinh đã cùng với các đồng chí Dương

Bạch Mai, Nguyễn Văn Nguyễn, Phạm

Hữu Lầu, Nguyễn Thị Lựu lần lượt ra

các tờ báo LAvent Garde, Le Peuple, Dân chúng ở Sài Gòn Đây là cơ quan ngôn luận của Đảng ta, hoạt động dưới sự chỉ

đạo trực tiếp của các đồng chí Tổng Bí

thư Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập Những

tờ báo này chẳng những là nơi tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng mà còn thực sự là cơ quan chỉ đạo và tổ

chức các phong trào đấu tranh của quần chúng như: đòi ân xá chính trị phạm,

chống thuế, đấu tranh nghị trường v.v

Báo có uy tín lớn trong quần chúng - đặc

biệt là tờ Dân chúng, số lượng phát hành

nhiều khi lên tới 10.000 - 15.000 bản Cũng vì hăng say hoạt động báo chí, liên

tiếp trong hai năm, đồng chí Nguyễn Van Kinh da bi dich bat hai lan Nam 1938, bị bắt cùng với đồng chí Dương Bạch Mai Năm 1939, bị bắt cùng với đồng chí Nguyễn Văn Trấn và bị cầm tù trong 6 tháng

Hơn 1 tháng sau khi tờ báo Dân chúng của Đảng đình bản, cuộc chiến

tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ (9- 1939) Bọn cầm quyền phản động Pháp ở

Đông Dương ráo riết truy lùng các chiến sĩ cộng sản Giai đoạn hoạt động hợp pháp

đã kết thúc, Đảng ta đã nhanh chóng rút vào bí mật để chuẩn bị cho sự chuyển

hướng chỉ đạo về chiến lược và sách lược của thời kỳ mới - thời kỳ chiến tranh và

cách mạng, toàn dân nổi dậy giành chính quyền Đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh được bổ sung vào cơ quan lãnh đạo của Đảng

bộ tỉnh Chợ Lớn và là thành viên của

Liên tỉnh ủy miền Đông trong thời điểm

diễn ra bước ngoặt lịch sử đó

Cùng với đồng chí Dương Công Nữ -

Xứ ủy viên kiêm Bí thư Tỉnh ủy Chợ

Lớn, đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh và một số cán bộ lãnh đạo cốt cán đã đóng vai

trò quan trọng trong việc tiến hành cuộc khởi nghĩa Nam kỳ ở tỉnh Chợ Lớn Tại địa bàn Trung Quận, dưới sự chỉ huy của

đồng chí Nguyễn Văn Kỉnh, nghĩa quân các làng thuộc tổng Long Hưng Thượng đã cầm vũ khí xông lên hừng hực khí thế tiến công Lúc lệnh khởi nghĩa vừa

được ban hành, quần chúng cách mạng

đã đồng loạt nổi dậy đánh trống mõ, tiến

công các nhà việc, đốt hồ sơ sổ sách,

trừng trị bọn tề phản động, treo băng cờ khẩu hiệu và tung truyền đơn vang động khắp vùng Cũng như các tỉnh Gia Định, Mỹ Tho và Vĩnh Long, tỉnh Chợ Lớn là

nơi cuộc khởi nghĩa nổ ra mạnh nhất, nhưng cũng bị đàn áp vô cùng khốc liệt “Lita thử uùàng, gian nan thử sức” Trải qua những năm tích cực tham gia

đấu tranh để khôi phục, phát triển phong

trào cách mạng từ năm 1932 - 1935 và cuộc vận động dân chủ, đòi tự do, cơm áo, hòa bình trong cao trào cách mạng

1936 - 1939, Đảng đã đánh giá cao phẩm

chất và năng lực của Nguyễn Văn Kỉnh

"Tại cuộc hội nghị Xứ ủy Nam kỳ mở rộng

vào hạ tuần tháng 1-1941 ở xã Đa Phước (huyện Cần Giuộc) để kiểm điểm nguyên

nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam

kỳ và chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa lần thứ hai, đồng chí Nguyễn Văn Kinh được

bầu vào cơ quan lãnh đạo đầu não của Xứ ủy Nam kỳ, trực tiếp phụ trách công tác tuyên huấn và tờ báo “Giải phóng” - cơ quan tuyên truyền của Xứ ủy Cơ quan của báo “Giải phóng” được thiết lập tại

