Nhận thức và ứng phó của trẻ em đối với các rủi ro khi sử dụng internet (Nghiên cứu định tính ở Hà Nội

12 8 0
Nhận thức và ứng phó của trẻ em đối với các rủi ro khi sử dụng internet (Nghiên cứu định tính ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức ứng phó trẻ em đơi vói rủi ro sử dụng internet (Nghiên cứu định tính Hà Nội) Trương Thị Thu Thủy * Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu sẵn có vấn sâu nhằm tìm hiểu nhận thức cách thức ứng phó với rủi ro sử dụng internet trẻ em Dữ liệu khảo sát định tính sử dụng đê phân tích nghiên cứu gồm 26 vấn sâu trẻ em học sinh từ 11 đến 17 tuổi học Hà Nội, vấn sâu phụ huynh có lứa tuổi Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em nhận thức tương đối tốt số rủi ro xảy sử dụng internet biết cách phịng ngừa Trẻ ưa dùng biện pháp ơn hịa gặp rủi ro trực tuyến bị bắt nạt/xúc phạm, bị lừa tiền, bị quấy rối Các bạn nữ cho dễ gặp rủi ro chịu hậu nặng nề bạn nam em tương tác mạng xã hội nhiều hơn, tin dễ bị tổn thương Nghiên cứu internet mang lại nhiều nguy cơ, phần lớn em chưa trải nghiệm vấn đề trực tuyến nghiêm trọng nên hầu hết cho ràng lợi ích mà internet mang lại cho trẻ em lớn nhiều so với rủi ro Đây gợi ỳ đáng cân nhắc bối cảnh nghiên cứu chù đề dường tập trung vào tác hại internet, điều làm suy yếu khả tiếp cận công nghệ kỹ thuật số ttẻ em để thực hóa quyền mình' Từ khóa: Trẻ em; Internet; Nhận thức; ứng phó; Rủi ro trực tuyển Ngày nhận bài: 30/9/2021; ngày chỉnh sửa: 11/10/2021; ngày duyệt đăng: 15/11/2021 Giới thiệu Nghiên cứu UNICEF năm 2017 cho biết có khoảng phần ba số người dùng internet giới trẻ em thiếu niên 18 tuổi, người ’ TS., Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết sản phẩm cùa Đề tài cấp Cơ sở “Bảo vệ trẻ em môi trường công nghệ số: số phát từ nghiên cứu định tính” Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực năm 2021 86 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 nhóm tuổi 15-24 người có tần suất trực tuyến lớn so với nhóm ti khác Internet giúp trẻ em tiếp cận tri thức kỹ khơng có chương trình giáo dục nhà trường, phát triển lực số hóa để hình thành trải nghiệm sống, đảm bảo cho em quyền tự ngôn luận, quyền tham gia (UNICEF, 2017) Cơ hội trực tuyến rủi ro trực tuyến tất nhiên song hành với nhau, điều có nghĩa trẻ em sử dụng internet tích cực có khả gặp nhiều rủi ro (Livingstone cộng sự, 2011) Những rủi ro trực tuyến trẻ em vị thành niên ghi nhận số nghiên cửu tầm quốc gia Hoa Kỳ (Khảo sát An toàn Internet cho Thanh thiếu niên, độ tuổi 10-17), Châu Âu (EU Kids Online II III, độ tuổi 9-16) vài nghiên cứu quy mô nhỏ quốc gia châu Á Malaysia (Omar cộng sự, 2014; Smahelova cộng sự, 2017) Ví dụ nghiên cứu Livingstone Haddon (2009) ghi nhận trẻ em phải đối mặt với rủi ro trực tuyến lớn là: 1/ cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ; 2/ xem nội dung khiêu dâm người lớn: 3/ xem nội dung bạo lực thù địch, 4/ gặp gỡ người liên hệ trực tuyến (dẫn theo Davidson Gottschalk, 2010) Báo cáo Tình hình Trẻ em giới năm 2017 UNICEF cho trẻ em có thê gặp rủi ro nạn bắt nạt, lạm dụng, khai thác buôn bán trẻ em web đen phương tiện truyền thông xã hội (UNICEF, 2017), nguyên “kết nối kỳ thuật số giúp kẻ phạm tội dễ tiếp cận trẻ em thông qua hồ sơ mạng xã hội không bảo vệ diễn đàn trò chơi trực tuyến Nó cho phép người phạm tội ẩn danh giảm nguy bị nhận dạng truy tố - mở rộng mạng lưới họ, tăng lợi nhuận tìm kiếm, theo đuối nhiều nạn nhân lúc Quyền riêng tư trẻ em bị đe dọa Hầu hết trẻ em - nhiều bậc cha mẹ - có nhận thức