ĐÁPÁNĐỀTHIVẤN ĐÁP
ĐỀ 01:Tại sao khi đào đắp đất phải đảm bảo hệ số mái dốc m? cơ sở xác định m?
ĐÁP ÁN :Khi đào, đắp đất phải đảm bảo hệ số mái dốc m nhằm đảm bảo ổn
định cho vách hố đào (đắp).
- Cơ sở xác định m: Dựa vào phương trình cân bằng ổn định chống trượt,
đảm bảo hệ số chống trượt F
C
:
F
t
= tg
t
φ
= tg
=+
tn
P
C
ϕ
tg
h
C
.
γ
ϕ
+
Trong đ ó:
t
φ
: góc trượt
ϕ
: góc ma sát trong của đất.
C : lực dính.
γ
: Trọng lượng riêng của đất
h : Chiều sâu hố đào.
Để an toàn khi thicông phải đảm bảo hệ số ổn định n
≥
1, nên góc mái dốc
hố đào thực tế là
α
, với :
tg
α
=
)
.
.(
1
h
C
tg
nn
tg
t
γ
ϕ
φ
+=
; và hệ số mái dốc:
m= cotg
α
=
h
C
tg
n
.
γ
ϕ
+
),,,( hCmm
γϕ
=⇒
Khi hố đào càng sâu, tức h càng lớn thì hệ số mái dốc m càng lớn .
ĐỀ 02: Trình bày các biện pháp nâng cao năng suất của máy ủi?
ĐÁP ÁN :
- Giảm cản lực di chuyển , tăng tốc độ di chuyển nên đào xuống dốc
- Giảm lượng đất rơi vải dọc đường:
+ Biện pháp ghép máy: Cho các máy ủi di chuyển song song theo kiểu song
hành hay so le.
+ Lấp cánh khung hai đầu bàn gạc
+ Khi hố đào sâu và rộng thì đào nhiều đợt, mỗi đợt chia làm nhiều rảnh, giữa
các rảnh chừa lại các bờ đất rộng từ 0,4-0,6m.
- Giảm chu kỳ di chuyển của máy ủi bằng cách dồn đống lớn .
ĐỀ 03: Nêu các yêu cầu đối với hệ ván khuôn và các biện pháp để đảm bảo yêu
cầu đó ?
ĐÁP ÁN : a). Các yêu cầu đối với ván khuôn, cột chống:
+ Ván khuôn phải được thiết kế và thicông đúng theo hình dáng, kích thước của
các bộ phận kết cấu công trình.
+ Ván khuôn phải đảm bảo bền, cứng, ổn định, không biến dạng trong quá trình
làm việc.
+ Đảm bảo kín, khít, không cho vữa bê tông bị chảy vãi, không tác dụng với các
thành phần của vữa bê tông, không làm thay đổi thành phần của vữa bê tông.
+ Đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện trong quá trình lắp đặt cũng như tháo dở, lắp dựng
nhanh, tháo dở dể dàng.
+ Không gây khó khăn trong việc lắp đặt cốt thép, đổ, dầm bê tông.
+ An toàn trong sử dụng.
+ Có độ luân chuyển lớn, ván khuôn gổ phải sử dụng 5-7 lần, ván khuôn thép phải
sử dụng từ 15-200 lần.
b).Các biện pháp đảm bảo các yêu cầu của hệ ván khuôn, cột chống.
+ Chế tạo ván khuôn phải đúng hình dạng, kích thước theo yêu cầu thiết kế, sai
lệch không được vượt quá phạm vi cho phép.
+ Ván khuôn phải được chế tạo từ các loại vật liệu đảm bảo các yêu cầu về cường
độ, hình dáng, kích thước. Ván khuôn gỗ phải có độ dày tối thiểu là 2,5cm, gỗ
nhóm 7-8, không có mắt, sẹo,u, lồi. Ván khuôn thép đảm bảo chế tạo từ các loại
thép có đủ cường độ, độ dày (thường là thép CT3), thép không bị han gỉ, biến
dạng, cong vênh,bề mặt tôt…
+ Ván khuôn sau khi sử dụng xong phải làm vệ sinh sạch sẽ, cạy bỏ hồ, vữa bê
tông trên bề mặt, nhổ đinh (với ván khuôn gỗ), bôi dầu mở chống gỉ (đối với ván
khuôn thép), bảo quản nơi khô ráo thoáng mát ,che nắng mưa, xắp xếp theo thứ tự
để tiện cho thi công.
