1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Thi Thử Lớp 10 Toán Học 2013 - Phần 4 - Đề 11 doc

2 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 149,97 KB

Nội dung

Câu I Cho phương trình: x 2 – 2(m + 1)x + 2m – 15 = 0. 1) Giải phương trình với m = 0. 2) Gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 và x 2 . Tìm các giá trị của m thoả mãn 5x 1 + x 2 = 4. Câu II Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3. 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4). 3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. 4) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt). Câu III Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn ngoại tiếp tại I. 1) Chứng minh OI vuông góc với BC. 2) Chứng minh BI 2 = AI.DI. 3) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC. Chứng minh rằng : · · BAH CAO  . 4) Chứng minh : · µ µ HAO B C   . Hướng dẫn-Đáp số: Câu I: 1) m = 0 => x = 5 và x = -3. 2) 5x 1 + x 2 = 4 với mọi m. Câu II: 1) m = -1 2) m = -3 3)Gọi (x o ; y o ) là điểm cố định của đồ thị hàm số => x o = 1 và y o = 2. 1) Giao với trục tung A ( 0; m+3) ; giao với trục hoành B ( m 3 1 m   ; 0) . S = 1 => OA. OB = 2 => m = -1 và m = -7. Câu III: 1) I là điểm chính giữa cung BC 2) BID  và AIB  đồng dạng ( góc – góc) 3) Kẻ đường kính AE => góc ABC = góc AEC => Đpcm. 4) + AB = AC => B C HAO 0       + AB < AC => o o HAO A 2 EAC (180 B C) 2(90 B) B C.                  + AB > AC chứng minh tương tự. . CAO  . 4) Chứng minh : · µ µ HAO B C   . Hướng dẫn-Đáp số: Câu I: 1) m = 0 => x = 5 và x = -3 . 2) 5x 1 + x 2 = 4 với mọi m. Câu II: 1) m = -1 . m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4 ). 3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. 4) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số

Ngày đăng: 16/03/2014, 21:20