Làm thếnàođểduytrì
cho conbúkhimẹmang
thai "tập 2"?
Vậy là bạn sắp đón thêm một thiên thần nữa, xin chúc mừng! Nhưng
vấn đề là bạn sinh con năm một, và bé lớn vẫn đang bú mẹ. Có thể bé đã
ăn thức ăn thô, bú bình và uống được bằng ly có vòi, nhưng bạn vẫn
muốn duytrìcho bé búmẹ vì những lợi ích dinh dưỡng mà sữa mẹ
mang lại cho bé. Vậy bạn có thể tiếp tục cho bé búmẹ trong khi đang
mang thai được không, và chuyện gì xảy ra khi bé sau ra đời?
Duy trìchoconbúmẹkhimangthai bé tiếp theo không phải là điều bất khả
thi. Ảnh: Inmagine.
Trong hầu hết các trường hợp, bạn có thể tiếp tục chobú trong khimang
thai, và nhiều bà mẹcòn tiếp tục cho cả bé lớn và bé nhỏ bú sau khi sinh dù
cho điều này không phải là dễ dàng. Những lưu ý nhỏ dưới đây có thể giúp
bạn thực hiện được điều đó:
1- Đầu tiên, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước, nhưng thường thì việc chobú
trong thời gian mangthai không phải là vấn đề đáng lo. Dù vậy, trong một
số tình huống, chẳng hạn khi bạn có tiền sử sinh non do giãn nở cổ tử cung
sớm, hoặc có dấu hiệu sinh non trong thai kỳ này, hoặc chảy máu bất
thường, bác sĩ có thểđề nghị bạn cai sữa mẹcho bé lớn. Vấn đề lúc này
chính là những cơn co thắt tử cung không mong muốn do kích thích ngực
trong khichobú gây ra. Hầu hết các trường hợp này, bác sĩ cũng sẽ khuyên
bạn nên kiêng quan hệ tình dục.
2- Với một số bà mẹ, những triệu chứng ốm nghén có vẻ như trầm trọng hơn
nếu đang cho bú. Nếu bạn nằm trong số này, hãy luôn trữ đồ ăn vặt trong
tầm tay; khi bé lớn bú xong, hãy ăn vài chiếc bánh quy hay một miếng bánh
mì nướng để giảm buồn nôn. Trong trường hợp nghiêm trọng, bạn có thể
phải tính đến chuyện cai sữa mẹcho con.
3- Đảm bảo ăn uống tốt và lành mạnh. Hãy nhớ rắng trong trường hợp này,
cơ thể bạn đang cung cấp dinh dưỡng cho một em bé và nuôi một bào thai
trong bụng, vì vậy, dinh dưỡng tốt chomẹ là tối cần thiết.
4- Hãy chuẩn bị tinh thần – đau đầu vú (do thay đổi nội tiết) rất phổ biến
trong thai kỳ! Hầu hết các bà mẹ nhận thấy rằng cách dễ nhất để ứng phó với
điều này là cho bé bú từng cữ ngắn. Tùy theo độ tuổi của bé lớn, bạn có thể
thương lượng với con về thời gian bé có thểbú (chẳng hạn như nói với bé
“Con sẽ được ti mẹ trong lúc mẹ đếm đến 10, sau đó mẹ sẽ chocon ti bình,
hoặc tìm món gì ngon ngon ăn, hoặc ra ngoài sân chơi nhé!”) Hãy nhắc bé
mở miệng to hơn và giúp bé ngậm vú đúng cách hơn. Mặc dù đau đầu vú
chủ yếu là do thay đổi nội tiết khi bạn mang thai, nhưng có thể do cách
ngậm vú của bé lớn làm bạn đau (đặc biệt là bé đã mọc răng), hơn nữa, ở
tuổi này, em bé đã hiếu động và có thể cũng “manh động” hơn.
5- Khi nguồn sữa của mẹ giảm đi (một phần bình thường của thai kỳ), bé lớn
sẽ cần được ăn và uống bổ sung nhiều hơn trong chế độ ăn của bé.
6- Nếu bé lớn của bạn luôn cần được ti mẹ mới ngủ được, bạn chắc hẳn
muốn cho bé làm quen với những thủ tục đi ngủ khác khi bạn sắp có một em
bé mới. Chẳng hạn, bạn có thể xoa hoặc vỗ lưng nhè nhẹ và hát ru khi bạn
cho bé bú cữ cuối cùng để đi ngủ. Khi bé đã quen với thủ tục này, dần dần
tách từng thủ tục ra, đầu tiên là xoa lưng và hát ru một lúc rồi mới cho bé bú.
Khi bạn kéo dài dài thời gian trì hoãn giữa các thủ tục, bé có thể sẽ ngủ thiếp
đi trước khi đến bước bé được ti mẹ. Chồng bạn cũng có thể giúp bạn ở khâu
xoa lưng và hát, ít nhất là vài lần; hoặc anh ấy có thể có cách riêng để dỗ bé
ngủ mà không cần thiết phải búmẹ nữa. Chẳng có gì sai nếu bạn tiếp tục cho
con búđể dỗ bé ngủ, nếu bạn muốn, nhưng sẽ rất tốt nếu bé có thể ngủ
ngoan bằng nhiều cách khác khi bạn không thểchocon bú, như vậy sẽ dễ
dàng hơn với cả mẹ lẫn con.
Nếu bé phải ti mẹđể ngủ, bạn nên tập dần chocon những thủ tục trước khi
ngủ khác. Ảnh: Inmagine.
