1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở trường mầm non Vân Sơn

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 259,73 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục ở trường mầm non Vân Sơn 1 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, giáo dục Mầm non là một bộ phận trong hệ thống[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, giáo dục Mầm non phận hệ thống giáo dục Quốc dân thực việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ từ - 72 tháng tuổi Đây giai đoạn khởi đầu, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng: Nhân cách người hình thành tương đối đầy đủ năm năm đời Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tâm cho trẻ vào học lớp Chính việc chăm lo cho hệ trẻ có tầm quan trọng đặc biệt trách nhiệm riêng mà trách nhiệm chung toàn xã hội Xã hội hố cơng tác giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục Chủ trương không thực thời điểm mà diễn lâu dài Xã hội hố giáo dục huy động tồn xã hội làm công tác giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục Quốc dân quản lý Nhà nước Xã hội hoá giáo dục giải pháp quan trọng để thực sách cơng xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Xã hội hố cơng tác giáo dục Mầm non nghĩa huy động nguồn lực xã hội làm công tác giáo dục Mầm non quản lý thống Nhà nước [2] Việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non nhiệm vụ chung trường lớp Mầm non, gia đình trẻ cộng đồng Tạo điều kiện để cộng đồng gia đình tham gia vào hoạt động giáo dục Mầm non Ngược lại, giáo dục Mầm non phải đáp ứng nhu cầu cộng đồng xã hội Có thực xã hội hoá giáo dục Mầm non thực mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình Thực dân chủ hoá giáo dục Mầm non nhằm thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường Đây điều kiện quan trọng để người dân tham gia ý kiến vào nghiệp giáo dục, đóng góp cơng sức, tiền xây dựng nghiệp giáo dục có hội hưởng quyền lợi đáng từ giáo dục [2] Đồng thời nhằm phát huy tiềm năng, trí tuệ đội ngũ cán bộ, giáo viên góp phần xây dựng “nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” ngăn chặn tượng tiêu cực nhà trường Tuy nhiên, thực tế địa phương ba năm gần việc đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho trường Mầm non khơng có Bởi địa phương tập trung đầu tư tổng thể từ xã đến thôn để đảm bảo tiêu chí xây dựng xã Nơng thơn Hiện xã công nhận xã Nông thơn cịn “nợ lại” chuẩn trường Trung học sở nên nguồn lực tập trung xúc tiến hồn thiện để cơng nhận chuẩn năm 2017 theo kế hoạch địa phương Chính việc đầu tư cho SangKienKinhNghiem.net trường Mầm non chuẩn mức độ II chưa thực việc tu sửa, bổ sung sở vật chất hàng năm từ nổ lực nhà trường việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa Là Phó hiệu trưởng nhà trường, nhận thức xã hội hố xã hội hố cơng tác giáo dục Tầm quan trọng công tác phát triển bậc học Mầm non nói chung trường Mầm non Vân Sơn nói riêng Tơi nhìn thấy thực trạng cơng tác xã hội hoá giáo dục địa phương, đơn vị xác định rõ nhiệm vụ việc thực xã hội hố cơng tác giáo dục Cũng điều mà tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non Vân Sơn ” để nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục đơn vị thời gian qua, đề xuất số biện pháp hữu ích để nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục năm học 2017-2018 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài này, tơi sử dụng phối hợp số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tham khảo văn đạo Đảng Nhà nước chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục Học tập, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng trường xuyên năm học 2016-2017 - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Điều tra, khảo sát thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương nhà trường Khảo sát thực trạng sở vật chất, khảo sát nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên số phụ huynh chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Sau điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin lập biểu thống kê xử lý đơn số liệu làm sở để đối chiếu với số liệu kết thu sau ứng dụng thực biện pháp đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến nêu lên cụ thể mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Bổ sung thêm biện pháp “Làm tốt công tác tuyên truyền hình thức” biện pháp 6: Tạo “thương hiệu” cho trường, lớp Mầm non - Trình bày rõ hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận công tác xã hội hóa giáo dục Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước nghiệp giáo dụcđào tạo mà Nghị Trung ương 2, khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn lực người phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” [2] Đồng thời xuất phát từ mục tiêu chung giáo dục “Hình thành phát triển phẩm chất lực công dân Việt Nam tự chủ, động, sáng tạo, có kiến thức văn hố, có sức khoẻ, có tinh thần u nước yêu chủ nghĩa xã hội” [3] Xuất phát từ vị trí giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục Quốc dân Mục tiêu giáo dục đến năm 2020 “ Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho gia đình [2] Thực lời dạy Bác Hồ: “Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy với thầy, thầy với trò, trò với Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình xã hội, đồn thể, quan quyền cấp uỷ Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em mình” [1] Xã hội hố cơng tác giáo dục địa phương đặc biệt giáo dục Mầm non người lãnh đạo hạt nhân quan trọng, nhân tố định tích cực, người tham mưu, đề xuất giải pháp tổ chức thực phối hợp lực lượng xã hội, nhà trường, gia đình tham gia vào giáo dục Chính vai trị người lãnh đạo, quản lý trường Mầm non công tác xã hội hố giáo dục có ý nghĩa lớn ổn định phát triển trường, lớp Mầm non địa phương Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục tạo điều kiện để học hành, người nghèo người tàn tật phải Đảng, Nhà nước, xã hội, cộng đồng giúp đỡ để học tập 2.2 Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non Vân Sơn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đơi nét khái qt tình hình nhà trường Sau năm phấn đấu nhiều hệ cán bộ, giáo viên trước Sự cố gắng nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên Cùng với quan tâm đạo lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành đồng tình ủng hộ nhân dân xã Đến hôm nay, trường mầm non Vân Sơn có điểm trường tương đối khang, công nhận danh hiệu trường chuẩn quốc gia mức độ I Trường có diện tích 3.250m2, có 10 phịng học kiên cố rộng rãi, thống mát Có cơng trình bếp ăn chiều đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ công tác bán trú cho 100% số trẻ tới trường Có đủ phịng chức năng, khu hiệu Sân chơi rộng rãi, thống mát có đủ loại đồ chơi trời Đồ dùng, trang thiết bị nhóm, lớp đảm bảo điều kiện tối thiểu theo chuẩn phổ cập SangKienKinhNghiem.net Nhà trường có Chi đảng với 13 đảng viên Nhiều năm liền đạt danh hiệu chi vững mạnh Có tổ chức cơng đồn chi đồn niên hoạt động tích cực Năm học 2016 – 2017 nhà trường có tổng số 274 học sinh tất độ, tuổi chia thành 10 nhóm lớp: Mẫu giáo: lớp Nhóm trẻ: nhóm Trong đó: nhóm trẻ = 40 cháu lớp mẫu giáo bé = 50 cháu lớp mẫu giáo nhỡ = 90 cháu lớp mẫu giáo lớn = 94 cháu 100% số trẻ sinh hoạt bán trú, tiêm chủng đầy đủ, khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường với tổng số 23 đ/c đạt trình độ chuẩn trở lên, đó: Trình độ đại học: 14/23 đ/c, tỷ lệ 61% Trình độ cao đẳng: 02/23 đ/c, tỷ lệ 9% Trình độ trung cấp: 07/23 đ/c, tỷ lệ 30% * Thuận lợi Đội ngũ giáo viên trẻ hóa, có lực chun mơn, u nghề, u trẻ, nhiệt tình cơng tác Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến em mình, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoạt động Lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường giữ chuẩn mức độ I Lãnh đạo nhà trường động, cố gắng công tác công tác tham mưu, tuyên truyền, công tác xã hội hoá giáo dục nên sở vật chất nhà trường bước thay đổi * Khó khăn Bên cạnh mặt thuận trên, ba năm gần nhà trường cịn gặp phải khó khăn định nên chưa đủ điều kiện xây dựng chuẩn mức độ II vào năm học 2015-2016 theo kế hoạch mà đảm bảo giữ chuẩn mức độ I Sự đầu tư xã sở vật chất cho nhà trường bị tạm dừng Một số bậc phụ huynh, người dân chưa hiểu hết vai trò bậc học Mầm non ý nghĩa việc đến trường độ tuổi trẻ Mầm non nên việc huy động trẻ cịn gặp nhiều khó khăn (nhất trẻ nhà trẻ) Và lý mà cơng tác xã hội hoá giáo dục chưa thực đạt kết mong muốn Tỷ lệ giáo viên chuẩn cao chất lượng khơng đồng có phần nhu cầu đào tạo, nhu cầu cấp SangKienKinhNghiem.net Do trẻ hố đội ngũ nên có nhiều giáo viên độ tuổi sinh nuôi nhỏ cịn khó khăn phân cơng cơng việc có phần làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động 2.2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục đơn vị Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục đơn vị trước áp dụng thực biện pháp đề tài : Đảng ủy có chủ trương, đường lối đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm thực mục tiêu “Giáo dục người” thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục địa phương Tuy vậy, ba năm gần địa phương tập trung đầu tư tổng thể từ xã đến thôn để đảm bảo tiêu chí xây dựng xã nơng thôn Hiện xã công nhận xã Nơng thơn cịn “nợ lại” chuẩn trường Trung học sở nên nguồn lực tập trung xúc tiến hồn thiện để cơng nhận chuẩn năm 2017 theo kế hoạch địa phương Chính việc đầu tư sở vật chất cho trường Mầm non chuẩn mức độ II chưa thực Việc tu sửa, bổ sung sở vật chất hàng năm nhà trường nỗ lực thực cơng tác xã hội hóa Đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ hóa, có trình độ chuẩn cao song cịn có đồng chí chưa thực hiểu rõ tầm quan trọng công tác xã hội hoá giáo dục, đặc biệt xã hội hoá giáo dục bậc học Mầm non Lãnh đạo nhà trường động, nhiệt tình thực chủ trương xã hội hóa giáo dục năm qua Thế có lúc chưa thực đầu tư thời gian, công sức để tiếp cận với nhà hảo tâm, chưa có tầm nhìn chiến lược cơng tác xã hội hố giáo dục Đa số người dân địa bàn bậc phụ huynh học sinh có nhìn nhận tiến bậc học Mầm non, cụ thể cơng tác xã hội hóa giáo dục Thế nhà trường chưa sử dụng biện pháp hữu ích mang tính khả thi để khai thác tối đa sức mạnh cộng đồng Bên cạnh cịn có số người dân chưa thực thấy lợi ích cơng tác xã hội hóa giáo dục em Họ cho sở vật chất nhà trường trách nhiệm quyền địa phương phải lo, chất lượng giáo dục trách nhiệm Thầy, Cơ giáo Thậm chí có người cịn nghĩ trẻ 2-3 tuổi không cần phải học Mầm non tuổi lớp học năm lên lớp Công tác tuyên truyền thực chưa có chiều sâu, có lúc cịn mang tính hình thức Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo điều kiện tối thiểu cho trường chuẩn mức độ I chưa có đồ dùng thiết bị đại Một số hạng mục cơng trình theo thời gian bị xuống cấp, số đồ dùng bị hư hỏng Qua điều tra, khảo sát thực tế vấn đề liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non đơn vị địa phương cho thấy: SangKienKinhNghiem.net * Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên trường công tác xã hội hố giáo dục Mức độ Góp phần nâng cao chất lượng GD & ĐT 23 Rất quan trọng SL TL 17% Tạo xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 23 13% 16 70% 17% Phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đia phương 23 9% 15 65% 26% Là đường để