GIÁO TRÌNH- Mô đun được cấu trúc theo chương trình Mô đun, các bài giảng được tích hợp lý thuyết và thực hành. Giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng cầnthiết. Là tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy nghề Kỹ thuật cũng là tài liệu học tập, tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở đào tạo nghề.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Đào móng NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số 120 /QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mơ đun Đào móng mơ đun học bắt buộc chương trìmh đào tạo nghề Kỹ thuật Xây dựng, Thời gian học bao gồm phần lý thuyết thực hành Các học thực hành biên soạn theo phương pháp tích hợp lý thuết nghề thực hành giúp sinh viên sau học lý thuyết kết hợp với thực hành hình thành kỹ nhanh ghi nhớ sâu phần lý thuyết sau thực hành luyện tập Cấu trúc mơ đun đào móng bao gồm lý thuyết giúp sinh viên nắm kiến thức để vận dụng vào công việc xây dựng, nắm tính năng, tác dụng loại dụng cụ để vận dụng vào công việc cơng tác làm móng cơng trình cơng việc khác, tích hợp lý thuyết thực hành giúp sinh viên sử dụng thành thạo dụng cụ thông thường để thực công việc giác móng cơng trình đơn giản Các tác giả hy vọng sau hoàn thành, tài liệu nói chung Mơ đun Đào móng nói riêng trở nên hữu ích sử dụng rộng rãi giảng dạy trường đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng Vì lần xuất nên tài liệu chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Do vậy, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để lần xuất hồn thiện Xin chân thành cảm ơn quí độc giả ! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Tham gia biên soạn Chủ biên: KS Trần Đăng Hiền KS Đỗ Văn Thi MỤC LỤC MÔ ĐUN ĐÀO MĨNG Mã mơ đun: MĐ12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mô đun MĐ12 giảng dạy sau người học học xong môn học chung môn học kỹ thuật sở - Tính chất: Là mơ đun học chuyên môn quan trọng Thời gian học bao gồm lý thuyết thực hành - Ý nghĩa, vai trị mơ đun: Mơ đun đào móng giúp cho người học sau trường đảm nhiệm thi công tự chủ công việc sau: + Định vị cơng trình theo mặt tổng thể + Giác móng cơng trình đơn giản phương pháp thủ công yêu cầu kỹ thuật + Có biện pháp gia cố móng thơng thường + Kiểm tra chất lượng hố móng sau đào gia cố móng Mục tiêu mơ đun Kiến thức: Trình bày trình tự, u cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá cơng việc giác móng, đào móng, gia cố móng, Kỹ năng: Làm cơng việc giác móng, mơ tả trình tự phương pháp đào móng thủ cơng máy, gia cố móng cọc tre (Cọc chàm ), đệm cát, biết kiểm tra chất lượng hố móng sau đào Thái độ: Có trách nhiệm công việc, hợp tác tốt với người cung làm, cẩn thận để đảm bảo an toàn cho người cơng trình Nội dung mơ đun Số TT Tên mô đun Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* Giới thiệu loại dụng cụ Xác định kiểm tra đường thẳng đứng Xác định, kiểm tra đường nằm ngang 5 Xác định, kiểm tra góc vng 5 Xác định vị trí móng thực địa 22 14 Giới thiệu phương pháp đào móng