hạn chế lượng dừ liệu cá nhân mà trẻ cung cấp cho internet, việc dừ liệu bị sử dụng nào’' (UNICEF, 2017: 71) Một số nhà nghiên cứu xếp nhiều loại rủi ro trẻ em gặp phải trực tuyến thành ba loại - rui ro nội dung, rủi ro giao tiếp, rui ro ứng xư Rui ro nội dung trẻ tiếp xúc với nội dung khơng phù họp, bao gồm hình ánh tình dục, khiêu dâm bạo lực; số hình thức quảng cáo; tài liệu phân biệt chung tộc, phân biệt đối xư lời nói gây hấn; trang web ủng hộ hành vi không lành mạnh nguy hiểm, hạn tự làm hại thân, tự tủ’ biếng ăn Rui ro giao tiếp trẻ có nhừng mối quan hệ có nguy cơ, hạn nhu' với người lớn tìm cách tiếp xúc khơng phù họp gạ gẫm trẻ mục đích tình dục, với cá nhân cố gắng cực đoan hóa trẻ thuyết phục trẻ tham gia vào hành vi không lành mạnh nguy hiểm Các rủi ro ứng xử góp phần tạo nên rủi ro nội dung rủi ro giao tiếp, ví dụ trẻ em viết tạo tài liệu có tính chất thù hận đứa tre khác, kích động phân biệt Trương Thị Thu Thuỷ 87 chủng tộc, đăng/phân phối hình ảnh khiêu dâm, bao gồm tài liệu mà trẻ tự làm (UNICEF, 2017)2 Tuy nhiên, nghiên cứu liên quốc gia Trẻ em trực tuyến Liên minh Châu Àu (EU) đà kết luận việc tiếp xúc với rủi ro trực tuyến khơng thiết có nghĩa có hại, việc giữ an toàn cho trẻ em tránh khỏi rủi ro trực tuyến làm suy yếu khả hòa nhập kỳ thuật số chúng (Livingstone, cộng sự, 2011; Livingstone cộng sự, 2017) Nghiên cứu tập trung phân tích nhận thức biện pháp ứng phó cùa trẻ em từ 11 đến 17 tuổi với rủi ro trực tuyến Đây nhóm tuổi thuộc lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn phát triển tràn đầy lượng, sức sáng tạo, khát vọng khẳng định thân, giai đoạn dễ bị tổn thương (Committee on the Rights of the Child, 2016), mơi trường tồn cầu hóa cơng nghệ số Các nghiên cứu trước nhấn mạnh tuổi vị thành niên giai đoạn học hỏi, khám phá, mạo hiểm tìm kiếm cảm giác, đó, giai đoạn gia tăng mức độ rủi ro (Dahl, 2004; Steinberg, 2008, dẫn theo Braams cộng sự, 2015) Vì vậy, việc quan tâm nghiên cứu vấn đề quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em ngày Rủi ro trực tuyến nghiên cứu hiểu khả xay điều có ảnh hưởng tiêu cực đến người dùng internet, trẻ em Phuong pháp nghiên cứu mẫu nghiên cún phương pháp, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu phân tích tài liệu sẵn có Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có phương pháp quan trọng nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu, làm bổ sung, minh họa, so sánh với kết phân tích dừ liệu khảo sát thực địa Các tài liệu sằn có ấn phẩm, tài liệu xuất bản, công bố nước nước Ưu điếm phương pháp tốn kém, nhiên, nhược điểm nguồn liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác nhau, vậy, thơng tin khơng đầy đủ đáp ứng tốt tất phân tích nghiên cứu Nghiên cứu thực 26 vấn sâu trẻ em từ 11 đến 17 tuôi, học sinh học trường THCS THPT Thành phố Hà Nội, có học sinh hai huyện ngoại thành Hà Nội huyện Phúc Thọ huyện Ba Vì nhằm tìm hiểu nhận thức em internet; cụ thể hơn, suy nghĩ, ý kiến trẻ em hội rủi ro trình sừ dụng internet; đồng thời làm rõ biện pháp em dùng để khai thác lợi ích internet cách Xem thêm Burton, Patrick, Brian O’Neill and Monica Bulger “A Global Review of Evidence of What Works in Preventing ICT-related Violence, Abuse and Exploitation of Children and in Promoting Digital Citizenship, forthcoming” (dần theo UNICEF, 2017) 88 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 thức em sử dụng để bảo vệ thân khởi rủi ro gặp phải Ngồi ra, nghiên cứu khảo sát ý kiến phụ huynh có từ 11 đến 17 tuồi nhằm tìm hiểu quan