thực dân chủ hố cơng tác giáo dục 23 13% 15 65% 22% STT TS CBGV Nội dung SL 14 Không quan trọng TL SL TL 61% 22% Quan trọng * Nhận thức giáo viên vai trò lãnh đạo nhà trường, giáo viên, tổ chức đoàn thể việc thực cơng tác xã hội hố giáo dục TS CB GV Mức độ Vai trò lãnh đạo nhà trường cơng tác xã hội hố giáo dục 23 Rất quan trọng SL TL 22% Vai trò giáo viên cơng tác xã hội hố giáo dục 23 13% 18 78% 9% Vai trị tổ chức đồn thể cơng tác xã hội hoá giáo dục 23 13 % 18 78% 9% STT Nội dung Quan trọng SL 18 TL 78% Không quan trọng SL TL 0% SangKienKinhNghiem.net * Nhận thức bậc phụ huynh nhân dân cơng tác xã hội hố giáo dục Mầm non (khảo sát 30 người) Nội dung STT Mức độ Số người khảo sát SL TL SL TL SL TL Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Góp phần nâng cao chất lượng GD & ĐT 30 13% 18 60% 27% Tạo xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 30 10% 18 60% 30% Phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội đia phương 30 7% 21 70% 23% Là đường để thực dân chủ hố cơng tác giáo dục 30 10% 19 64% 26% * Thực trạng kết công tác xã hội hoá giáo dục huy động Năm học Tên nhà tài trợ 2011-2012 Ông Nguyễn Đại Du 2012-2013 Ông Lê Quang Đức Địa Kết huy động Tiền mặt Xóm 6, 1.000.000đ Vân Sơn Xóm 10, Vân Sơn Xóm 3, 500.000đ Vân Sơn 2013-2014 Ơng Nguyễn Đại Du Xóm 6, Vân Sơn Ơng Lê Đình Thành Xóm 9, 1.000.000đ Vân Sơn Ơng Lê Văn Hiếu 500.000đ Xóm 3, Vân Sơn Bà Lê Thị Tâm Tổng Hiện vật 02 ghế đá(Trị giá 800.000đ) Làm giàn hoa giấy khu hiệu khung sắt(Trị giá 7.000.000đ) 10 váy biểu diễn cho trẻ(Trị giá 1.000.000đ) Tổng giá trị năm hoc 1.800.000đ 7.500.000đ 2.500.000đ 12.800.000đ SangKienKinhNghiem.net 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Vân Sơn * Biện pháp 1: Làm tốt cơng tác tun truyền hình thức Phối hợp với đài truyền xã để viết đưa tin tuyên truyền hệ thống loa truyền xã Tuyên truyền qua hội nghị địa phương, qua hội thi cô, trẻ qua buổi giao lưu Tranh thủ tâm tư, trò chuyện với người xung quanh có hội Mục đích tuyên truyền để người biết hiểu chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục chủ trương lớn đắn Đảng ta Đồng thời để cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể xã bà nhân dân hiểu rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ bậc học Mầm non Hiểu khó khăn mà trường - lớp gặp phải trình thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Tuyên truyền giúp họ hiểu nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân Mọi người xã hội có quyền học tập, hưởng lợi từ việc học tập cần phải có nghĩa vụ việc xây dựng xã hội học tập * Biện pháp 2: Khảo sát, thăm dò ý kiến Trước đưa ý tưởng xây dựng kế hoạch xã hội hố cơng tác giáo dục Ban giám hiệu thường tranh thủ khoảng thời gian định hội cho phép để tâm tư, trò chuyện với lãnh đạo địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh giáo viên trường Mục đích để xem phản ứng họ vấn đề xã hội hóa Họ hưởng ứng hay không hưởng ứng mức độ hưởng ứng cấp độ * Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch Từ việc thăm dị ý kiến thấy có chiều hướng khả thi nhà trường vạch kế hoạch trước mắt kế hoạch lâu dài Muốn thực tốt công tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng kế hoạch quan trọng, khâu định hướng, hoạch định cho công việc cụ thể cần làm giai đoạn, năm hay tháng Căn vào đặc điểm tình hình thực tiễn đơn vị, Chi họp bàn bạc thống xây dựng Nghị đạo nhà trường xây dựng kế hoạch thực cơng tác xã hội phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương * Biện pháp 4: Triển khai thực kế hoạch Lãnh đạo nhà trường tham mưu trực tiếp với cấp uỷ Đảng, quyền việc trình kế hoạch xây dựng để lãnh đạo góp ý, bổ sung hồn thiện kế hoạch Sau tổ chức hội nghị cán bộ, giáo viên Ban đại diện cha mẹ học sinh Mục