Tóm lại, hình tượng con sông Đà đã in đậm nhiều nét phong cách nghề thuật của Nguyên Tuân ma nôi bật nhất là ở chỗ nhìn thiên nhiên ở phương diện văn hóa, thâm mi, và ở chỗ nhà văn dễ có cảm hứng trước những hiện tượng gây cảm giác mạnh, hoặc dữ dội hoặc đẹp tuyệt vời, khiến cho con sông Đà trở thành một con sông vừa hung bạo vừa trữ tình 2 Hình tượng người lái đò sông Đà (qua đoạn người lái đò
vượt thác)
Nói chung, nhân vật chính diện của Nguyên Tuân đều được mô tả như những con người tài hoa nghệ sĩ Nhưng nêu trước Cách mạng tháng Tám, đó là một số ít con người đặc tuyên trong xã hội, có tài xuất chúng kiểu như Huấn Cao trong Chữ người tử tù, thì sau Cách mạng, những con
người tài hoa ấy có thê tìm thấy trong nhân dân, ở những con người bình thường trên mọi lĩnh vực của cuộc sông: anh bộ đội, cô dân quân, thậm chí chị hàng côm, người giả giò, bán phở, vv Ở đây là người lái đò - nghệ sĩ, người nghệ sì trên sông nước Chở đò mà là cả một nghệ thuật cao cường đầy tài hoa (được gọi là “tay lái ra hoa”)
Nghệ thuật ở đây, như tác giả nói, là nắm chắc “quy luật tất yêu
của dòng nước sông Đà” Và vì làm chủ được quy luật ấy nên “trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tự do”, nhờ vậy ho da
chiến thắng dòng thác dữ
Nhưng đây là một quy luật hết sức khắc nghiệt Một chút thiếu
chính xác, một tích tắc thiếu bình tĩnh, lóa mắt, lỡ tay là phải trả giá
bằng sinh mạng của mình Để làm nổi bật tài nghệ của ông lái đò, Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một cuộc vượt thác của ông ta như là một viên tướng ngày xưa lao vào một trận đồ bát quái được bố trí sẵn với rất nhiều cạm bẫy dăng ra hết vòng này đến vòng khác, mỗi vòng đều có những “viên tướng đá” nham hiểm, quái ác chờ sẵn và quyết tiêu diệt bằng được đối phương của mình Để áp đảo tỉnh thần “kẻ địch”, đám “quân thác đá” con nổi trống nổi chiêng, hò la dữ dội “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lông lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa ( ), rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” Một đoạn văn dựng cảnh đây giá trị tạo hình, giống như một cuốn phim quay cận cảnh, đặc tả Một lối thuật kể hồi hộp, đây kịch
tính căng thẳng, dùng đến cả tri thức quân sự và võ thuật Đây là địp
ngôn ngữ Nguyễn Tuân có điều kiện khoe hết góc cạnh và sự giàu có
của nó
Qua bài tùy bút, đặc biệt là qua đoạn tả cuộc vượt thác nói trên của
người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân muốn nói với ta rằng, chủ nghìa