PHƯƠNG PHÁP Mũi
NAM NHANH VÀ VỮNG TIẾNG ANH
(QUA SÁU MẪU ÂU
Tập H
Trang 3
tịn kinh nghiệm trên 40 năm giảng day tiéng Anh, ching tôi
da tim ra một phương pháp mối để học sinh Việt Nam có thể học oà nắm được tiếng Anh một cách nhanh chóng oa ving vang Phương pháp này dựa nào các mẫu câu mà người Anh tìm ra cách đâu đã lâu nhưng chưa ai ấp dụng một cách thật hiệu qua, nhất là cho những người bắt dầu học Trong sách "A Guide to Patterns and Usage in English" (Sách hướng dẫn mẫu câu va cách sử địịng tiếng Anh) của tác giủ A.S Hornby, nhà xuất bản “Oxford University Press" ấn hành thì có 25 mẫu câu cơ bản nhưng cluíng
tôi đã rút gọn thành 6 mẫu câu Với 6 mẫu câu nay, kent theo cac
định ngữ, ta có thể làm ra v6 số câu khác nhau, không khác nào
thiên biến oạn hóa, tiện dụng trong tiệc nói oà tiết đúng ngữ pháp tiếng Anh: Phương pháp tới mẻ này không những làm cho người
học, bất kỳ là mới học hay học đã lâu mà chia nắm ứng ngt? pháp
có thể biết tà sử dụng tiếng Anh trong một thời gian rất ngắn Thời gian này con tity thuộc nao sự tiếp thu của mỗi người Song đƒ như kinh nghiệm tà thành qua đã đạt được từ lâu nay trong các
lớp học của cluíng tôi, thì rất nhiều học sinh chưa học nsoqi ngữ
bao giờ, hoặc có học nhưng mất căn bản ngủ pháp tiếng Anh, chỉ
Trang 4Học sinh Việt Nam thường hay nghĩ bằng tiếng Việt rồi địch ra Hễng Anh Điều nàu rất tai hại Một là hai ngon ng1Ÿ khúc nhau nên cấu trúc câu nà cách diễn đạt cứng khác nham, có khi hồn loần khơng giống nhau Lễ di nhiên cứng có những điểm
Hiơng đồng, nhưng tưởng đồng thi tt ma di biét thi nhiều Do đó
dich hay sai Hai la dich thi phẩm xạ rất chậm đo khơng cư thối
quen si nghĩ trực tiếp bằng tiếng Anh Chính œì ody, trong khi
day tiếng Anh cho học sinh, để gâu một ấn hfong maui me va sau
sắc nề điều nàu, tôi đã đề ra khẩu hiện : "Dịch là chết dịch !",
Nhưng qua là oấn đề không đơn giản Đừng như nhà ngôn ngữ
học, Viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô cũ, Sócba, đã nơi : "Tn có thể
đuối tiếng mẹ de ra khoi giò dạy những không thể nào đuổi nó khỏi đầu óc của người học được" Bởi vay trong sích này dưới mỗi bài
học, ngoài những bài tập theo lối điền pào chỗ trống, chíng lôi đưa xen kế oào những bài dịch Hì Việt ra Anh đồng thời đối chiếu giữa
hai ngôn ngữ để hạn chế, đi đến loại bó, nhưững sai lầm hay mắc
phái khi học sinh co thoi quen su nghĩ bằng tiếng Việt trước rồi
mới nơi pà oiết rn tiếng Anh sau Dù sao, tấn đề nắm chắc mẫu
câu ẩn là cơ ban Theo kinh nghiêm của chíng tôi, trong qua trình giảng dạ, giáo tiên phải tap cho hoc sinh siy nghi bằng
mẫu câu tà ngược lại học sinh cũng phải có ý tuc tp dung ding
niHĩng điều đã được hướng dẫn, không nên thụ tiện, muiốn khỏe Hã dịch HỲng từ ngữ một
Trang 5nếm chắc những nưầu câu cơ bản đó mới có thể hiểu tà sử dụng hiệu quả nluằng cắn tníc khó khăn pà phuc tạp lớn san này Cửng không nên coi thương các bài tập treng sich uay, vingay cả nhưng