ĐỀ 04: Trình bày các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép trong BTCT, các quá trình
gia công cốt thép và các điểm cần lưu ý?
ĐÁP ÁN : Các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép:
- Cốt thép phải đảm bảo đúng thiết kế về chủng loại, kích thước,vị trí và phải
làm sạch gỉ.
- Các quá trình gia công: đánh gỉ, sữa thẳng, lấy mức, cắt, uốn, lắp đặt, buộc
và nối cốt thép.
- Cần lưu ý :
+ Độ dãn dài do uốn, đủ độ dẻo cần thiết
+ Các qui định về nối cốt thép: Nối hàn, nối buộc.
ĐỀ 05: Trình bày các yêu cầu đối với vữa bê tông?
ĐÁP ÁN : Các yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối .
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ dầm bê tông phải ngắn nhất. Có ý nghĩa thời
gian hoàn tất các quá trình này phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng
(khoảng 2giờ). Kéo dài thời gian này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của bê
tông. Trong trường hợp đó muốn có chất lượng bê tông như thiết kế thì
trước khi đổ cần phải nhào trộn lại và cho thêm một lượng xi măng bằng
15%-20% lượng xi măng theo cấp phối.
- Vữa bê tông sau khi trộn xong, phải đảm bảo được những yêu cầu thi công.
Như vữa bê tông phải đảm bảo độ sụt hình chóp (độ chảy) đểdể đỗ, đầm,
trút ra khỏi phương tiện vận chuyển; Vữa bê tông phảI đảm bảo độ chảy để
lấp kín các chổ cốt thép ken dày, hoặc các góc, cạnh của ván khuôn.
Đối với từng kết cấu bê tông, yêu cầu độ sụt hình chóp và thời gian cần thiết để
đầm chấn động sẽ khác nhau. Đối với các khối bê tông lớn không có hoặt có ít
cốt thép, độ sụt của vữa từ 2-4 cm, thời gian đầm là từ 15-25 giây. Đối với cột,
dầm, sàn độ sụt hình chóp phải là 4-6cm và thời gian đầm là từ 12-15 giây. Đối
với các kết cấu bê tông có nhiều cốt thép thì độ sụt hình chóp của vữa bê tông
phải là từ 6-8 cm, thời gian đầm là từ 10-12 giây.
Trong nhà máy, trong các xưởng, bãi đúc sẵn các cấu kiện bê tông người ta
thường dùng vữa bê tông khô hơn ở hịên trường. Bởi vì tại các nơi này phương
tiện thi công, điều kiện thi công, cốt pha đảm bảo hơn. Cho phép sử dụng loại
đầm chấn động để dầm.
Dùng vữa bê tông khô có nhiều ưu điểm hơn dùng vữa bê tông ướt (vữa bê
tông khô có độ sụt hình chóp nhỏ hơn vữa bê tông ướt. Những ưu điểm nỗi bật
đó là:
+ lượng xi măng tiêu thụ có thể ít hơn.
+ Thời gian ninh kết nhanh vì lượng nước dùng ít hơn.
+ Lực dính giữa bê tông và cốt thép tăng lên.
+ mau chóng dở được ván khuôn, cột chống sàn thao tác, rút ngắn thời gian thi
công.
+ Cường độ bê tông tăng hơn so với dùng vữa bê tông nhão. Nhưng với vữa bê
tông phải dùng đầm máy mới đảm bảo chất lượng.
ĐỀ 06: Tại sao khi thicông bê tông cốt thép đổ tại chổ phải bố trí mạch dừng?
Mạch dừng bố trí ở những vị trí nào?
ĐÁP ÁN:
a).Lý do ngừng:
+ Lý do về kỹ thuật:
- Để giảm độ phức tạp trong thicông khi những kết cấu có hình dạng phức
tạp, việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được
thì chất lượng bê tông cũng khó đạt yêu cầu.