thủ cơng máy 3 Giới thiệu số biện pháp gia cố móng thơng thường 3 Kiểm tra chất lượng hố móng Cộng 55 15 29 11 BÀI 1: Giới thiệu loại dụng cụ Mã bài: MĐ12-01 Giới thiệu: Bài Giới thiệu loại dụng cụ giúp sinh viên nắm tác dụng loại dụng cụ để áp dụng vào công việc xây dựng sử dụng thành thạo loại dụng cụ phù hợp với công việc xây dựng đặc biệt cơng việc giác móng phương pháp thủ cơng Mục tiêu bài: - Trình bày tính năng, tác dụng loại dụng cụ; - Sử dụng loại dụng cụ công tác làm móng; - Nghiêm túc, cẩn thận, chu đáo công việc việc phối hợp với người Nội dung Thước tầm Mục tiêu: Trình bày tính năng, tác dụng thước tầm cơng tác giác móng thủ cơng cơng việc khác xây dựng cơng trình 1.1 Hình dáng, chiều dài, tiết diện thước tầm 1.1.1 Hình dáng thước Các cạnh theo chiều dài thước thẳng, sắc cạnh Mặt cắt thước vát cạnh để phù hợp với mục đích sử dụng (Hình 1-1) hình chữ nhật thước làm kim loại (Hình 1-2) Hình 1-1: Thước tầm gỗ Hình 1-2: Thước tầm nhôm 1.1.2 Chiều dài thước tầm Thước tầm làm gỗ thường có chiều dài từ 1.2 m đến 3,0 m 1.1.3 Tiết diện thước Theo mặt cắt ngang thước tiết diện thước tầm thường hình chữ nhật (Hình 2) hoạc hình đa giác có cạnh vát (Hình 1) để phù hợp với mục đích sử dụng Vật liệu làm thước: Thơng thường thước tầm làm chất liệu chính: Thước tầm gỗ thường làm gỗ lim gỗ thông dầu Thước tầm kim loại thường làm nhơm.Do nhơm nhẹ nên thước làm dài, mặt khác chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết độ ẩm, nhiệt độ làm thước bị cong, vênh 1.2 Tác dụng thước tầm Thước tầm có nhiều tác dụng: Dùng để cán phẳng lớp vữa trát mặt tường, trần nền, dùng để kiểm tra độ phẳng mặt tường xây mặt trát, dùng để trát cạnh, góc cấu kiện Nếu thước tầm kết hợp với số dụng cụ khác Ni vô, dây dọi xác định đường nằm ngang, thẳng đứng cần thiết 1.3 Cách sử dụng thước tầm Để thoả mãn mục đích thước tầm cần phải thẳng, phẳng, cạnh phải sắc, không bị cong vênh Do trước sử dụng thước tầm phải kiểm tra sau sử dụng xong phải vệ sinh thước bảo quản cẩn thận Thước vuông Mục tiêu: Biết cách kiểm tra thước vng, trình bày tính năng, tác dụng thước vuông sử dụng thành thạo thước vuông cơng tác giác móng thủ cơng cơng việc khác xây dựng cơng trình 2.1 Hình dáng thước vng Hình 1-3: Hình dáng thước vng 2.2 Vật liệu làm thước Thước vuông làm gỗ lim kim loại nhẹ (hình 1- 3) Cạnh thước có chiều dài từ 0,3 ÷ 1,2 m 2.3 Tác dụng thước vuông Thước vuông dùng để xác định, kiểm tra góc vng xác định, kiểm tra góc vng trục tường ngang, dọc trước xây, xác định, kiểm tra góc vng trụ trước sau trát 2.4 Cách sử dụng thước vuông Trước sử dụng thước vuông phải tiến hành kiểm tra độ xác thước bao gồm: - Kiểm tra độ thẳng cạnh thước ( Cả cạnh thước ) - Kiểm tra khả làm cho thước bị biến hình - Kiểm tra góc vng thước ( Hình 1- ) Hình 1-4: cách kiểm tra thước vuông Đặt thước mặt phẳng ( Mặt nền, sàn ) Trên đường kéo dài cạnh OB phía O lấy đánh dấu điểm C (OC>OB) Lấy cạnh OA làm trục lật cạnh OB phía điểm C Nếu cạnh OB trùng với đường OC thước có góc AOB = 90o Ni vơ thước Mục tiêu: Biết cách kiểm tra độ xác ni vơ thước, trình bày tính năng, tác dụng ni vô thước sử dụng thành thạo ni vơ thước cơng tác giác móng thủ công công việc khác xây dựng cơng trình 3.1 Cấu tạo ni vơ thước ống thuỷ kiểm tra thẳng đứng ống thuỷ kiểm tra ngang ống thuỷ kiểm tra góc nghiêng Hình 1-5: Cấu tạo ni vơ thước 3.2 Tính tác dụng ni vơ thước Ni vơ thước có tác dụng kiểm tra xác định đường thẳng đứng, nằm ngang hay góc nghiêng phận hay cơng trình ( Hình 1- a;b ) 3.3 vật liệu làm ni vô thước Ni vô thước thường làm gỗ kim loại nhẹ ( Nhôm, hợp kim nhôm ) 3.4 Cách sử dụng ni vô thước Trước sử dụng phải kiểm tra chất lượng ni vô cách kiểm tra sau: * Đối với ống thuỷ kiểm tra nằm ngang - Áp ni vô lên mặt nằm ngang ( Hình 1- ) 10 Hình1-6: Kiểm tra ống thuỷ nằm ngang ni vô - Điều chỉnh cho bọt nước ống thuỷ nằm ngang vào (Ống thuỷ C) - Vạch đường thẳng theo cạnh ni vô, đánh dấu vị trí đầu ni vơ đường thẳng điểm A B - đảo đầu ni vơ đặt vào vị trí A B đánh dấu (Hình 1- 6b) - Nếu bọt nước ống thuỷ nằm ni vơ đạt u cầu chất lượng *Đối với ống thuỷ để kiểm tra thẳng đứng: Hình1-7: Kiểm tra ống thuỷ thẳng đứng ni vô - Áp ni vô vào mặt thẳnh đứng ( Hình 1- a) - Điều chỉnh bọt nước ống thuỷ D vào - Vạch đường thẳng theo cạnh đứng ni vô lên mặt thẳng đứng đánh dấu điểm đầu cuối ni vô điểm A B - Đảo chiều ni vô áp vào mặt thẳng đứng vào vị trí cũ ( Hình 1- b ) - Nếu bọt nước ống thuỷ nằm ni vơ đạt u cầu chất lượng dùng để kiểm tra đường thẳng đứng Ni vô ống nhựa mềm Mục tiêu: Biết cách sử dụng hợp lý ni vô ống nhựa mềm, tác dụng ni vô ống nhựa mềm sử dụng thành thạo ni vô ống nhựa mềm cơng tác giác móng thủ cơng cơng việc khác xây dựng cơng trình 67 BÀI 6: Giới thiệu phương pháp đào móng thủ công, máy Mã bài: M 12-06 Giới thiệu: Bài Giới thiệu phương pháp đào móng thủ công, máy giúp sinh viên nắm phương pháp đào móng thủ cơng máy, biết biện pháp hạ mục nước ngầm thi công đào móng cách chống sạt lở vách đất đào móng, tính tác dụng số máy đào thơng dụng thi cơng đào móng Mục tiêu - Hiểu phương pháp đào móng thủ cơng phương pháp đào móng máy - Biết cách sử lý hố móng gặp nước biện pháp chống sạt lở vách đất hố móng - Sử dụng loại dụng cụ đào đất, dụng cụ đo, kiểm tra - Biết cách sử lý gặp cố cơng tác đào móng để vận dụng cơng tác đào móng Nội dung Giới thiệu phương pháp đào móng thủ cơng Mục tiêu: hiểu phương pháp đào móng thủ cơng để đảm bảo an tồn cho hố móng đào 1.1 Xác định kích thước hố móng 1.1.1 Xác định chiều rộng hố móng Hình 6-1: Xác định chiều rộng hố móng 68 - Căn vào kích thước đáy móng ( móng đơn móng băng ) cơng trình vẽ thiết kế, vào tim cọc xác định, đo sang bên đoạn lớn 1/2 bề rộng đáy móng, đánh dấu vị trí cọc, tiến hành đo sang hai bên khoảng độ rộng mái ta luy đánh dấu vi trí cọc ( Cọc mép hố móng ) căng dây theo cọc mép hố móng đối diện nhau, dùng vơi bột rắc theo dây ta xác định kích thước hố móng thực địa (hình 6-1) 1.1.2 Xác định chiều sâu hố móng Căn vào kích htước hố móng vẽ thiết kế ( Móng đơn móng băng ) vào cốt chuẩn dẫn cơng trình giai đoạn giác móng ta xác định chiều sâu hố móng cách đo theo đường thẳng đứng từ đường cốt chuẩn ( Đường dây căng cốt chuẩn đầu móng ) để xác định chiều sâu hố móng ( Hình 6-2 ) Hình 6-2: Xác định độ sâu đáy móng 1.1.3 Xác định mái ta luy thành hố móng Từ mặt cắt thiết kế vẽ thi cơng móng cơng trình ta biết chiều rộng mặt hố móng chiều rộng đáy hố móng cần đào ta xác định độ rộng mặt hố móng đáy hố móng theo trình tự xác định chiều rộng hố móng tiến hành xác định chiều sâu hố móng Mái ta luy hình thành đào dựa sở góc ∝ cho vẽ thiết kế sau tiến hành đào móng Lưu ý: Khi đào hố móng phải đào từ sang bên thành hố móng ( Đào từ tim móng bên ) 1.1.4 Xác định vị trí đổ đất Trong q trình đào móng lượng đất đào phải bố trí vị trí đổ đất để tránh sạt lở đất sạt lở thành hố móng Đối với móng khối lượng đào lớn phải dùng xe để vận chuyển xa cơng trình; Đối với móng nơng, khối lượng đất đào nhỏ đổ đất gần khu vực đào móng khoảng cách vị trí đổ đất đến mép hố móng 69 phải >1,5 m phải đổ dàn mặt đất tránh đổ đống cao gây lún, sạt lở cục 1.2 Phương pháp đào móng thủ cơng 1.2.1 Đào sơ Từ đường vạch kích thước đáy hố móng mặt hố móng tiến hành đào khu vực đường đáy hố móng trước sau phát triển đường mặt hố móng Trong q trình đào phải thường xun kiểm tra lại kích thước vị trí tim móng dọi kết hợp với dây căng đầu móng để tránh sai lệch q trình thi cơng Q trình móng đào hẹp nơng kích thước móng 1.2.2 đào hồn chỉnh Sau đào sơ xong tiến hành kiểm tra kích thước hố móng theo thiết kế ( Chiều rộng mặt hố móng, chiều rộng đáy hố móng chiều sâu hố móng, mái ta luy ) tiến hành sửa hố móng Khi sửa phải căng dây ( Đường tim móng xác định đường thẳng đứng từ đường tim móng xuống đáy hố móng từ hai đường kiểm tra sửa móng theo kích thước thiết kế vẽ thi cơng móng cơng trình Trong bước nên sửa đầu hố móng trước sau căng dây để sửa phía 1.3 Phương pháp thu nước hố móng Đối với móng đào sâu mực nước ngầm biện pháp thu nước hố móng dùng giếng khoan để hạ mức nước ngầm ( Giếng thấm) Khi bơm nước, nước ngầm đất hạ xuống theo hình phễu phải vào lưu lượng nước ngầm, cơng suất máy bơm bố trí giếng thấm cho hố móng lúc khơ, đảm bảo cho q trình thi cơng phần việc hố móng khơng bị ảnh hưởng nước ngầm Đối với móng nơng mực nước ngầm chịu ảnh hưởng nước mưa ( Nước mặt ) tiến hành đào ga thu nước Ga thu nước hố đào sâu độ sâu đáy móng đáy móng phải có rãnh nước Rãnh sâu cao trình đáy móng ( Tuỳ theo mức nước ) để thu nước hố ga tiến hành bơm nước hố ga khỏi khu vực thi cơng cho hố móng đến thi cơng xong móng lấp gố ga thu nước 1.4 Phương pháp chống sạt lở vách đất Khi đào xong hố móng tiến hành thi cơng cơng việc khác thường hay xảy tượng sạt lở vách đất gây nguy hiểm cho cơng nhân cơng trình Vì 70 thi công phải đào đất theo mái dốc dùng biện pháp chống đỡ vách đất hố đào 1.4.1 Chống sạt lở vách đất cừ thép Đối với móng có độ sâu lớn thi công người ta sử dụng cừ thép cừ gỗ để chống sạt lở 1.4.2 Chống sạt lở vách đất kè gỗ chàm Đối với móng có độ sâu khơng lớn ( Móng