điếm cha mẹ vai trị internet phát triến cùa con; nhận thức cha mẹ rủi ro biện pháp cha mẹ sử dụng khuyến cáo sử dụng nhằm bảo vệ khỏi rủi ro mạng Việc chọn mẫu vấn sâu trẻ em cha mẹ tiến hành theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, có chủ đích Cơng tác khảo sát thực địa diễn thời gian Hà Nội thực đạo phịng chống Covid-19, đó, đê đảm bão an tồn phịng dịch, vấn tiến hành qua điện thoại qua mạng internet Ket nghiên cứu 3.1 Nhận thức trẻ etn rủi ro sử dụng internet Nghiên cứu trước rủi ro trực tuyến đáng quan tâm trẻ em nhiều điều dần đến lo lắng người lớn (Livingstone cộng sự, 2011; UNICEF, 2017) Dừ liệu khảo sát nghiên cứu có phát tương tự “Rủi ro lớn nhât games xâu, trào lưu truyện tranh, truyện đọc không lành mạnh, đặc biệt thê loại có xu hướng lệch lạc giới trè ” (Nam, phụ huynh học sinh lớp 9) “Con lười vận động, tư nghiện xem chương trình giải trí mạng xã hội ” (Nữ, phụ huynh học sinh lóp 7) “Mất thơng tin cá nhân, bị lừa tiền mua sam online’’ (Nữ, học sinh lóp 11) “Học sinh hùa theo, học theo giang hồ mạng" (Nam, học sinh lóp 12) “Bạo lực mạng rủi ro lớn nhất” (Nữ, học sinh lóp 9) ‘ ‘Con thảy mạng xã hội ngày trở nên tiêu cực Một vài bạn thương đăng lên mạng trình học bạn ây đê vũ người học, ý tưởng hay lại nhận số ý kiến, bình luận “mới lóp việc phải học nhiều thế", “anh/chị có ngày ơn đỗ’’ Con cảm thấy bình luận khơng tốt, nhiêu bạn học sinh có thê đọc nghĩ “anh/chị học ơn có mơi mây ngày thơi thê ”, từ bỏ bê việc học Ngồi ra, nhiều câu từ phán xét thê người khác nhiều mạng xã hội Mặc dù biết bạn không xinh thật, bạn ẩy dũng cảm đăng hình ảnh khơng đẹp thán lên để người thấu hiểu chia sè với cáu chuyện mà họ phái trải qua, nhiều người có từ ngữ thật thơ tục đáng với bạn đó, kiêu “ôi xấu đám tung lên mạng à! ” (Nữ, học sinh lóp 8) Ý kiến tre em cho khác biệt frong nhận thức rủi ro trực tuyến số cha mẹ “c/ỉữ mẹ biết internet cái, không gian Trương Thị Thu Thuỷ 89 mạng người lớn trẻ em khác nhau, thế, mối quan tâm vẩn đề gặp phải khác ” (Nam, học sinh lớp 9) Bên cạnh khác biệt, cha mẹ có nhận định tương đồng vài vấn đề trẻ em dễ bị “nghiện” game online, “nghiện” mạng xã hội Hậu ảnh hưởng không tốt đến việc học sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em, ví dụ mắt bị cận, dễ mệt mỏi, cảm xúc tâm trạng thay đổi thất thường bình luận hay lượt like viết/hình ảnh đăng mạng xã hội, để lại hồi ức tồi tệ bị bắt nạt, quấy rối hay gặp hành vi gây hấn, thiếu lịch “Con chị mê Facebook, Tiktok, game Tận dụng giây phút để choi điện tử’’ (Nữ, phụ huynh học sinh lóp 10) “Con có người bạn lủc đầu ngoan, học giỏi, sau bạn ây tíêp xúc với game online nghiện game online ln, từ bạn tách biệt với bạn bè, học ” (Nữ, học sinh lớp 8) “Sử dụng internet nhiều có tác động xâu đên cháu thời gian đó, người mệt mỏi, uể oải” (Nam, học sinh lớp 10) “Có thời gian cháu sử dụng mạng xã hội nhiều, chất gây nghiện làm cháu có lơ việc học Bây cháu nhở có lần người nước ngồi kêt bạn với cháu, lúc cháu nghĩ đơn giản có hội nói chuyện với người nước ngồi Sau nói chun khoảng 3-4 ngày họ gửi số ảnh phản cảm cho cháu, cháu sốc chặn Facebook họ ” (Nữ, học sinh lóp 10) “Nhiều bạn nghiên mạng xã hội, cảm xúc bạn bị phụ thuộc vào mạng xã hội, ví dụ người khác khen vui, chê bn, q đê ỷ đên lời nói việc mạng Điều làm ảnh hưởng sồng bạn, tăng tỷ lệ bạn bị cận thị, bạn dễ bị quầng thâm mat, xấu ” (Nữ, học sinh lớp 9) vấn đề học sinh nam hay học sinh nữ dễ gặp rủi ro trực tuyến hơn, đại đa số ý kiến trẻ cho bạn nữ có khả gặp nhiều rủi ro chịu tác