bài tập dễ nhất cân có thể có những điểm mới mà tn chưa nắm
ving
No? ching, tat ca hoc piên phải nắm được trọng tâm của bài học, nhỏ qui luật ngữ pháp tã tutồng xuyên ôn tập
Là một quyến sách chuyên dạy ngữ pháp nên ở đây không
chí trọng nhiều đến cách phát âm Tuy nhiên đế những người mới
học có thể nắm dược mẫu câu một cách dé dang hon, chíng tôi
cũng có phiên âm Ilieo phiên âm quốc lễ Mặc đầu oậu, muốn nói
cho người Anh, Mỹ hay người sinh trưởng ở những nước nối
tiếng Anh hiểu được pà Iietfợc lại muốn hiểu được họ nói @ì một
cách dé dang thì phái có người phat âm liếng Anh chuẩn hướng
dẫu, tập noi thiiong xuyén va lập nghe băng ghi am
Cuối cùng khi giới thiệu tới các bạn phương pháp mà cluíng tôi gọi là mdi me nàu, tự chuíng tơi có din ồo những mẫu ci co sin cua người Anh, nhưng đã có nhiều sing tạo, sửa đối,
giản dị hóa tà lầm cho nó thích hợp tối môi trường, hoàn cảnh của
đất nước Việt Nam hơn Cũng xin nói thêm rằng trong khi soạn
tháo sách này chíng tôi nặng nỀ mặt sử phạm hơn là ngôn ngữ
học Chứng tơi đđ dùng phương pháp này để giảng day cho học sinh từ Hhấp đến cao, kế ca ö bậc đại học oà đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm Do đó, day không phải là một công trình nghiên ciẩu
đơn thuần mà kết hợp nhuằn nhuyễn được cả hai mặt : Lý thuyết
Trang 6dang hoc tiéng Anh va cho nluing ai muén co mét phương pháp
mới để tham khảo Chúng tôi rất honn nghênh sư phê bình nà góp y
cua các bậc cao mình, các đồng nghiệp cũng nhuữ tất cñ các học iên
theo học phương pháp này Nhân dip nay, xin trân trọng cằm on P Giáo sử Tiến sĩ TRẦN XUÂN NHĨ, nguyên Thứ Trưởng Bộ Giáo Dục pà Đào Tạo, đã oui lòng đọc bản thao va dé tua cho quyến sách này Xin chân thành cảm on các cô Nguyễn Thùy
Phương, Phan Thị Thanh Bình, Lê Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị
Thu Trang, Nguyễn Thị Hồng Trang, người bạn của tôi đã quá cố
là câ Nguyễn Thị Hồng Phuíc va cuối cùng là con tôi, Hồ Thị
Duyên Duyên, đã giúp phẩn tỉ tính Sự giúp đỡ quý báu do da gop phân không nhỏ nào tiệc hoàn thành bộ sách này
Nhiân tiện cũng xin liãt ý quí độc giả là trong tập I do Nhà
Xuất Ban Giáo Dục Ấn hành trước đâu có nhiều sai sót nề mặt kĩ
thuật; chuíng tôi đã có bản đính chính kèm theo Tuy nhiên tửa qua, có nhiều nhà sách lưu hành tập I của chuíng tôi mã lại không có bản đính chính Điều này clng tơi xin hồn tồn khơng chịu
trách nhiệm
Lần này cùng tối iệc xuất ban tập II, chúng tôi đã tái ban tip I, co suia chifa ky cang hon Clníng tôi mong được si quan tâm
na đón nhận nhiệt tình của quý độc gia cũng niut của tất cả cúc em
học sinh thân mến
Trang 7MỤC LỤC
CHƯƠNG Il: Cau don (Simple sentences)
Bài học thứ mười lắm: Thì quá khứ đơn
Bài học thứ mười sáu: Động từ thay đổi chính tả trước khi thêm “ed”
Trạng ngữ chỉ thời gian nhất định trong quá khứ
Bài học thứ mười bảy: - Mẫu câu S.V.IO.DO
Cách chuyển hoán từ S.V.O.M sang S.V.IO.DO
Cách dùng mẫu câu S.V.IO.DO