đích giúp giáo viên cha mẹ trẻ hiểu xã hội hố tầm quan trọng cơng tác xã hội hố giáo dục cơng tác huy động trẻ việc tạo dựng sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường Hiểu trách nhiệm người lợi ích việc làm tốt cơng tác xã hội hóa Chỉ đạo tổ chức trị xã hội nhà trường họp, triển khai nhiệm vụ phối hợp thực kế hoạch SangKienKinhNghiem.net Chỉ đạo giáo viên tranh thủ trị chuyện với phụ huynh nhóm, lớp để triển khai kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ tuyên truyền chủ trương thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường * Biện pháp 5: Tiếp cận nhà tài trợ địa bàn Lãnh đạo nhà trường chủ động cập nhật thông tin tổ chức, cá nhân thường xuyên hưởng ứng vào cơng tác xã hội hố địa bàn Từ tìm cách tiếp cận với họ để trình bày tâm tư nguyện vọng, khó khăn việc thực nhiệm vụ, thiếu thốn sở vật chất Có thể tiếp cận trực tiếp gián tiếp qua người thân, bạn bè nhờ lãnh đạo địa phương tác động Mục đích giúp họ hiểu khó khăn nhà trường cần giúp đỡ Đồng thời để họ thực quyền nghĩa vụ nghiệp giáo dục * Biện pháp 6: Tạo “thương hiệu” cho trường, lớp Mầm non Để cơng tác xã hội hố giáo dục Mầm non thu nhiều thắng lợi điều quan trọng đặc biệt trường, lớp Mầm non phải nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tồn diện cho trẻ Muốn làm điều trước hết lãnh đạo nhà trường phải thực gương sáng mặt để giáo viên noi theo, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, có lực Biết đồn kết, thống ý chí hành động, biết chia sẻ tâm cao để làm tốt vai trị, nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho Chú trọng xây dựng phát triển đội ngũ, vì: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”[2] Bản thân cán bộ, giáo viên phải tự rèn luyện, tự lựa chọn phương pháp hình thức để bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên mơn, lý luận trị, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thân cho đáp ứng với yêu cầu giáo dục thời kỳ Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực, chủ động học tập nâng cao nhận thức, lực, tay nghề Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường Đối xử công với trẻ, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ trình chăm sóc Đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, làm tốt cơng tác phịng chống ngộ độc thực phẩm, béo phì, suy dinh dưỡng cho trẻ Mọi nhân viên nuôi dưỡng cần phải khám sức khỏe định kỳ, bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm có hồ sơ lưu trữ theo yêu cầu Đảm bảo phần ăn hợp lý, cân đối tỷ lệ chất, đảm bảo định lượng calo [4] Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Chú trọng đổi phương pháp dạy học tích cực theo yêu cầu lấy trẻ làm trung tâm nhằm “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học [2] * Biện pháp 7: Xây dựng tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, nhà nước, xã hội cơng dân Gia đình, nhà trường xã hội có trách SangKienKinhNghiem.net nhiệm tạo điều kiện để trẻ em học tập, vui chơi, giải trí, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi [5] Mối quan hệ củng cố lực lượng xã hội tham gia vào trình phát triển nghiệp giáo dục địa phương Đó giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đồng thời thể quyền lợi, trách nhiệm cộng đồng tham gia vào trình dân chủ hóa giáo dục Cụ thể như: Giám sát hoạt động giáo dục, xây dựng góc thư viện, xây dựng môi trường hoạt động, trồng xanh Thực tốt mối quan hệ nhằm “Thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường biện pháp giáo dục trẻ em quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Huy động nguồn lực cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục Mầm non, góp phần xây dựng sở vật chất, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em [6] * Biện pháp 