- Ngừng để giảm co ngót, giảm ứng suất nhiệt do nhiệt thuỷ hoá xi măng
trong thicông bê tông khối lớn có thể làm nứt bê tông
+ Lý do về tổ chức:
- Không phải lúc nào cũng tổ chức đổ bê tông liên tục được, khi nhân lực,
thiết bị thicông không cho phép dẫn đến khối lượng bê tông cung cấp(Q
CC
)
không đáp ứng được khối lượng bê tông yêu cầu (Q
YC
) : Q
CC
< Q
YC
thì bắt
buộc thicông có mạch ngừng.
- Hay vì hiệu quả kinh tế muốn tăng tỉ số quay vòng ván khuôn thì phải phân
đoạn thicông và tạo mạch ngừng….
- Do điều kiện thời tiết, khí hậu, do giữa ngày và đêm… buộc phải tạo mạch
ngừng trong thicông bê tông toàn khối.
b). Vị trí mạch ngừng:
- Tại nơi thay đổi tiết diện, có ứng suất tập trung.
- Tại nơi có nội lực (chũ yếu là lực cắt) nhỏ.
ĐỀ 07: Muc đích của việc đầm bê tông. những điểm cần lưu ý khi đầm nói
chung và trình bày cụ thể đối với đầm dùi.
ĐÁP ÁN:
Đầm bê tông là cung cấp cho vữa bê tông những chấn động, làm giảm ma
sát giữa các cốt liệu, làm cho các cốt liệu tự dịch chuyển đến các vị trí trong
khuôn, lấp kín khuôn và lèn chặt vào nhau. Nhờ vậy sau khi đầm bê tông được
đồng nhất đặt chắc, không rỗng rổ, tạo điều kiện cho bê tông bám chặt vào cốt
thép.
Có hai phương pháp đầm :
Đầm thủ công
Đầm cơ giới.
Khi đầm bê tông cần lưu ý các điểm sau:
- Đầm đều, không bỏ sót, muốn vậy phải chia dải để đầm , bề rông (b) mỗi
dải tuỳ thuộc vào từng loại đầm.
+ Đầm bàn : b
≤
0,9.a (a : là cạnh đầm bàn).
+ Đầm dùi : b
≤
0,9.R ( R :bán kính tác dụng của đầm)
- Thời gian đầm thích hợp từ :15-60 giây.
+ Nếu thời gian đầm ngắn : ma sát chưa giảm, bê tông chưa đặc chắc
+ Nếu thời gian đầm dài : ma sát giảm mất, vữa bê tông bị chảy nhão, cốt liệu
lớn lắng xuống bên dưới gây hiện tượng phân tầng
Thực tế thì đầm cho nước xi măng nỗi lên trên bề mặt bê tông
Không được để đầm va chạm vào ván khuôn cốt thép.
ĐỀ 08: Tại sao sau khi đổ bê tông phải tiến hành công tác bảo dưỡng. Trình
bày biện pháp và thời gian bảo dưỡng.
ĐÁP ÁN:
Sau khi đỗ bê tông phải tiến hành công tác dưỡng hộ nhằm tạo điều kiện
thuận lợi để bê tông phát triển được cường độ đúng yêu cầu thiết kế.
- Giữ cho bê tông được yên tỉnh, không bị chấn động.
- Phủ lên bề mặt bê tông các vật liệu xốp và giữ ẩm (như : rơm rạ, mùn cưa,
dăm bào, bao tải hoặc cát ) để che chắn bức xạ mặt trời nhằm hạn chế việc
bốc hơi nước nhanh và tránh chênh lệch nhiệt độ giữa bên trên và bên trong
kết cấu bê tông, sẽ gây ra ứng suất nhiệt làm nứt nẽ bê tông. Việc này được
tiến hành ngay sau khi đỗ bê tông
- Tưới nước liên tục lên bê tông nhằm đảm bảo đủ độ ẩm, đủ nước tham gia
vào các quá trình thuỷ hoá xi măng .Việc này được tiến hành sau khi bê
tông đông cứng.
Thời gian dưỡng hộ được thực hiện trong khoảng thời gian từ 7-14
ngày đầu tuỳ thuộc vào đặc điểm của kết cấu và điều kiện thời tiết ( nắng
ẩm…).
ĐỀ 09: Trình bày các gián đoạn kĩ thuật trong thiết kế toạ độ thicôngcông tác
bê tông cốt thép đổ tại chổ.