Hố Bần thuộc vùng ven đô thành phố

Sài Gòn Báo ra được 11 số - từ ngày 22-

1-1941 đến 16-7-1941 thì tạm ngưng, vì

Nguyễn Văn Kinh bị địch bắt lần thứ tư vào đầu tháng 8-1941 và bị kết án tử hình cùng với 157 đồng chí khác đã tham

gia cuộc khởi nghĩa Nam kỳ Sau đó, một

số người được giảm xuống án tù chung thân - trong số này có đồng chí Nguyễn

Văn Kinh

Bị địch giam cầm hơn 3 năm tại

Khám lớn Sài Gòn, đến tháng 3-1945

sau khi Nhật nổ súng đánh Pháp trên

toàn cõi Đông Dương và Pháp đã quỳ

gối đầu hàng Nhật, Nguyễn Văn Kinh tìm cách thoát khỏi nhà tù để lao vào

cao trào chống Nhật, cứu nước và tổng

khởi nghĩa giành chính quyển Tháng 5-1945, đồng chí Nguyễn Văn Kinh được bổ sung vào Xứ ủy Nam kỳ, phụ trách công tác tuyên truyền kiêm Bí thư Thành ủy thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn Đồng

chí đã góp phan quan trọng vào việc

chuẩn bị đây đủ các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyển thắng lợi lớn ở Sài Gòn vào ngày 25-8-1945

'Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, đồng chí Nguyễn Văn Kinh là một trong những nhà lãnh đạo cao nhất trên chiến

trường Nam bộ, đảm nhiệm trọng trách Phó Bí thư thường trực Xứ ủy Nam bộ và

Ủy viên Thường vụ Trung ương Cục miền Nam Cùng với các đồng chí Lê Duẩn, Lê

Đức Thọ, Phạm Hùng, Ủng Văn Khiêm

và Hà Huy Giáp, đồng chí Nguyễn Văn Kïnh được bầu vào Ban Chấp hành Trung

ương của Đảng ta tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ hai của Đảng ở chiến khu

Việt Bắc vào đầu mùa xuân năm 1951 Đây

là 6 cán bộ lãnh đạo đầu não hình thành

tổ chức Trung ương Cục miền Nam Năm cuối cùng kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1954), đồng chí Nguyễn Văn Rỉnh

được cử làm Bí thư Đặc khu ủy Đặc khu

Sài Gòn - Chợ Lớn Đồng chí còn là một

đại biểu vinh dự được bầu vào Quốc hội của

nước ta liên tiếp trong hai khóa (khóa I và khóa ID Những tháng năm tập kết ra miền Bắc, đồng chí Nguyễn Văn Kinh trở thành một nhà ngoại giao cấp cao có tên tuổi của Đảng và Nhà nước ta, đã để lại những dấu ấn khó quên suốt trong 24 nam lam cong tác đối ngoại chuyên nghiệp Đồng chí đã được cử làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền

của nước ta tại 3 nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu: Liên Xô, Roumanie, Albanie suốt trong 3 nhiệm kỳ, kéo dài tới

một thập niên 14 năm sau khi về nước, đồng chí tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong lĩnh vực công tác đối ngoại: Phó ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Ban Công tác quốc tế nhân

dân, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Xô, phụ

trách Ủy ban đoàn kết Á - Phi và Mỹ latinh,

Chủ tịch Hội Quốc tế ngữ bảo vệ hòa bình Việt Nam (từ năm 1956)

Đồng chí Nguyễn Văn Kinh là nhà

lãnh đạo đức trọng tài cao Qua những

giai đoạn thăng trầm của đất nước, tài năng và phẩm chất cách mạng của đồng

chí được thể hiện đậm nét trên nhiều lĩnh vực hoạt động đa dạng: công tác vận động

quần chúng, công tác đảng, công tác tuyên huấn, báo chí, công tác đối ngoại Nguyễn

Văn Kỉnh còn là một chiến sĩ mácxít ưu

tú được dày công khổ luyện trong chất tỉnh hoa tư tưởng và đạo đức của Bác Hồ

“tận trung uới nước, tận hiếu uới dân”, “cân, kiệm, liêm, chính”, “chí công uô tư”, xứng đáng là “người đây tớ trung thành của nhân dân”

Đối với Đảng bộ và nhân dân thành

phố Sài Gòn - Chợ Lớn trước đây, cũng như Đảng bộ và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đồng chí Nguyễn Văn

Kinh là người có “ơn sâu, nghĩa nặng”

Trai qua 13 năm sống lăn lộn trong quan chúng và gắn bó máu thịt với các phong trào đấu tranh hợp pháp, bán hợp pháp và bất hợp pháp giữa lòng thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn, đồng chí Nguyễn Văn Kinh đã để lại trên những trang sử vàng của Đảng bộ thành phố chúng ta những dấu ấn tốt dep Tén tuổi đồng chí trường tồn trên mat

báo chí công khai của Đảng trong cao trào Mặt trận dân chủ, còn vang vọng mãi trong

tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Nam kỳ

tại tỉnh Chợ Lớn, cũng như trong cuộc tổng

khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phố Sài Gòn hồi mùa thu năm 1945 và còn truyền mãi đến mai sau

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w