động tiêu cực nhiều bạn nam bạn nữ tương tác mạng xã hội nhiều hơn, dễ bị tổn thương “vz' phần bạn có nhiều vấn để nhạy cảm Các hạn nữ dê tin người, nhẹ nên dễ bị lừa, có tâm lý hiền các bạn nam nên dê bị bắt nạt quấy rối mạng' (Nam, học sinh lớp 10) Câu chuyện Thu3 minh chứng cho việc hẻ em gái dễ gặp rắc rối internet cho thấy nhận thức trẻ mối quan hệ mạng xã hội đơi cảm tính (Hộp 1) Tên học sinh vấn thay đổi 90 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 Hộp Kết bạn mạng: tốt hay không tốt? (Dữ liệu khảo sát Đề tài) Thu nữ học sinh lóp 6, bé thích “kết bạn dạo” mạng để có nhiều bạn bè Bố mẹ Thu có quan điểm bạn mạng không đáng tin Thu không cho Thời điểm bước vào lóp 6, Thu kết bạn với chị học lớp trên, trường qua mạng xã hội, sau đó, vi hiêu lầm Thu nói xấu mình, người bạn rủ bạn bè lập nhóm mạng gây khó dễ cho Thu vói lý “tao thích tao ghét mày thơi”, ví dụ chửi Thu, dọa đánh bé gặp trường, hẹn gặp “giải quyết” sau học, kể chuyện cùa Thu cho bạn khác trường biết đó, Thu bị bạn tấy chay Cả nhóm bị mời gặp giáo viên để giải khúc mắc Vì sợ bị đánh nên Thu có xin thầy để bé tự tim cách giải cách nói chuyện, giải thích với nhóm bạn Sự việc kết thúc hịa bình Thu giải tỏa hiêu lầm ban đầu, câu chuyện dịu đi, cô bé bắt đầu tìm lại bạn chơi trường Trong suốt tháng từ câu chuyện xảy ra, bên ngồi Thu thể bé u đời, lạc quan “con khơng làm gi sai nên không sợ”, cô bé thừa nhận bên vần người yếu đuối thường khóc vào ban đêm Bạn thân Thu có quen anh bạn lớn tuồi qua mạng xã hội Một thời gian sau anh bạn thường nhắn tin nói chuyện tình cảm với bạn bé bị Thu cảnh cáo khơng nói ngơn từ tế nhị với bạn bạn cịn nhỏ Anh bạn định gọi người đánh Thu vi “dám dạy đời”, thế, bé chủ động hẹn gặp mặt trực tiếp đê nói chuyện Khi gặp mặt, anh bạn nóng tính muốn động tay động chân, nhiên, sau giải thích Thu thể thái độ cứng rắn kiểu “mày mà đụng vào bạn tao tao đấm mày đấy”, nên sau người dần khơng liên lạc với bạn Thu Em trai Thu có chút xích mích với số bạn lớp 6, bạn dọa đánh em trai Thu Thu kê chuyện cho người bạn nam mà cô bé quen qua mạng xã hội tháng nhờ người bạn rủ bạn bè đến “gặp mặt nói chuyện” với bạn lóp Người bạn đến giúp Thu giải mâu thuẫn đánh nhau, sau đó, nhóm bạn khơng tim đánh em trai cùa Thu Cô bé cho bạn ưên mạng xấu Tình rủi ro trực tuyến Thu số học sinh nữ trích dẫn vấn nêu rui ro thường gặp sừ dụng internet nhiều trẻ em khắp giới Ví dụ, kết nghiên cứu EU Kids Online rằng, “rủi ro phổ biến cua việc sừ dụng internet trẻ em Châu Âu, giao tiếp trực tuyến với người mà đứa trê chưa gặp trực tiếp trước đây” (Livingstone cộng sự, 2011: 134) Tuy nhiên, nghiên cứu Livingstone cộng (2011) lưu ý việc giao tiếp trực tuyến khơng thiết dẫn đến hậu q nghiêm ưọng, hội để ưẻ kết bạn phát triển mối quan hệ xã hội tốt Thêm nửa, hệ việc tiếp xúc với người lạ điều khơng dề xác định khảo sát Vì vậy, tác Trương Thị Thu Thuỷ 91 giả khuyến cáo việc coi giao tiếp trực tuyến với người lạ rủi ro thường thấy trẻ em cần xem xét cách thận trọng Nghiên cứu Cipolletta cộng ví dụ khác minh họa cho thực tế trẻ em, đặc biệt trẻ em nữ dễ bị tác động mạng xã hội Nghiên cứu khám phá ảnh hưởng việc sử dụng Instagram việc xây dựng thân trải nghiệm cá nhân thiếu niên 11-16 tuổi Ket gia tăng mức độ chấp nhận thân mong muốn xã hội thiếu niên sau nhận “lượt thích”, gia tăng cô lập với xã hội sau không nhận “lượt thích” Mơ hình hồi quy cho thấy giảm sút mức độ chấp nhận thân Instagram trường hợp nữ vị thành niên người tham gia chỉnh sửa ảnh (Cipolletta cộng sự, 2020) Tóm