8: Tăng cường hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Duy trì tốt hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh để phát huy vai trò làm chủ nhân dân Tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia trực tiếp vào việc thực công tác huy động xã hội hóa, tham gia vào hoạt động nhà trường như: Kiểm tra giám sát hoạt động sư phạm giáo viên, kiểm tra giám sát việc ăn uống trẻ, kiểm tra giám sát việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày Lãnh đạo nhà trường gợi ý để họ dấy lên phong trào như: Phong trào thu gom phế liệu, tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, phong trào nuôi khoẻ dạy ngoan phối hợp tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trị nhà trường Thực điều để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” theo chủ trương Đảng ta * Biện pháp 9: Tham gia vào Đại hội giáo dục, Đại hội Cựu giáo chức Tích cực tham gia vào Đại hội giáo dục, Đại hội Cựu giáo chức địa phương Mục đích góp tiếng nói đại hội giúp người hiểu rõ mục tiêu, nhiêm vụ giáo dục Mầm non Từ giúp họ có cách nhìn nhận, đánh giá mức bậc học Mầm non * Biện pháp 10: Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá Để thực tốt kế hoạch đề nhà trường cần ý đến cơng tác tổng kết, đánh giá nhằm mục đích: Nhìn nhận thực chất cơng việc làm hiệu mục tiêu cần đạt Phát sớm bất cập thực thi kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp Tránh sai lầm đáng tiếc xảy Phát huy mặt mạnh, khắc phục thiếu sót cịn tồn 10 SangKienKinhNghiem.net 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ việc nắm vững thực trạng đơn vị, biết phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực trường thu nhiều kết đáng kể cơng tác xã hội hố giáo dục, bước làm thay đổi phát triển nhà trường với diện mạo * Đối với giáo viên Giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục trường Mầm non Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình có độ tuổi cho trẻ lớp Phối hợp tốt với cha mẹ trẻ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo Chủ động, tự giác, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm thân cơng tác xã hội hóa giáo dục * Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên trường cơng tác xã hội hố giáo dục Mức độ STT TS CB GV Nội dung Rất quan trọng Quan trọng SL TL SL TL SL TL Khơng quan trọng Góp phần nâng cao chất lượng GD & ĐT 23 10 43% 13 57% 0% Tạo xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 23 39% 14 61% 0% Phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đia phương 23 30% 16 70% 0% Là đường để thực dân chủ hố cơng tác giáo dục 23 39% 14 61% 0% 11 SangKienKinhNghiem.net * Nhận thức giáo viên vai trò lãnh đạo nhà trường, giáo viên, tổ chức đoàn thể việc thực cơng tác xã hội hố giáo dục Mức độ STT TS CB GV Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL Vai trò lãnh đạo nhà trường cơng tác xã hội hố giáo dục 23 22 96% 4% 0% Vai trò giáo viên cơng tác xã hội hố giáo dục 23 16 70% 30% 0% Vai trò tổ chức đồn thể cơng tác xã hội hố giáo dục 23 15 65 % 35% 0% * Đối với trẻ Trẻ hưởng lợi từ kết làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cụ thể là: Sự quan tâm ơng, bà, cha, mẹ nhiều nên số trẻ - tuổi lớp đông Trẻ hoạt động trải nghiệm môi trường vật chất phong phú hơn, tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng hình thức “ Học chơi, chơi mà học” Kết học tập, thể lực trẻ có nhiều tiến kiểm chứng qua khảo sát chất lượng trẻ: Tỷ lệ trẻ kênh bình thường 265/274 = 96,7%, kênh suy dinh dưỡng 9/274 = 3,3% (giảm 0,2% so với năm học 2015-2016) Đánh giá theo lĩnh vực phát triển trẻ mức độ đạt 266/274 = 97%, trẻ chưa đạt 7/274 = 3% Đặc biệt trẻ tuổi, đánh giá theo mục tiêu chuẩn tuổi có 93/94 = 99% trẻ mức độ đạt cháu có kỹ hoạt động