Một số động tử không dùng được:ở mẫu câu S.V:IO.DO
Bài học thứ mười tám: _ Thì hiện tại hoàn thành
Cách dùng đặc biệt của hiện tại hoàn thành với “be to” Những từ thường dùng với thì hiện tại hoàn thành Bài học thứ mười chín: _- Thức mênh lệnh và đại từ sở hữu
~ Chủ ngữ trong thức mệnh lệnh ~ Đại từ sở hữu
Bài học thứ hai mươi: - Đại từ phản thân và đại từ khoa đại - Cách dùng đặc biệt của đại từ phản thân - Đại từ khoa đại
Trang 8Bài học thứ hai mươi hai: Đối ngữ là động danh từ 130
Một số động từ chỉ chấp nhận động danh từ làm đối ngữ 133 Một số động từ chấp nhận cá động danh từ và động từ nguyên
thế làm đối ngữ 135
- Các đổi ngữ động danh từ có ý nghĩa bị động 142 - Những động từ chấp nhận động danh từ làm đối ngữ với tính
từ sở hữu hoặc cách sở hữu đi trước 144 ~ Một vài điều cần cảnh giác khi dùng động từ nguyên thể hay 150 động danh từ làm đôi ngữ
Bài ôn tập thứ ba: - Thì quá khứ đơn và:-hiện tại hoàn thành 151
- Mẫu câu S.V.IO.DO 157 ~ Thức mệnh lệnh 159 :- Đối ngữ là động từ nguyên thể hay động danh từ 160 Bài học thứ hai mươi ba: Thể bị động 162 Thể bị đông với mẫu câu S.V.IO.DO 171
Thể bị động với mẫu câu S.V + giới ngữ 175
Một số trường hợp không dùng bị động được 179 Thể bị động giá (pseudo-passive) 183 Trường hợp bị động hiện tại giống bị động hoàn thành 186
Các giới từ thường đi với thể bị động thay cho giới từ “by” 187
Bài học thứ hai mươi bốn: Mẫu câu S.V.O,.C 193
Bổ ngữ là danh từ 197 Bổ ngữ là tính từ 200 Bổ ngữ là ngữ nguyên thể có “to” 205
Bổ ngữ là ngữ nguyên thể không “to” 214
Bổ ngữ là phân từ hiện tại 220
Bổ ngữ là phân từ quá khứ 222 Ngữ nguyên thể làm đối ngữ được thay bang dai tu “it” 228
Cách phân biệt giữa các mẫu câu S.V.O.C,
S.V.IO.DO và S.V.O.M 229
Bai học thứ hai mươi lắm: S.V.C mở rộng với ngữ nguyên thể làm 236
định ngữ
Trang 9~ Chủ ngữ hiểu ngắm của ngữ nguyên thể trùng với chủ ngữ của câu
- Chủ ngữ hiểu ngâm của ngữ nguyên thể khác với chủ ngữ của câu
- Ngữ nguyên thể có chủ ngữ riêng
- Ngữ nguyên thể ở vị trí chủ ngữ của câu
- Ngữ nguyên thể có giới ngữ “of” cảm dau ~ Ngữ nguyên thể có giới ngữ “for” cảm đầu
~ Mẫu câu S.V.C mở rông với “too” hoặc “enough"
Bài ôn tập thứ tư :
- Dai từ phản thân vả đại tử Khoa dại
- Thể bị động
- Mẫu câu S.V.O.C
- Mẫu câu S.V.C mở rộng
CHUONG II: Câu kép và câu phức
(Compound and Complex Sentences)
Bài học thứ hai mươi sáu :
Either - Neither - Both - Not only but also - Either - Neither - Both ở vị trí tính từ - Either - Neither - ở vị trí trạng từ - Either - Neither - Both ở vị trí đại từ
- Either - Neither - Both va Not only but also 6 vi tri lién tur
- Sự khác nhau giữa Either, Neither liên từ và Either, Neither tính từ - Either or, Neither nor áp dụng cho trên 2 người hay 2 vật
- Either và Neither hiệp với động từ về ngôi, số
- Nói riêng vé Not only but also Bài học thứ hai mươi bay:
Trang 10-_ Mệnh để “that” đứng sau tỉnh từ hay.phân từ quá khứ - Một số mệnh để "that" được dùng với “should”