lại, hàu hết trẻ em vấn nghiên cứu biết số rủi ro xảy sử dụng internet, dù bình diện lý thuyết hay có va chạm thực tế câu chuyện vừa nêu Neu chiếu theo loại rủi ro trực tuyến trình bày phần giới thiệu viết rủi ro trẻ em thường gặp nghiên cứu chúng tơi xếp vào loại rủi ro nội dung, điều gợi ý biện pháp phòng ngừa phù họp có trọng tâm Phần viết cho thấy việc trẻ phịng ngừa ứng phó với rủi ro trực tuyến phụ thuộc nhiều vào nhận thức kinh nghiệm thực tiễn thân trẻ 3.2 Các biện pháp ứng phó với rủi ro internet Như đề cập phần giói thiệu, trẻ em có khả gặp nhiều rủi ro hoạt động trực tuyến có tần suất cao Dữ liệu khảo sát cho thấy internet đáp ứng nhu cầu nhận thức (Cognitive needs), nhu cầu tình cảm (Affective needs), nhu cầu tích hợp cá nhân (Personal integrative needs), nhu cầu kết nối xã hội (Social integrative needs) nhu cầu giải tỏa lo âu, căng thẳng (Tension release needs)4 trẻ em Tuy nhiên, dường nhu cầu: nhu cầu nhận thức, nhu cầu tình cảm, nhu cầu hòa nhập xã hội nhu cầu giải tỏa căng thẳng em tập trung khai thác nhiều sử dụng internet trẻ dành thời lượng trực tuyến lớn cho việc học tập, tìm kiếm tài liệu tham khảo để nâng cao kiến thức, giải trí (xem phim, nghe nhạc, chơi game) kết nối (lướt mạng xã hội, nhắn tin/chat với bạn bè ) (Hình 1) Phát phần phản ánh số kết nghiên cứu trước Ví dụ, kết Khảo sát EU Kids Online 2020 cho thấy xem video, nghe nhạc, giao tiếp với bạn bè gia đình, vào trang mạng xã hội chơi trò chơi trực tuyến đứng đầu danh sách hoạt động mà trẻ em làm hàng ngày (Smahel cộng sự, 2020) Năm loại nhu cầu cùa người sử dụng phưong tiện thông tin đại chúng (Katz cộng sự, 1973) 92 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 Hình Trẻ em làm internet (phân tích liệu khảo sát) Học tập (tra cứu thơng tin, I khóa học trực I tuyến, tìm hiểu kiến ■ thức xã hội)^^^^ nối (bạn bè thầy gia đình, họ hàng, quan hệ xã hội) Kiếm tiền (bán tạp phẩm, quần áo, huấn luyện viên thê thao) Giải trí (xem phim/ video clips, nghe nhạc, chơi game) Sở thích (nấu ăn, chơi nhạc) Sáng tạo (dựng hình ảnh/video, Tiktok) Báo cáo Tình hình Trẻ em giới năm 2017 UNICEF ghi nhận phạm vi việc trẻ em làm internet dường hẹp Bằng chứng cho điều đến từ Nghiên cứu toàn cầu Trẻ em trực tuyến (GKO5) trình bày liệu GK.O thu thập 17 thực hành trực tuyến trẻ em, phân nhóm chúng thành ba loại: 1/ xã hội, giải trí học tập; 2/ thơng tin thăm dị; 23/ sáng tạo Ở ba quốc gia Bungari, Chi-lê Nam Phi - trẻ em tham gia nhiều năm đến chín thực hành trực tuyến hon nửa số thuộc loại: xã hội, giải trí học tập (nhiều xem video clips, truy cập mạng xã hội, chơi game online, tìm kiếm tài liệu tham khảo làm tập) (UNICEF, 2017) Nếu xét theo cách phân loại GKO hoạt động trực tuyến đại đa số frẻ em khảo sát ý kiến nghiên cứu thuộc nhóm Như vậy, em có khả gặp rủi ro nhiều hoạt động trực tuyến nhóm Phân tích liệu phóng vấn sâu cho thấy em biết cách phịng ngừa có cách thức riêng để ứng phó với rủi ro này, biện pháp ơn hịa “Chán bị bạn chơi I game online chửi cho chơi tý Lúc đầu cháu im lặng, nêu họ xúc phạm tiếp cháu khơng chơi ” (Nam, học sinh lớp 8) “Cháu nghĩ đa số trai chơi game bị lừa tiền nạp thẻ để mua vật phàm game, cháu bị lừa lóp 6, mây trăm Lúc Nghiên cứu Tồn cầu Trẻ em Trực tuyến (Global kids online) dự án hợp tác Văn phòng UNICEF, Trường Kinh tế Khoa học Chính trị London mạng EU Kids Online Dự án phát triển công cụ nghiên cứu tồn cầu, cho phép giới học thuật, phú, tổ chức xã hội dân thành phần khác thực nghiên cứu quốc gia đáng tin cậy hội, rủi ro yếu tố bảo