tốt, đảm bảo điều kiện kiến thức, tâm vào học lớp phổ thông * Đối với thân Niềm vui nhân lên đóng góp dù chẳng lớn lao góp phần tạo nên thay đổi để phát triển trường, lớp Qua giao lưu, trải nghiệm thực tế thân có thêm tự tin tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm q trình cơng tác Được đồng nghiệp tin tưởng, lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành đặc biệt Ban đại diện cha mẹ học sinh ghi nhận đóng góp thân q trình thực xã hội hóa giáo dục địa phương cố gắng tạo nên thay đổi để phát triển nhà trường năm qua 12 SangKienKinhNghiem.net * Đối với phụ huynh, cộng đồng Phụ huynh cộng đồng hiểu bậc học Mầm non, nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc phối kết hợp với nhà trường công tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Hiểu rõ trách nhiệm nhà trường, em cơng tác ni, dạy trẻ Nhận thức bậc phụ huynh, cộng đồng công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non thay đổi đáng kể Điều minh chứng qua việc khảo sát thực tế 30 phụ huynh thời điểm tháng năm 2017, kết cụ thể thể sau: STT Nội dung Mức độ Số người khảo sát SL TL SL TL SL TL Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Góp phần nâng cao chất lượng GD & ĐT 30 23 77% 23% 0% Tạo xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 30 17 57% 12 40% 3% Phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đia phương 30 15 50% 14 47% 3% Là đường để thực 30 15 50% 15 47% 0% dân chủ hố cơng tác giáo dục * Đối với nhà trường Từ việc vân dụng linh hoạt biện pháp sáng kiến để thực công tác xã hội hóa giáo dục mang lại nhiều kết đáng kể nhà trường: Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi lớp hàng năm cao hơn, cụ thể năm học 2016-2017 trẻ 2-3 lớp tuổi tăng 19 cháu so với năm học 2015-2016 Tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học từ 09 đồng chí năm học 2015-2016 lên 14 đồng chí năm học 2016-2017 Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nhà trường ngày tiến Tạo lòng tin bậc phụ huynh học sinh, với cộng đồng ghi nhận lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành Cơ sở vật chất trường, lớp bổ sung đáng kể Nhất công tác nuôi dưỡng hệ thống bếp ga công nghiệp thay bếp lị, bếp củi chấm dứt hẳn tình trạng khói bụi Có hệ thống máy lọc nước khơng phải sử dụng nước mưa, nước giếng khoan năm trước 13 SangKienKinhNghiem.net Kết công tác xã hội hoá giáo dục huy động ba năm gần Năm học Kết huy động Tên nhà tài trợ Địa 2014-2015 Ông Nguyễn Đại Du Xóm 6, Vân Sơn 01 xe đẩy cơm inoc(Trị giá 7.000.000đ) Xí nghiệp mặt đất Nội Bài Hà Nội 250 chăn thu đơng(Trị giá 6.250.000đ) 2015-2016 Xí nghiệp mặt đất Nội Bài Hà Nội 35.000.000đ 01 tủ nấu cơm ga(Trị giá 25.000.000đ) Ông Lê Quang Mai Đà Nẵng 1.000.000đ Ơng Lê Viết Thơng Hà Nội 26 chậu nhơm(Trị giá 2.080.000đ) 5.000.000đ 2016-2017 Ông Lê Kim Thành Hà Nội Làm mái tôn khu hiệu trị giá 15.000.000đ) Nha Trang 01 máy lọc nước lớn(Trị giá 12.000.000đ) Bà Hà Thị Liên Xóm 6, Vân Sơn 01 bình Tân chứa nước(trị giá 3.000.000đ) Cộng đồng dân cư làng Xã Vân Sơn Lắp đặt 08 ti vi cho lớp(Trị giá 51.000.000đ) ÔngNguyễnTrungThành Tiền mặt Tổng Hiện vật Tổng giá trị 13 250.000.đ 67.080 000đ 81.000.000đ 162.330.000đ 14 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xã hội hố cơng tác giáo dục việc làm quan trọng cần thiết để xây dựng xã hội học tập Đồng thời để thực công giáo dục giúp cho người hưởng quyền lợi từ việc học tập để người thực nghĩa vụ nghiệp giáo dục Dưới lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo quyền địa phương lãnh đạo ngành, từ việc vận dụng linh hoạt biện pháp đề tài tên đưa năm 2012 biện pháp đề tài cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Vân Sơn năm qua thu nhiều kết đáng trân trọng Tôi nghĩ sở nghiên cứu mở