7- Khi bụng bầu của bạn đã lớn, bạn sẽ cần tìm một tư thế khác phù hợp
hơn. Không, không, đây không phải là vấn đề của tư thế quan hệ tình dục -
mặc dù chắc hẳn bạn cũng cần tư thế mới cho “chuyện ấy” – nhưng tư thế
cho bú truyền thống với em bé nằm trong lòng và trên đùi bạn sẽ không còn
phù hợp khi bạn là một bà bầu với cái bụng to tròn. Hai mẹcon nằm song
song quay mặt vào nhau thường là tư thế tốt. Ngoài ra, bé lớn có thể ngồi,
quỳ hoặc thậm chí là đứng cạnh bạn để bú.
8- Nếu bé lớn đã hiểu chuyện, bạn cần nói chuyện với con về việc chia sẻ
“đồ bú tí” cho em khi em được sinh ra. Nhiều bé sẽ cố phản kháng lại việc
này – như một em bé nói với mẹ mình “em bé sẽ bú tí… bà!” khimẹđề cập
đến. Đừng căng thẳng với bé làm gì, bạn chỉ cần cho bé biết về chuyện đó là
được.
9- Hãy ghi nhớ là sữa non rất quan trọng đối với em bé mới sinh, vì vậy,
trong những ngày đầu sau sinh, bạn nên hạn chế cho bé lớn búmẹđể ưu tiên
cho em bé mới sinh. Nếu có thể, bạn nên nhờ một người có thể giữ bé lớn ăn
và chơi mà không lệ thuộc vào mẹ trong những ngày này, có thể là bố hoặc
ông bà. Một khi sữa về - việc cho cả hai bé bú có thể đẩy nhanh quá trình
này – bạn không cần phải lo nghĩ quá nhiều về việc cho bé nàobú vào lúc
nào. Một số bà mẹ, đặc biệt là những mẹ có bé lớn còn khá nhỏ và vẫn bú
mẹ thường xuyên, sẽ cho dành riêng mỗi bên vú cho một bé. Các bà mẹ khác
cho hai bé bú đều ở cả hai bên vú theo nhu cầu của bé.
10- Đừng ngạc nhiên nếu bé lớn – chỉ mới cách đây vài ngày là “cục cưng”
tí xíu của bạn – đột nhiên có vẻ “lớn đùng” khi bạn có thêm một em bé tí
xíu. Bạn thậm chí còn cảm thấy hơi khó chịu khi bé lớn bú, ngược lại với
cảm giác âu yếm, nhẹ nhàng và che chởkhi bạn cho bé nhỏ mới sinh bú.
Điều đó là bình thường thôi, rồi đâu sẽ vào đấy thôi.
11- Một số trẻ nhỏ tỏ ra sung sướng khi nguồn sữa mẹ trở nên dồi dào hơn
hẳn vào vài ngày sau sinh, một số bé thì đã quen với lượng sữa thấp hơn và
thậm chí có thể cai sữa chỉ vì bé không thích nhận được quá nhiều sữa mỗi
khi bú như vậy. Bạn sẽ nhận thấy bé lớn của mình đi phân lỏng trong tuần
đầu khi bé sau ra đời, bởi vì sữa non và sữa mới về có tính nhuận trường.
Bé lớn thường có xu hướng ghen tị với em. Ảnh: Internet.
12- Nếu có thể, bạn hãy tìm lời khuyên từ những người mẹ đã có kinh
nghiệm chobú song song (các mẹ sinh đôi hoặc sinh ba) – nếu trong bạn bè
và người thân không có ai như vậy, hãy chia sẻ với những bà mẹ sinh đôi
của Diễn đàn Webtretho – để có thể ứng phó với những tình huống khó khăn
khi cho hai đứa trẻ cùng bú mẹ. Hãy nhớ rằng đa số các bé tuổi chập chững
có xu hướng ghen tị với em bé mới sinh, bé có thể tỏ ra giận dỗi, hoặc xa
lánh, bực tức hoặc đành hanh với em mình. Nếu cô / cậu lớn nhà bạn cũng
hành động như vậy (hoặc còn tệ hơn), điều đó không phải là do bé vẫn bú
mẹ, mà vì có em là điều rất căng thẳng với bé.
13- Chobú song song dù vất vả nhưng vẫn có những ưu điểm của nó. Nếu
bạn gặp phải các vấn đề trong việc chocon bú, bé lớn có thể là trợ thủ đắc
lực hơn ai hết của bạn. Căng tức sữa hoặc sữa về quá nhiều? Bé lớn có thể
giúp bạn giải quyết tình hình bằng cách bú trước và giảm áp lực sữa để phù
hợp hơn với sức bú của em mình. Nếu bạn bị tắc tia sữa? Với sức mút mạnh
mẽ hơn, bé lớn có thể giúp thông tia sữa cho mẹ. Và quan trọng hơn cả, nó
giúp bạn trấn an một em bé đang buồn rầu và đau khổ vì cảm giác “ra rìa”,
giúp bé cảm thấy bé vẫn được mẹ yêu và vẫn được gần mẹ. (Và rồi sẽ có
ngày bạn biết ơn vì những vất vả ngày hôm nay của bạn.)
. mẹ
mang lại cho bé. Vậy bạn có thể tiếp tục cho bé bú mẹ trong khi đang
mang thai được không, và chuyện gì xảy ra khi bé sau ra đời?
Duy trì cho con. Làm thế nào để duy trì
cho con bú khi mẹ mang
thai "tập 2"?
Vậy là bạn sắp đón thêm một