nơng ) người ta sử dụng kè gỗ chàm để chống sạt lở vách đất ( Hình 6-4a ) Hình 6-4 a Gia cố vách đất gỗ ( ván ngang ) Hìn h 6-4b: Dùng chống chéo để tăng cường cho chống đứng 71 Hình 6-4c: Neo gia cố thành hố đào Khi đào móng hố móng có độ kết dính nhỏ đất rời rạc, vùng đất ướt đất chảy với chiều sâu hố đào từ ÷ m dùng phương pháp chống đỡ vách đất ván dọc ( Hình 6-4d ) Hình 6-4d: Gia cố vách đất ván dọc Giới thiệu phương pháp đào móng máy Mục tiêu: hiểu đặc điểm phương pháp đào móng máy số máy thương dùng cho cơng tác đào móng 2.1 Đặc điểm Cơng tác đào móng máy thường áp dụng cho cơng trình có khối lượng đào đất lớn, cự ly vận chuyển đất xa, Năng suất máy đào cao suất đào thủ công, Đối với cơng trình lớn cần tiến độ thi cơng đào móng máy đảm bảo việc đẩy nhanh tiến độ thi công 2.2 Giới thiệu số loại máy đào thông dụng thường dùng công tác đào móng - Máy đào gầu thuận (Gầu ngửa) Máy đào gầu thuận có tay cần tay gầu ngắn nên khoẻ đất từ nhóm I đến nhóm IV với khối lượng lớn hố đào sâu rộng máy làm việc tốt nơi khô thuận tiện cho việc vừa đào vừa đổ đất vào xe giới để vận chuyển đất xa Xong máy đào gầu thuận có nhược điểm 72 phải đào thêm đường lên xuống cho máy xe vận chuyển khối lượng đào đất cho cơng trình tăng thêm Máy thuận tiện cho hố móng nơng, rộng - Máy đào gầu nghịch (Gầu sấp) Máy đào gầu sấp đào hố móng nơng ( Sâu 5,5 m ), máy thường dùng để đào rãnh nhỏ, chạy dài So với máy đào gầu thuận máy đào gầu nghịch có suất thấp máy đào gầu nghịch lại có ưu điểm đào đất nơi có mạch nước ngầm đào thêm đường lên xuống cho thân cho xe vận chuyển - Máy đào gầu ngoạm Đối với hố thẳng đứng, hố sâu có thành ván chắn người ta thường dùng máy đào gầu ngoạm Máy đứng cao đào sâu, nước đào Trong thi cơng móng người ta thường dùng máy để đào hố móng sâu Ngồi loại máy thi cơng hố móng người ta cịn sử dụng số máy khác máy ủi, máy cạp Một số cố thường gặp công tác đào đất cách khắc phục Mục tiêu: Sử lý hố móng cơng trình gặp cố (Trời mưa, cát chảy ) - Khi đào đất gặp trời mưa chưa kịp gia cố vách đất vách hố đào bị sụt, sập trời tạnh mưa phải moi hết lượng đất sụt xuống hố móng triển khai làm tồn móng dốc xung quanh hố đào Khi vét lượng đất sập lở, nên để lại 150 ÷ 200 mm đất đáy hố đào so với cốt thiết kế để hoàn chỉnh xong vách đào vét nốt lớp đất để lại Khi đào vét đến đâu dùng cát lót móng đổ bê tơng lót móng đến Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn đất sụt lở hố móng - Đã có vách gia cố ván cọc, đào gặp mưa phải nhanh chóng bơm tháo nước hố móng.Chọn vị trí đặt máy bơm cho máy dễ dàng hút hố móng Phải đào rãnh xung quanh hố móng để dẫn nước tránh nước tràn lại hố móng - Đào hố gặp túi bùn phải vét hết phần bùn hố móng, cần phải có tường chắn ngăn cho lớp bùn ngồi móng khơng đùn vào phía móng Phần bùn phía móng vét phải thay cát, đất trộn đá dăm dạng đất gia cố quan thiết kế định 73 - Gặp mạch ngầm có cát chảy (Hiện tượng lưu sa ) Đây cố hay gặp làm móng vùng đồng ven sơng, ven biển Dưới lịng đất có lớp cát tạo thành mạch ngầm Khi