rộng đề tài này, vận dụng linh hoạt biện pháp vào thực tiễn địa phương trường định thực tốt cơng tác xã hội hóa năm Trong q trình thực xã hội hố cơng tác giáo dục đơn vị, cịn có khó, thách thức, chí thất bại rút số học kinh nghiệm quý báu: Một là: Tranh thủ ý kiến đạo lãnh đạo cấp, biết chớp thời cơ, phát huy nội lực, khai thác ngoại lực Hai là: Nắm bắt tình hình thực tiễn đơn vị, địa phương, cộng đồng để lập kế hoạch có tính khả thi Ba là: Đồn kết, động, có tâm cao Thống ý chí hành động Bốn là: Người cán quản lý nhà trường cần phải dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng chịu trách nhệm phải biết hy sinh Biết đứng lên sau lần thất bại biết nhận khuyết điểm tồn mà khắc phục kịp thời Đồng thời phải biết phát huy mạnh có để thay đổi mà phát triển Điều định đến thay đổi nhà trường trình phát triển Năm là: Nâng cao hiệu cơng việc, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ xây dựng “thương hiệu” cho nhà trường, tạo lòng tin lãnh đạo địa phương, bậc phụ huynh cộng đồng Sáu là: Xác định rõ trách nhiệm nhà trường phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh Bảy là: Thực tốt vấn đề dân chủ hoá nhà trường Biết sử dụng mục đích có hiệu nguồn lực huy động 3.2.Kiến nghị Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp đề tài vào thực tiễn địa phương, đơn vị tơi thấy đạt kết đáng kể Song biện pháp đưa đem lại hiệu thời điểm với điều kiện thực tế đơn vị Cịn để đáp ứng hiệu cao cơng tác xã hội hóa phải suy ngẫm để có sáng kiến mới, biện pháp hay áp dụng vào thực tiễn công tác xã hội hoá giáo dục cho địa phương, đơn vị cụ thể Nhân tơi có số ý kiến xin đề xuất với cấp lãnh đạo: 15 SangKienKinhNghiem.net * Đối với lãnh đạo nhà trường Đề nghị lãnh đạo nhà trường tiếp tục thực phát triển biện pháp mà đề tài nghiên cứu để thu hút cộng đồng tham gia vào phát triển nghiệp giáo dục địa phương Có thưởng thỏa đáng để động viên, khích lệ kịp thời sáng kiến mới, kinh nghiệm hay công tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ * Đối với lãnh đạo địa phương Đề nghị lãnh đạo địa phương phân công người đồng hành lãnh đạo nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh để thực cơng tác xã hội hóa Đồng thời tiếp tục chăm lo sở vật chất cho nhà trường để thực xây dựng chuẩn mức độ II vào năm học 2020-2021 * Đối với lãnh đạo ngành Hàng năm nên tổ chức hội thảo công tác viết sáng kiến kinh nghiệm Khuyến khích kịp thời đề tài có đầu tư ứng dụng thực tiễn đơn vị đạt hiệu cao Trên số biên pháp nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục thân điều kiện thực tế địa phương, đơn vị Rất mong nhận góp ý, động viên Hội đồng khoa học cấp để tiếp tục phát triển đề tài năm tới Đồng thời có thêm sức mạnh, tự tin để đầu tư nghiên cứu số đề tài khác có hiệu qủa Nhằm vận dụng vào thực tế công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ địa phương để “Mỗi ngày trẻ đến trường ngày vui” để góp phần nhỏ bé vào phát triển nghiệp giáo dục nước nhà thời kì hội nhập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học cấp Người thực Lê Thị Thi 16 SangKienKinhNghiem.net ... định rõ nhiệm vụ việc thực xã hội hố cơng tác giáo dục Cũng điều mà tơi lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục trường mầm non Vân Sơn ” để nghiên cứu viết sáng... sở thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục đơn vị thời gian qua, đề xuất số biện pháp hữu ích để nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục năm học 2017-2018 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện. .. nghiệp giáo dục * Biện pháp 6: Tạo “thương hiệu? ?? cho trường, lớp Mầm non Để cơng tác xã hội hố giáo dục Mầm non thu nhiều thắng lợi điều quan trọng đặc biệt trường, lớp Mầm non phải nâng cao chất

Ngày đăng: 26/10/2022, 13:53