- Mệnh để "that ở vị trí đổng vị
-_ Thể bị động với mệnh để “that” làm đối ngữ
- Chủ ngữ của mệnh đề "that là chủ ngữ của câu bị động
-._ Mệnh để “that” ở thể bị động với chủ ngữ gid
Điều kiện can thiết để một câu có mệnh đề đối ngữ được đổi ra thể bị
bị động
Lời nói trực tiếp và gián tiếp
Một số trường hợp không thay đổi thì Lời nói gián tiếp với cau tran thuật
Lời nói giản tiếp với câu hỏi: - câu hỏi cảm đầu bằng từ nghỉ vấn
Câu hỏi cé - khéng (yes-no question)
Lời nói gián tiếp với thức mệnh lệnh
Bài học thứ hai mươi tám: Mệnh đẻ tính ngữ
-_ Muốn hình thành mệnh để tính ngữ trước hết phải có hai mệnh đẻ - _ Cảm đâu mệnh đề tính ngữ phải là một đại từ hay trạng từ quan hệ
= Phan biét mệnh để hạn định và không hạn định
Một số diễu cân lưu ý thêm trong khi dùng các đại từ quan hệ và trạng từ quan hệ Bài học thứ hai mươi chín : Mệnh để trạng ngữ Mệnh đề chỉ thời gian Tương liên từ chỉ thời gian No sooner than và Hardlv when Mệnh để chỉ điều kiện
Điều kiện có thực và không có thực
Ba điều kiện: - có khả năng xảy ra (probable)
~ không chắc xảy ra (improbable)
~ không thể xảy ra (impossible)
Trang 11- Hành động chỉ xảy ra mét lan
- Hành động lặp đi lặp lại nhiều lẫn
Mệnh đề điều kiện cằm đảu bằng các liên từ khác ngoài liên từ 427 “ir 435 Mệnh đẻ chỉ sự so sánh - _ Thể so sánh bậc ngang - _ Thể so sánh bậc hơn - _ Thể so sánh bậc nhất - _ Thể so sánh bát qui tắc 456 - _ Các thể so sánh đặc biệt 459
Thể so sánh đôi (double comparative) 460 Thể so sánh song song (parallel comparative) 461
Thể so sánh với giới từ 462
Đối chiếu một số so sánh giữa tiếng Anh và tiếng Việt 462 *The” trước thể so sánh bậc hơn
~ Vị trí của tính từ so sánh trong nhiệm vụ định ngữ 466 - Các từ ngữ tương tự thể so sánh bậc ngang 468 Mệnh để chỉ nơi chốn 478 Mệnh đề chỉ thể cách Mệnh để chỉ lý do 479 Mệnh đề chỉ kết quả 481 Mệnh để chỉ mục đích 484 Mệnh để chỉ sự nhượng bộ 488
Mệnh để chỉ sự ưa chuộng và đối xứng 491
CHƯƠNG IV: Ngữ (Phrases) 493
Bài học thứ ba mươi: Các ngữ làm định ngữ 493
Ngữ nguyên thể (Infini/ve phrases) 495
Trang 12- Ngữ phân từ ở thế bị động
Ngữ phân từ làm nhiệm vụ trạng ngữ
- Một số động từ thường đi kèm với ngữ phân từ
~ Ngữ phân từ có liên từ đứng trước
- Ngữ phân từ không có liên từ cảm đầu
- Cách dùng ngữ phân từ làm trạng ngữ
~ Phân từ bị treo toòng teng (dangling participles) - Ngữ phân từ độc lập (absolute participies)
- Cách chấm câu với ngữ phân từ
Bài ôn tập thứ năm: §
- Either - Neither - Both - Not only but also
Trang 13
MỘT ĐỘT PHÁ MỚI TRONG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH :
"NAM NHANH Và VUNG TIENG ANH QUA SAU MẪU câu"
- Tác giả: HỒ AN, nguyên Chủ nhiệm khoa Ngoại ngữ
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Quảng Nam - Đà Nẵng
® Lời tựa của giáo sư - tiễn sĩ Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
-e Lời giỏi thiệu của giáo sư - tién si Richard E Brogdon,