đào đất qua mạch ngầm rút nước cát theo dịng nước đùn vào hố móng làm đất xung quanh hố móng bị rỗng gây nguy hiển cho cơng trình lân cận Gặp trường hợp cần làm giếng lọc để hạ mực nước ngầm khu vực thi công khẩn trương thi cơng móng khu vực - Đào móng sát cơng trình có móng đào sâu móng cơng trình phải có biện pháp để đảm bảo cho cơng trình khơng bị lún, nứt gẫy Thơng thường phải có hệ thống ván cừ bao bọc khu vực đào 74 BÀI 7: Giới thiệu số biện pháp gia cố móng thơng thường Mã bài: M 12 -07 Giới thiệu: Bài giới thiệu số biện pháp gia cố móng thơng thường giúp học sinh nắm số biện pháp gia cố cọc tre, chàm, đệm cát móng thơng thường để vận dụng vào cơng tác làm móng gặp đất yếu Mục tiêu - Nêu tính năng, tác dụng cọc tre, cọc chàm; - Nêu trình tự, phương pháp đóng cọc tre, cọc chàm; - Nêu yêu cầu, chất lượng cọc tre, cọc chàm; - Biết cách gia công cọc tre, cọc chàm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Hiểu tác dụng đệm cát móng thơng thường - Biết cách gia cố móng đệm cát Nội dung Gia cố móng cọc tre, cọc chàm Mục tiêu 1.1 Gia cố móng cọc tre Mục tiêu: Biết tính năng, tác dụng cọc tre, cọc tràm từ áp dụng để gia cố cho móng cơng trình đơn giản 1.1.1 cách gia cơng cọc - Chọn cọc: Cọc tre gia cố móng phải chọn cọc đạt yêu cầu chất lượng sau: Cọc tre phải làm tre già, không bị sâu, mọt, không khuyết tật, thẳng (độ cong cho phép 1% L ) Tre làm cọc gia cố móng phải tre tươi chiều dày thịt phải > ÷ 1.5 Cm Đường kính cọc nhỏ Cm chiều dài cọc tuỳ thuộc vào đất cần gia cố ( Đối với đất thông thường cơng trình chịu tải trọng nhẹ ), - Gia cơng cọc 75 Hình 8-1: Phương pháp gia cơng cọc tre Đầu cọc cưa phẳng cách đốt ÷ Cm đầu cách đốt 20 Cm vót nhọn ( Hình 8-1 ) Chú ý: Khơng đẽo róc tinh tre 1.1.2 Cách ép đóng cọc - Mạt độ cọc: : a b Hình 8-2: Sơ đồ đóng cọc tre (a: với móng nhỏ, hẹp; b: với móng dài, rộng ) Với đất thơng thường mật độ cọc thường từ 25 ÷ 30 cọc/ m2 Nếu đất yếu gia cố từ 25 ÷ 35 cọc/ m2 phải đóng theo sơ đồ dóng cọc ( Hình 8-2 ) Chú ý: Khơng đóng q nhiều cọc ( Mật độ cọc dày làm phá vỡ kết cấu đất ) Khi đóng đủ số cọc theo thiết kế dùng cưa cắt phẳng đầu cọc theo độ cao định 76 Nếu cọc chưa xuống sâu mà bị vỡ đầu cọc nhổ cọc lên đóng lại Nếu đất chặt đóng thấy cọc thật bị chối dùng cưa cắt phẳng bỏ đầu thừa 1.1.3 Phủ đầu cọc Tác dụng lớp phủ đầu cọc: - Để tạo mặt cho đáy móng sau gia cố cọc tre - Dàn lực tác dụng cơng trình lên đầu cọc Phủ đầu cọc cát: Rải lớp cát dày ÷ 10 Cm, dùng thước cán phẳng Tưới nước vừa đủ độ ẩm, Dùng đầm bàn đầm kỹ cho cát cao độ đặt móng theo thiết kế Trường hợp phủ đầu cọc cát phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau: - Lớp phủ đầu cọc phải kín tồn bề mặt móng phủ kín đầu cọc - Mặt lớp phủ dầu cọc phải phẳng không gồ gề, lồi lõm - Mặt lớp phủ đầu cọc phải cao độ đặt móng - Lớp phủ đầu cọc phải đầm nén chặt trước đặt móng cơng trình Phủ đầu cọc bê tông gạch vỡ bê tông mác thấp: Rải lượt bê tông mác thấp ( Hoặc bê tơng gạch vỡ ) dày từ ÷ 10Cm tuỳ thuộc vào thiết kế dùng thước