ĐÁP ÁN:
Trong tổ chức thi công, công tác bê tông cốt thép cần phải đảm bảo 2 gián
đoạn kỹ thuật t
1
và t
2
sau:
- t
1
:thời gian gián đoạn kỹ thuật từ khi đỗ bê tông tầng dưới đến khi lắp dựng
ván khuôn tầng trên cần phải đảm bảo bê tông đạt được cường độ yêu cầu ít
nhất là 50 kg/cm
2
, theo quy định t
1
≥
5 ngày.
- t
2
: Thời gian gián đoạn kỹ thuật từ sau khi đỗ bê tông cho đến khi tháo dỡ
ván khuôn, cần đảm bảo cho bê tông đạt được cường độ cho phép tuỳ thuộc
vào tính chất nhiệm vụ của ván khuôn.
+ Đối với ván khuôn không chịu lực : được tháo dở sau khi cường độ bê tông
đạt được 25kg/cm
2
, đảm bảo khi tháo dở ván khuôn không bị bong tróc bề mặt
hay sức mẽ, t
2
=1-2 ngày, tuỳ theo thời tiết và cường độ thiết kế (R
tk
).
+ Đối với ván khuôn chịu lực, tuỳ theo khẩu độ của kết cấu .
• Kết cấu nhịp nhỏ : L<8m hoặc công sôn ngắn hơn 2 m thìván khuôn được
tháo dở sau khi bê tông đạt được 70%.R
tk
, trong điều kiện bình thường
t
2
=10 ngày.
• Kết cấu nhịp lớn ( L
≥
8m ), ván khuôn chỉ được phép tháo dở sau khi bê
tông đạt được 100%.R
tk
, trong điều kiện tiêu chuẩn t
2
=28 ngày.
ĐỀ 10: Trong thiết kế tổ chức thi công. Công trình cần lấp các biểu đồ vật tư
nào? Anh (chị) có thể nêu các giải pháp xữ lý vấnđề dự trữ vật tư khi mặt bằng
thi công bị hạn chế.
ĐÁP ÁN:
Trong thiết kế tổ chức thicông cần phải vẽ các biểu đồ vật tư sau:
1. Biểu đồ cường độ sử dụng vật tư.
2. Biểu đồ sử dụng vật tư cộng dồn
3. Biểu đồ sử dụng vật tư cộng dồn có kể đến dự trữ
4. Biểu đồ vận chuyển vật tư.
5. Biểu đồ dự trữ vật tư.
Trong thực tế nếu mặt bằng thicông bị hạn chế, không đủ diện tích bố trí kho
bãi nhà tạm thì tuỳ theo điều kiện cụ thể cho phép, có thể vấnđề dự trữ vật tư
theo các phương ánđề xuất sau:
• Cần phải giảm tối thiểu lượng vật tư dự trữ tại công trường bằng cách:
+ Sử dụng phương ánvận chuyển vật tư không đều, không liên tục để cho biểu
đồ (4) trùng với biểu đồ(3)
+ Rút ngắn thời gian dự trữ để biểu đồ (4) gần với biểu đồ(3) .
+ Nếu điều kiện cho phép dự trữ ngoài công trường như tại kho của nhà cung
cấp vật tư thì có thể biểu đồ (4) trùng với biểu đồ (2), khi đó tung độ biểu đồ
(5) đều bằng không, tức là không có dự trữ ngay tại mặt bằng công trường
• Ngoài ra :
+ Nếu thực tế có điều kiện thuê mặt bằng bên cạnh hoặc vĩa hè… để giải quyết
kho bãi.
+ Sử dụng mặt bằng công trình đã thicông đợt trước để làm kho bãi thicông
đợt sau ( như dùng mặt bằng các tầng dưới để làm kho bãi thicông các tầng
trên).
.
ẩm…).
ĐỀ 09: Trình bày các gián đoạn kĩ thuật trong thi t kế toạ độ thi công công tác
bê tông cốt thép đổ tại chổ.
ĐÁP ÁN:
Trong tổ chức thi công, công. ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẤN ĐÁP
ĐỀ 01:Tại sao khi đào đắp đất phải đảm bảo hệ số mái dốc m? cơ sở xác định m?
ĐÁP ÁN :Khi đào, đắp đất phải