vệ trẻ em sử dụng Internet Trương Thị Thu Thuỷ 93 chơi, bé nên chưa biết cách giải quyết, chấp nhận tiền, cháu có nhiêu kinh nghiệm, cỏ tư tốt hơn, nêu rơi vào tỉnh hng tương tự có cách xử lý khác ” (Nam, học sinh lóp 12) “Cháu đăng ảnh, vào nói cháu sĩ, nói cháu thế kia, lời qua tiếng lại chửi nhau, dọa đánh cháu, cháu hẹn chỗ, hai bên gọi bạn bè đến đánh Đánh cách giải quyêt vãn đê, đê cho đỡ tức, lân sau khơng dám nói mình, cháu chưa đánh thua ” (Nữ, học sinh lớp 9) “Vốn nhóm chơi với nhau, lại tẩy chay bạn nhóm, chê bai bạn mạng, bạn sợ khơng dám nói Các bạn cịn lập nhóm online nói xẩu bạn nữ kia, add bạn ẩy vào, nói câu mày chết cho bạn đọc Cuối bạn không chịu nhờ bố mẹ thầy cô can thiệp nhóm bạn có xin loi Sau bạn xin chuyến lớp ” (Nữ, học sinh lóp 11) ‘ ‘Các bạn nữ hay đăng ảnh mạng xã hội, thành phần ghét vào chê bai kiểu body shaming, face shaming Cháu tránh băng cách đăng ảnh, hành xử hiên hịa, sơng hịa đồng, khơng nói ngơn từ gãy’ khó chịu đế khơng bị phot ” (Nữ, học sinh lóp 7) Các bạn nữ de bị quấy roi tình dục ngơn ngữ, bạn nên kiêm sốt đăng, hình ảnh đăng ánh khơng hớ hang, đăng có chọn lọc, ý đến danh sách bạn bè, không kết bạn với người lạ (Nừ, học sinh lóp 9) Có thể nói rằng, khơng phải tất tình gây khó chịu cho trẻ internet nên tránh, trải nghiệm khơng phải bắt buộc, có ý nghĩa trẻ em học từ sai lầm Kinh nghiệm trực tuyến trước giúp trẻ xác định dấu hiệu vấn đề tiềm ẩn yếu tố quan trọng trình phát triển nhận thức rủi ro sử dụng internet xây dựng khả phục hồi cho trẻ (Vandoninck, 2016) Mặc dù đối phó với rủi ro trực tuyến nhiệm vụ phức tạp, việc sử dụng internet nhiều hon tạo điều kiện cho trẻ em học hỏi kỳ an toàn hiểu biết kỹ thuật số Kết khảo sát EU Kids online ghi nhận hầu hểt trẻ 11-16 tuổi chặn tin nhẳn từ người mà họ khơng muốn liên hệ (64%) tìm lời khuyên an toàn trực tuyến (64%); khoảng nửa trẻ em thay đổi quyền riêng tư cài đặt hồ sơ mạng xã hội (56%) so sánh trang web để đánh giá chất lượng chúng (56%) chặn thư rác (51%) (Livingstone cộng sự, 2011) Dữ liệu khảo sát nghiên cứu cho thấy điều tương tự Phần lớn trẻ hỏi biết cách chặn người mà chúng không muốn liên lạc, nhận biết đường link độc hại hay thông tin rác, biết cài đặt bảo mật tài khoản mạng xã hội, biết tìm kiếm cài đặt phần mềm chặn link xấu, có ý thức giao tiếp ơn hịa lịch chọn lọc thơng tin Nhiều trẻ thừa nhận cha mẹ giáo viên có hướng dần trẻ số việc nên không nên làm internet, nhiên, kỳ phòng ngừa xử lý rủi ro trực tuyến chủ yếu trẻ tự 94 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 học qua trải nghiệm thân rút kinh nghiệm từ người khác Trẻ học trực tiếp kỹ từ cha mẹ giáo dục nhà trường nhiều lý do, ví dụ có cha mẹ quy chiếu vấn đề gặp phải theo góc nhìn mình, đó, đơi lúc “nghiêm trọng hóa" vấn đề xử lý, “dùng vũ lực để giải quyết" (Nữ, học sinh lớp 6) Ngoài ra, độ tuổi này, “học sinh khơng thích việc thưa thầy thưa có chuyện xảy giảo viên sử dụng hội đồng nhà trường, mời phụ huynh" (Nữ, học sinh lớp 12) Trẻ cho biết tìm đến cha mẹ giáo viên cần lời khuyên hậu vượt tầm kiểm soát trẻ Hơn hết, nhiều ưẻ có ý kiến cha mẹ khơng có thời gian đế thường xun giám sát, hồ ượ con, vậy, cách thức hiệu giúp trẻ em sử dụng mạng an toàn thân ưẻ phải nâng cao ý thức cá nhân thời gian sử dụng internet, biết kiểm sốt hình ảnh lời nói ưên mạng nhận thức internet xã hội thu nhỏ, nơi bộc lộ chất thật cúa nhằm giảm nguy bị tôn hại sừ dụng mạng “Chọn lọc thông tin biện pháp nên đê cao, tru tiên hàng đầu khơng phải học sinh biết thơng tin nạp vào đủng