3bướcthoátkhỏi 'cái bóng' củasếpcũ
Khi bạn thay vị trí của sếp, mối quan hệ thân thiết, thoải mái như
bạn bè lúc này nên thay đổi nghiêm túc hơn một chút. Tuy
nhiên, như thế không có nghĩa là bạn phân biệt đối xử, có tư
tưởng chỉ huy
Bạn muốn thay thế vị trí lãnh đạo đang trống vì sếp đột ngột xin nghỉ
việc. Thế nhưng, bạn gặp rắc rối từ ngay chính những đồng nghiệp
của mình. Có thể, họ ngưỡng mộ sếpcũ và mong muốn được làm
việc cùng sếp lâu dài, sự ra đi củasếp khiến mọi người cảm thấy
chếnh choáng và chưa thể quen ngay với một quản lý mới.
Đây cũng là điều dễ hiểu và điều quan trọng là bạn không nên nóng
vội, phải tìm cách để thoátkhỏicáibóngcủasếp cũ. Sau đây là một
vài lời khuyên từ các chuyên gia cho tình huống này:
- Tìm sự cân bằng giữa tình bạn với cấp trên
Khi bạn nhận công việc thay sếp cũ, mối quan hệ của bạn với các
đồng nghiệp sẽ cần thay đổi. Mối quan hệ thân thiết, thoải mái như
bạn bè lúc này nên thay đổi nghiêm túc hơn một chút. Tuy nhiên, như
thế không có nghĩa là bạn phân biệt đối xử, có tư tưởng chỉ huy, sai
khiến cấp dưới, tỏ rõ quyền uy của mình hay xa lánh những cuộc
chuyện trò với đồng nghiệp như xưa mà bạn cần có sự cân bằng
giữa tình bạn với công việc của người lãnh đạo.
Rất có thể những người khác trong nhóm của bạn thần tượng sếp
cũ, họ cảm thấy không hài lòng, thậm chí bực bội, thất vọng với kết
quả hiện tại, họ khó chấp nhận việc bạn thay thế vị trí của người sếp
mà họ yêu mến.
Lúc này, bạn đừng bực bội, hãy khiêm tốn xin lời khuyên và tư vấn từ
các đồng nghiệp, đánh giá cao ý kiến đóng góp của mọi người và
xem họ là những thành viên chủ chốt, là cánh tay đắc lực của mình.
- Hiểu mong muốn của mọi người
Đừng vội hài lòng với vị trí mới của mình, hãy dành chút thời gian để
tìm hiểu công việc và hiểu tâm tư của đồng nghiệp. Đó là lời khuyên
Roy Cohen - một chuyên gia tư vấn nghề nghiệp và là tác giả của
"The Wall Street Professional's Survival Guide" đưa ra. "Bạn nên đặt
ra mục tiêu, dự kiến hoàn thành cụ thể, gạt bỏ những mong muốn
thiếu thực tế và dành hết năng lực của mình để đóng góp cho công
ty. Bạn cũng cần hiểu rằng, ở vị trí mới, mọi người mong muốn nhiều
hơn từ bạn và việc có trở thành người lãnh đạo đáng kính trong mắt
mọi người hay không hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực của bạn".
- Thời gian là liều thuốc quý
Sự thay đổi không bao giờ là dễ dàng, vì vậy, bạn nên xác định tâm
lý về mặt thời gian khi tiếp nhận vai trò mới. Những đồng nghiệp cũ
cần có thời gian để quen dần với sự thay đổi, thích nghi với việc trở
thành cấp dưới của bạn. Còn bạn, bạn cũng cần một thời gian để
hiểu rõ mọi công việc sếpcũ truyền lại cũng như chứng mình cho
mọi người thấy bạn là người thay thế phù hợp.
Không phải ai cũng có được cơ hội như thế. Bạn hãy nắm bắt và
kiên nhẫn trên con đường kiến tạo thành công như mọt lãnh đạo uy
tín trong công ty.
Tóm lại, bạn thuộc nhóm những người mạo hiểm trong thế giới đầu
tư, đặc biệt khi cảm thấy có đủ kiến thức và thu nhập dư dật. Thích
hoạt động theo quy tắc riêng, bạn có thể trở nên thông thạo trong
việc xử lý thị trường chứng khoán và những thị trường khác… (Điểm
mạnh của bạn là nắm bắt được các cơ hội đầu tư mà những người
khác bỏ lỡ). Bạn sẽ tận dụng khả năng quan sát chính xác và kho
kiến thức thực tiễn mà bạn đã tích lũy, cùng kết hợp tính năng động
của bạn, sẽ tạo ra những cơ hội cho bạn chộp lấy ngay nếu gặp thời
cơ tố
. 3 bước thoát khỏi 'cái bóng' của sếp cũ
Khi bạn thay vị trí của sếp, mối quan hệ thân thiết, thoải mái. điều quan trọng là bạn không nên nóng
vội, phải tìm cách để thoát khỏi cái bóng của sếp cũ. Sau đây là một
vài lời khuyên từ các chuyên gia cho tình