cán phẳng Dùng đầm đầm phẳng móng đảm bảo độ chặt cao đọ theo yêu cầu thiết kế Yêu cầu kỹ thuật lớp phủ đầu cọc bê tông gạch vỡ bê tông mác thấp tương tự yêu cầu lớp phủ đệm cát 1.2 Gia cố móng cọc chàm Cọc chàm loại cọc gỗ thường dùng để gia cố móng cơng trình vùng đồng sơng cửu long Loại cọc đóng sâu, nối cọc chư đủ độ dài 1.2.1 Cách gia công cọc Cọc phải róc hết vỏ, gọt vát đầu dưới, chiều dài cọc phải dài chiều dày lớp đất cần gia cố 50 Cm, cọc phải chọn cọc thẳng độ võng cho phép 1% chiều dài Đề phịng cọc bị dập nát đóng đầu cọc phải cưa phẳng vng góc với trục cọc bó đai thép rộng 40-70 mm dày 10-12 mm 77 Mũi cọc phải đẽo nhọn thành hình chóp cạnh có chiều dài gấp 1,5 đến lần đường kính cọc ( Tuỳ theo lớp đất đóng cứng hay mềm ) Hình 8-3: phương pháp gia cơng cọc 1.2.2 Cách đóng cọc Cách đóng cọc chàm tương tự đóng cọc tre, đóng phải lưu ý giữ cho cọc ln vị trí thẳng đứng 1.2.3 Phủ đầu cọc Tác dụng, yêu cầu kỹ thuật phương pháp phủ đầu cọc tương tự phủ đầu cọc tre Gia cố móng đệm cát Mục tiêu: Biết tính năng, tác dụng đệm cát móng từ áp dụng để gia cố cho móng đệm cát Đặc điểm: Khi đất yếu không đủ sức chịu tải tác dụng tải trọng cơng trình xuống móng người ta thay lớp đất yếu lớp đất khác có khả làm việc tốt Thường lớp cát hạt to đầm chặt theo yêu cầu thiết kế lớp sỏi nhỏ đầm kỹ Gia cố móng đệm cát thường sử dụng cho nơi mạch nước ngầm qua khu vực nền, móng 78 Hình 9-1: Cấu tạo gia cố đệm cát 2.1 Rải, đổ cát 2.1.1 Hướng rải, đổ cát Rải đổ cát trục dọc cơng trình trước sau đến trục ngang cơng trình, dùng thước tầm cán phẳng sơ 2.1.2 chiều dày lớp Chiều dày lớp cát khoảng 20 Cm thuỳ thuộc độ dày đệm cát theo thiết kế 2.2 Phương pháp đầm nén - Tưới nước: Tưới nước vị trí đảm bảo lớp cho nước thấm toàn lượng cát rải có độ ẩm thiết kế - Phương pháp đầm thủ công: Dùng đầm bàn đầm để tạo độ chặt làm phẳng móng cho cao độ thiết kế Tại vị trí cịn thiếu phải bù thêm cát dùng thước cán phẳng đầm lại cho có độ chặt đồng - Phương pháp đầm máy: Trường hợp móng có độ rộng lớn dùng máy ủi để rải, cán phẳng lớp sau dùng đầm bàn đầm cóc để đầm lại cho chặt, phẳng cao độ thiết kế 79 BÀI 8: Kiểm tra chất lượng hố móng Mã bài: M12-10 Giới thiệu: Bài kiểm tra chất lượng hố móng giúp học sinh nắm phương pháp kiểm tra tiêu kỹ thuật hố móng cơng trình sau đào xong để chuẩn bị cho công việc gia cố xây móng Mục tiêu - Phát sai sót kiểm tra - Tổ chức, thực bước kiểm tra chất lượng hố móng - Trình bày tiêu cần kiểm tra - Lập đánh giá tiêu chất lượng hố móng kho kiểm tra - Tuân thủ yêu cầu tiêu chất lượng Nội dung Kiểm tra kích thước móng mặt Mục tiêu: Hiểu tiêu kỹ thuật hố móng từ kiểm tra phát sai sót hố móng đào Trên mặt tiến hành kiểm tra tổng thể kích thước chiều dài, chiều rộng móng Dùng thước đo độ dài đo theo đường nằm ngang để kiểm tra tổng thể kích thước móng mặt 1.1 Kiểm tra khoảng cách tim trục Căng dây theo đường tim móng cọc ngựa giác móng Các dây căng cắt điểm tim trục ngang trục dọc cơng trình Từ điểm giao dùng dọi để xác định điểm tim xuống