hay sai, học sinh biết cách chọn lọc thông tin Vi dụ đọc tin tức, cháu thường vào trang có tích xanh website chinh thức, thịng, có uy tín, xem kênh VTV, kênh thơng tin họ có chọn lọc cho roi Cháu thường đặt cáu hoi nhiều lần để xác định thơng tin có đúng, có hữu ích hay khơng Cịn mạng xã hội, mạng xã hội có nhiều thơng tin rác, vi dụ thơng tin dịch từ fanpage nước ngồi khơng thê tin 100% có thê có thê sai Nhưng so bạn học sinh theo dõi thần tượng lại có thẻ vẩn đề liên quan đến thần tượng đưa fanpage có thê cãi nhau, thơng tin họ đọc chưa đúng, cháu thấy ví dụ việc khơng biết chọn lọc thơng tin xác ” (Nam, học sinh lớp 10) “Cháu nhận cháu lơ việc học sử dụng mạng xã hội nhiều nên cố gang giám thời lượng sử dụng hàng ngày, ví dụ ban đáu cháu tắt máy 30 phút, sau tăng dần (Nữ, học sinh lớp 10) “Cháu chì theo dõi người có tám ảnh hường, người cùa cịng chúng nội dung đãng trang thơng tin họ chăm chút kỹ hơn, vi dụ kênh Chi Nguyen kênh mạng cùa tiến sĩ giáo dục người Mỹ gốc Việt Neu chọn kênh giải trí cháu thấy kênh Đài truyền hình quốc gia, hãng sán xuất trun thơng lớn nước ngồi có thê tin tưởng (Nữ, học sinh lớp 11) Cháu hạn che đăng ảnh đê tránh nhĩmg bình luận khiếm nhã, tài khoản mạng xã hội đê chê độ riêng tư, không bám vào link lạ, không chia sẻ mật khâu nick mạng xã hội (Nữ, học sinh lớp 9) Cài đặt phàn mêm chặn link xâu, khơng vào link độc hại, có hành vi bắt nạt chặn họ (Nam, học sinh lóp 9) Truong Thị Thu Thuỷ 95 Cuối cùng, tất cà trẻ em nghiên cứu thừa nhận internet có khía cạnh tiêu cực, đa số trẻ cho lợi ích mà internet mang lại đáng cân nhắc hơn, vậy, cha mẹ khơng nên kiêm sốt q chặt việc sử dụng internet Một số trẻ có quan điếm điều giúp em tiếp xúc với rủi ro xảy trực tuyến học hỏi, rút kinh nghiệm qua trình xử lý vấn đề, cách đế em trưởng thành, trường hợp cha mẹ có thời gian kiến thức số để rèn cặp giám sát “cháu nghĩ học sinh học cách sử dụng mạng an toàn cách dùng internet, gặp phải vẩn đề tự giải quyết, tự trải nghiệm đúc kết trưởng thành ” (Nữ, học sinh lóp 9) Một số nhà nghiên cứu đưa khuyến nghị tương tự, việc hạn chế trẻ sử dụng mạng giúp trẻ gặp rủi ro hơn, phải trả giá ràng buộc hội phát triển trẻ (Livingstone cộng sự, 2017) Kết luận Các kết nghiên cứu cho thấy trẻ em có nhận thức tương đối tốt số rủi ro xảy sử dụng internet hậu Các rủi ro trẻ em thường gập gồm bị bắt nạt/xúc phạm, bị lừa đảo, gặp thông tin rác Các bạn nữ cho dễ gặp rủi ro trực tuyến chịu ảnh hưởng nặng nề bạn nam em tương tác mạng xã hội nhiều, tin dễ bị tổn thương Các biện pháp ưẻ cho có hiệu việc phòng tránh rủi ro trực tuyến biết cách chọn lọc thông tin, quản lý thời gian trực tuyến hợp lý, không vào đường link lạ, không kết bạn với người lạ, cài đặt báo mật tài khoản mạng xã hội, giao tiếp lịch Khi đối mặt với rủi ro trực tuyến, phần lớn trẻ em lựa chọn cách thức ơn hịa để xử lý vấn đề Tại Việt Nam, điều đáng mừng nhận thức cần thiết phải bảo vệ trẻ em Việt Nam khỏi rủi ro trực tuyển Nhà nước Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa định pháp lý dành riêng cho vấn đề này, Chương trình “Bảo vệ hồ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” Trong mục tiêu chung Chương trình, có mục tiêu thứ hai trang bị kiến thức, kỳ số cho trẻ em theo độ tuôi để trẻ biết tự bảo vệ biết cách tương tác an tồn môi trường mạng, mục tiêu thứ ba truyền thông đến cha mẹ, giáo viên kiến thức kỹ hỗ trợ, định hướng trẻ tương tác mạng an toàn, lành mạnh Xét từ số kết phân tích nghiên cứu chúng tơi cho hai mục tiêu quan trọng nên đầu tư thực chất, nhiều trẻ em vấn nhấn mạnh việc trê nên hướng dẫn đầy đủ kiến thức kỳ trực tuyến, nên dạy cách kiểm soát nhu cầu sử dụng internet từ nhỏ để thành thạo kỳ xử lý rủi ro, có ý thức nhận thức đắn internet lớn hơn, giúp trẻ em có thê trở thành “công dân số” tự tin thời đại công nghệ 4.0 96 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 85-96 Tài liệu trích dẫn Braams, B R„ Duijvenvoorde, A c K., Peper, J s., and Crone, E A 2015 “Longitudinal Changes in Adolescent Risk-Taking: A Comprehensive Study of Neural Responses to Rewards, Pubertal Development, and Risk-Taking Behavior” The Journal ofNeuroscience, May 6, 2015 35(18), pp.7226 -7238 Cipolletta, s., Malighetti, c„ Cenedese, c., Spoto, A 2020 How Can Adolescents Benefitfrom the Use ofSocial Networks? The iGeneration on Instagram Committee on the Rights of the Child (United Nations) 2016 General comment No 20 (2016) on the implementation ofthe rights of the child during adolescence Davidson, J., Gottschalk, p (edited) 2010 Internet Child Abuse Current Research and Policy Katz, E., Gurevitch, M., and Haas, H 1973 On the Use of the Mass Media for Important Things American Sociological Review, 38 (2), pp 164-181 Livingstone, s., Haddon, L., Gorzig, A., and Olafsson, K 2011 Risks and safety on the internet: The perspective of European children Full Findings LSE, London: EU Kids Online Livingstone, s., Olafsson, K., Helsper, E J., Lupianez-Villanueva, F., Veltri, G A., Folkvord, F 2017 “Maximizing Opportunities and Minimizing Risks for Children Online: The Role of Digital Skills in Emerging Strategies of Parental Mediation” Journal of Communication, Volume 67, Issue 1, February 2017, Pages 82-105, https://doi.Org/10.l 11 l/jcom.12277 Omar, S.Z., Daud, A., Hassan, M.S., Bolong, J., Teimmouri, M 2014 “Children Internet usage: Opportunities for self development” Procedia-Social and Behavioral Sciences, Vol 155, pp 75-80 Quyết định số 830/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định Phê duyệt Chương trình “Bảo vệ hồ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2021 Smahel, D., Machackova, H., Mascheroni, G., Dedkova, L., Staksrud, E., Olafsson, K., Livingstone, s., and Hasebrink, u (2020) EU Kids Online 2020: Survey results from 19 countries EU Kids Online, https://doi.org/10.21953/lse.47fdeqj01ofo Smahelova, M., Juhova, D., Cermak, I., Smahel, D 2017 “Mediation of young children’s digital technology use: The parents’ perspective” Cyberpsychology: Journal of Psychosocial Research on Cyberspace, 11(3), Article https://doi.org/10.5817/CP2017-3-4 UNICEF 2017 Children in a Digital World The State of the World’s Children 2017 Vandoninck, s 2016 Dealing with online risks: how to develop adequate coping strategies and preventive measures with a focus on vulnerable children Doctoral Thesis Nr 290 KU Leuven ... việc trẻ phòng ngừa ứng phó với rủi ro trực tuyến phụ thuộc nhiều vào nhận thức kinh nghiệm thực tiễn thân trẻ 3.2 Các biện pháp ứng phó với rủi ro internet Như đề cập phần giói thiệu, trẻ em có... luận Các kết nghiên cứu cho thấy trẻ em có nhận thức tương đối tốt số rủi ro xảy sử dụng internet hậu Các rủi ro trẻ em thường gập gồm bị bắt nạt/xúc phạm, bị lừa đảo, gặp thông tin rác Các bạn... triển nhận thức rủi ro sử dụng internet xây dựng khả phục hồi cho trẻ (Vandoninck, 2016) Mặc dù đối phó với rủi ro trực tuyến nhiệm vụ phức tạp, việc sử dụng internet nhiều hon tạo điều kiện cho trẻ

Ngày đăng: 26/10/2022, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan