1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 2 sử 6 mới k1 21 22

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN + + Ngày soạn: 30.8.2022 Ngày dạy: 6A: 8.9.2022 6B: 12.9.2022 6C: 9.9.2022 TIẾT + BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ I MỤC TIÊU Kiến thức 1.1 Phân biệt nguồn sử liệu bản: Tư liệu vật, truyền miệng, viết, gốc… 1.2 Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Năng lực * Năng lực riêng: 2.1 Tìm hiểu lịch sử: Thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu bước đầu nhận diện loại tư liệu lịch sử 2.2 Nhận thức tư lịch sử: Phân tích vai trị, giá trị nguồn sử liệu với việc phục dựng lịch sử 2.3 Vận dụng: Vận dụng kiến thức học để giải tập, đánh giá ý nghĩa nguồn sử liệu xung quanh sống * Năng lực chung: 2.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động Đề xuất giải pháp giải vấn đề dựa thơng tin có 2.5 Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày diễn đạt ý tưởng mình, tích cực tương tác với thành viên nhóm thực nhiệm vụ 2.6 Năng lực tự học: Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức, tài liệu tham khảo cách có hiệu Phẩm chất 3.1 Yêu nước: Xây dựng bảo vệ tổ quốc, trân trọng khứ hào hùng dân tộc 3.2 Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá xác làm mình, bạn 3.3 Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy - Một số tranh ảnh, câu chuyện liên quan đến nội dung học - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - SGK - Tìm hiểu tư liệu liên quan đến học, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn đinh Nội dung dạy học Tổ chức thực Sản phẩm học tập (Nội dung ghi bảng, sản phẩm học sinh) TIẾT 2-ND: 6A: 8.9.2022 6B: 12.9.2022 6C: 9.9.2022 Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: 2.1; 3.2 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, gợi mở - Phương tiện học liệu: File trình chiếu B1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh quan sát ? Nêu điều em biết hình ảnh? ? Em nhìn thấy hình ảnh? Suy nghĩ em? B2: HS tiếp nhận nhiệm vụ - Quan sát hình ảnh, phân tích thơng tin (Thuyền, người đội mũ lơng chim, giơ cung hướng sao…) B3: Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết học tập, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, nêu vấn đề chuyển vào học (Trống Đồng Ngọc Lũ- tiêu biểu cho văn minh Đông Sơn Hoa văn trống mô tả đời sống vật chất, tinh thần cư dân việt cổ…) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tư liệu vật - Mục tiêu:1.1; 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5; 2.6; 3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đồ dùng trực quan, giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ… - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, file trình chiếu B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1.Tư liệu vật tập - GV cho học sinh quan sát hình ảnh NV1:? Điểm chung vật gì? Chúng tìm thấy đâu? ( móng nhà, chân cột gỗ, giếng nước, trống đồng, đền, miếu, mộ Chúng có điểm đáng ý? táng, khu lưu niệm, công cụ lao NV2:? Thế tư liệu vật? động,vũ khí tìm thấy di B2: HS thực nhiệm vụ học tập khảo cổ … - HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, trả lời - Các vật phản ánh đời sống vật câu hỏi chất, tinh thần, trình độ sx ? Kể thêm số vật mà em biết? người đương thời B3: Báo cáo kết hoạt động Di tích Hồng Thành, ngói úp trang thảo luận trí minh chứng cho bề dày lịch sử văn hóa Hồng Thành Thăng - GV gọi hs đại diện trả lời Long Chứng tỏ nơi kinh đô - HS khác nhận xét, đánh giá B4: Đánh giá kết thực sầm uất thời nước ta) nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét - Vai trị, điểm khó (ko ngun vẹn) - GV mở rộng phân tích thêm để HS thấy ưu điểm, nhược điếm tư liệu vật thơng qua phân tích ví dụ cụ thể (ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung cho thấy cách trực quan hoa văn tinh xảo khắc đó, chứng tỏ trình độ kĩ thuật phát triển, đời sống tinh thần phong phú người xưa, vật “câm” thường khơng cịn ngun vẹn đầy đủ, ) - Tư liệu vật di tích, đồ vật… người xưa lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất - GV đưa chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2.2.Tư liệu chữ viết - Mục tiêu: 1.1; 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5; 2.6; 3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đồ dùng trực quan, giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ… - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, file trình chiếu B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2.Tư liệu chữ viết tập - GV yêu cầu học sinh quan sát h4, đoạn tư liệu di chúc Bác Hồ để trả lời câu hỏi ? Trên bia ghi gì? Em biết điều gì? ? Đọc đoạn di chúc Bác em biết thông tin gì? - GV gợi ý hs xác định từ khóa thể nội dung cốt lõi ? Em hiểu tư liệu chữ viết? Vì bia tiến sĩ Văn Miếu xem tư liệu chữ viết? B2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, đọc tư liệu , thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi Gợi ý: - Từ có chữ viết người biết H4 Bia tiến sĩ ghi tên người đỗ ghi chép vật, tượng tiến sĩ khoa thi thời Lê Sơ thành câu chuyện hay sử đến thời Lê Trung Hưng: Qua nhà sử học biết thông tin quan trọng vị tiến sĩ nhà nước ta giáo dục nước ta thời kì - Đoạn tư liệu di chúc CT HCM thể trí tuệ, niềm tin người kháng chiến chống Mỹ cứu nước ND ta, tình cảm mong ước Bác với toàn Đảng, toàn dân B3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện cặp đôi trả lời - Học sinh khác bổ sung, chia sẻ B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (GV gợi ý thêm đời chữ viết: Lúc đầu kí hiệu rời rạc, sau - Tư liệu chữ viết chắp nối, ghép hồn chỉnh ghi, tài liệu chép tay hay sách tuân theo quy tắc(ngữ pháp) in, khắc chữ, ghi chép tương đối định.Để hiểu kĩ hs tìm đầy đủ đời sống người hiểu chương 3) - GV mở rộng, định hướng cho hs thấy ưu điểm (khá đầy đủ) nhược điểm (Chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan người viết) - HS lấy ví dụ thêm TIẾT 3-ND: 6A: 13.9.2022 6B:13.9.2022 6C: 13.9.2022 Hoạt động 2.3 Tư liệu truyền miệng - Mục tiêu: 1.1; 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5; 2.6; 3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đồ dùng trực quan, giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ… - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, file trình chiếu B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3.Tư liệu truyền miệng tập – GV yêu cầu học sinh quan sát h5 H5: Mơ tả cảnh Thánh Gióng nhổ tre cho biết h5 giúp em liên tưởng đến đánh giặc Ân truyền thuyết dân gian? ? Qua truyền thuyết giúp em biết thêm điều gì? VD: Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh ? Kể tên số truyền thuyết, cổ tích Gióng, Sự tích trăm trứng, ca dao, mà em biết ? Ý nghĩa nó? hị vè… ? Những yếu tố lịch sử thơng qua truyền thuyết đó? ? Thế tư liệu truyền miệng? B2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung chia sẻ B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Tư liệu truyền miệng câu chuyện dân gian kể truyền miệng từ đời qua đời khác - GV lưu ý: Truyện truyền miệng - Tư liệu truyền miệng chứa đựng thường khơng cho biết xác thời yếu tố lịch sử, phản ánh phần gian( Ngày xửa ngày xưa), địa điểm (ở thực sống khứ nơi ), nội dung thêm, bớt nên nhà nghiên cứu phải bóc tách lớp vỏ huyền thoại lớp bụi thời gian bao bọc bên ngồi để tìm cốt lõi nhân tố lịch sử đó.Và phải phối hợp với tư liệu khác để phục dựng lịch sử Hoạt động 2.4 Tư liệu gốc - Mục tiêu: 1.1; 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5; 2.6; 3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đồ dùng trực quan, giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ… - Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, file trình chiếu Tư liệu gốc B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh thảo luận: Sau tìm hiểu loại tư liệu em hiểu tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể? B2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận loại tư liệu B3: Báo cáo kết hoạt động - Cả ba loại tư liệu có nguồn thảo luận gốc, xuất xứ khác - Đại diện học sinh báo cáo kết - Có loại tạo nên thảo luận người tham gia chứng - Học sinh khác nhận xét kiến kiện, biến cố xảy sản phẩm thời kì lịch sử VD: Một chiến sĩ tham gia đó Tư liệu gốc chiến đấu chiến dịch ĐBP viết - Những tài liệu biên soạn lại trận đánh diễn nào dựa tư liệu gốc gọi Tư liệu gốc tư liệu phái sinh - Trống đồng, đại việt sử kí, cố Huế B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp kiện thời kì lịch sử - Tư liệu gốc nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: 2.3; 2.5;3.1 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, tóm tắt, đặt câu hỏi… Phương tiện học liệu: Giấy bút, phiếu học tập B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập cho học sinh 1SGK trang 13 - Sử liệu phương tiện mà nhà B2: HS thực nhiệm vụ học tập sử học thơng qua nhận - HS trao đổi, làm phiếu học tập thức xảy B3: Báo cáo kết hoạt động khứ thảo luận - Các nguồn sử liệu chứng - HS trình bày kết hoạt động giúp nhà sử học dựng lại lịch sử B4: Đánh giá kết thực cách xác khách quan nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá - Các nguồn sử liệu giúp ta hình dung đời sống vật chất tinh thần, giúp ta lí giải số tượng dựa chứng khoa học Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 2.3; 2.5;3.1; 3.2; 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, tóm tắt, đặt câu hỏi… Phương tiện học liệu: Giấy bút, phiếu học tập B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập 2,3,4-Trang 13 B2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi B2: Tư liệu 1,2,3,4 tư liệu gốc B3: Báo cáo kết hoạt động B3: Một số truyền thuyết: thảo luận - Bánh trưng bánh dày - HS trình bày kết hoạt động - Mị Châu-Trọng Thủy B4: Đánh giá kết thực - Hồ gươm nhiệm vụ học tập B4:HS giới thiệu - GV nhận xét, đánh giá *Hướng dẫn nhà: - Học cũ - Trả lời câu hỏi SGK SBT - Đọc tìm hiểu trước 3: Thời gian lịch sử Kiểm tra ngày…… tháng…… năm 2022 ... - HS lấy ví dụ thêm TIẾT 3-ND: 6A: 13.9 .20 22 6B:13.9 .20 22 6C: 13.9 .20 22 Hoạt động 2. 3 Tư liệu truyền miệng - Mục tiêu: 1.1; 1 .2; 2. 1; 2. 2; 2. 4; 2. 5; 2. 6; 3.1; 3 .2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật...TIẾT 2- ND: 6A: 8.9 .20 22 6B: 12. 9 .20 22 6C: 9.9 .20 22 Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: 2. 1; 3 .2 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, gợi mở... tìm cốt lõi nhân tố lịch sử đó.Và phải phối hợp với tư liệu khác để phục dựng lịch sử Hoạt động 2. 4 Tư liệu gốc - Mục tiêu: 1.1; 1 .2; 2. 1; 2. 2; 2. 4; 2. 5; 2. 6; 3.1; 3 .2; 3.3 - Phương pháp, kĩ

Ngày đăng: 26/10/2022, 10:55

w