đáy móng căng dây đường tim truyền xuống đáy móng tiến hành đo từ tim trục để phát sai số khoảng cách tim trục cơng trình 1.2 Kiểm tra kích thước hố móng - Đối với đáy hố móng: Dùng thước đo khoảng cách mép đáy móng theo đường ngang vng góc với cạnh đáy hố móng khoảng cách từ tim móng đến cạnh mép đáy hố móng để phát đáy hố móng sau đào đảm bảo độ rộng theo yêu cầu thiết kế tim móng chưa 80 - Đối với mái ta luy sử dụng phương pháp đo để tính độ dốc mái ta luy sau: * Từ mép ngồi đáy hố móng xác định đường thẳng đứng lên mặt hố móng *Từ mép ngồi mặt hố móng xác định đường nằm ngang qua mặt hố móng vng góc với đường mép ngồi mặt hố móng * Hai đường thẳng đứng nằm ngang cắt O * Tiến hành đo từ đáy móng đến O ta có khoảng cách AO * Đo từ mép ngồi mặt móng tới O ta có khoảng cách BO * Tam giác AOB vng góc O Theo tính chất tam giác vng ta có: Tg OBA = OA/OB Tg góc OBA độ dốc mái ta luy hố móng điểm kiểm tra Tiến hành kiểm tra đầu móng căng dây đêt kiểm tra vị trí móng Kiểm tra cao độ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức xác định, kiểm tra đường thẳng đứng để kiểm tra cao độ móng đào phát sai sót hố móng đào 2.1 Kiểm tra độ sâu hố móng (So với cốt chuẩn) Từ mặt cốt chuẩn dẫn vị trí cơng trình tiến hành căng dây cốt chuẩn đối diện Từ dây dùng thước đo theo đường thẳng đứng xuống đáy hố móng ta kiểm tra độ sâu hố móng đào so với cốt chuẩn Kiểm tra chất lượng móng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức gia cố móng để kiểm tra chất lượng móng đào có phương án sử lý 3.1 Kiểm tra cọc Đối với chất lượng cọc phải kiểm tra trước đóng Kiểm tra đầu cọc: Dùng mắt quan sát đầu cọc để phát cọc bị vỡ đầu Kiểm tra mật độ cọc: Dùng cữ có kích thước 1mx1m chụp vào đáy hố đếm số lượng cọc nằm cữ ta xác định số cọc đóng/ 1m2 3.2 Kiểm tra chất lượng đầm cát 81 Dùng ni vô kết hợp với thước tầm để kiểm tra độ ngang lớp cát phủ đầu cọc Bằng phương pháp thí nghiệm trường để kiểm tra độ chặt lớp đầm 3.3 Kiểm tra hệ thống thoát nước hệ thống chống sạt lở thành hố móng Căng dây hai cốt chuẩn đầu móng, tiến hành đo từ cốt chuẩn xuống rãnh thoát nước để xác định độ dốc rãnh tiêu thoát nước đến ga thu nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phương pháp mô đun tập thể giáo viên trường Trung học Xây dựng Số 2- Bộ Xây dựng - Nhà xuất Xây dựng năm 2000 Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất Xây dựng năm 2011 ... giác móng, đào móng, gia cố móng, Kỹ năng: Làm cơng việc giác móng, mơ tả trình tự phương pháp đào móng thủ cơng máy, gia cố móng cọc tre (Cọc chàm ), đệm cát, biết kiểm tra chất lượng hố móng. .. phạm vi đào móng đổ đất đào so với vị trí ban đầu từ 1,5 đến 2m (hình 5-5 ) Hình 5-5 : chuyển tim móng ngồi vị trí đào đất 3.1.5 Xác định bề rộng hố móng - Căn vào kích thước đáy móng móng đơn cơng... thủ cơng yêu cầu kỹ thuật + Có biện pháp gia cố móng thơng thường + Kiểm tra chất lượng hố móng sau đào gia cố móng Mục tiêu mơ đun Kiến thức: Trình bày trình tự, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp