1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Đổi mới phương pháp sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở tổ khoa học x...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

SKKN Đổi mới phương pháp sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở tổ khoa học xã hội trường THCS Nga Trường Nga Sơn, giai đoạn 2015 2017 1 1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Trong nhữ[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm học gần đây, hoạt động tổ chuyên môn KHXH trường THCS Nga Trường - Nga Sơn có tiến tích cực học sinh, nhà trường nhân dân địa phương đánh giá tương đối cao Tuy nhiên, để đạt chất lượng giáo dục tồn diện tổ chun mơn KHXH cịn số hạn chế mà chưa thể giải Giai đoạn 2015- 2017 năm học tiếp tục thực chủ đề “Đổi công tác quản lý giáo dục” Nhiệm vụ tiếp tục thực tốt vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Hai không” với nội dung, mở rộng nâng cao chất lượng phong trào“Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Đặc biệt thực nghiêm túc việc “ Đổi kiểm tra đánh giá học sinh” “ Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học”…, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng học sinh giỏi, chất lượng hai mặt giáo dục Khuyến khích học sinh thi đua học tập tốt, học tập sáng tạo, đưa phong trào thi đua nhà trường đạt mục tiêu đề tổ chun mơn, đặc biệt người tổ trưởng phải đạo thực nghiêm túc nhiệm vụ điều 16 Điều lệ trường THCS, THPT ban hành theo định số 07/2007 QĐ- BGD & ĐT ngày 02 tháng 04 năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo không “dừng chân chỗ” Nhận thức điều đó, từ đầu năm học 2015-2016, 20162017 phối hợp thành viên tổ khoa học xã hội tìm tịi, cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hoạt động tổ cách mạnh dạn “Đổi phương pháp sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tổ khoa học xã hội trường THCS Nga Trường-Nga Sơn, giai đoạn 2015-2017” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong nghiệp giáo dục nay, vấn đề nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn mục tiêu quan trọng đặt tất nhà trường Bởi điều kiện quan trọng để đạt chất lượng giáo dục tồn diện Trong giai đoạn nay, cơng nghệ thông tin phát triển “ vũ bão”, việc đào tạo người toàn diện để đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề nan giải hệ “trồng người” Để có kết tốt dạy học đòi hỏi cán giáo viên, học sinh phải không ngừng phấn đấu vươn lên trình cơng tác, học tập Đặc biệt năm gần đây, nhà trường tích cực hưởng ứng liên tiếp vận động Bộ giáo dục đào tạo triển khai trách nhiệm người tổ trưởng thành viên tổ chuyên môn nhiệm vụ em học sinh lại địi hỏi cao đạt mục đích “Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung tổ khoa học xã hội nói riêng” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm tổng kết lại trình phấn đấu, rèn SangKienKinhNghiem.net luyện thân nói riêng nỗ lực vượt khó vươn lên thành viên tổ khoa học xã hội nói chung Vì thế, đối tượng tiến hành nghiên cứu chất lượng dạy học giáo viên tổ học sinh tồn trường học mơn khoa học xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc, nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm q trình đạo chuyên môn… để đạt kết qủa tốt việc đạo tổ - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua phiếu thăm dò, trao đổi trò chuyện với em học sinh, đồng chí giáo viên tổ… từ nắm bắt tâm tư, tình cảm, hứng thú học tập, kết học tập học sinh nỗ lực đồng chí giáo viên tổ khoa học xã hội trước sau vận dụng phương pháp đạo tổ chuyên môn - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Là việc phân tích số liệu, thống kê đối chiếu vấn đề áp dụng trình thực nhiệm vụ đạo tổ chuyên môn - Phương pháp tổng hợp kết quả: Là việc đối chiếu kết quả, học kinh nghiệm mà trình thực nhiệm vụ đạt 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm thực giai đoạn( 2015-2017) - Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết giai đoạn (2013-2015) - Kết SKKN kết giai đoạn 2015-2017 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo “ Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học sở, trung học phổ thông” Bộ giáo dục đào tạo: “Ở trường trung học sở trung học phổ thơng, tổ chun mơn đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thực hoạt động dạy học nhà trường Người tổ trưởng chun mơn ví “ cánh tay nối dài lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy học Công tác lãnh đạo, quản lý tổ chuyên môn yếu tố định đến hiệu hoạt động tổ chun mơn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục nhà trường” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013- 2014, 2014-2015, tổ khoa học xã hội năm gồm có 10 giáo viên: Trong giáo viên có trình độ Đại học 7, Cao đẳng Từ năm học 2015- 2016 đến năm học 2016-2017, tổ gồm có giáo viên : Trong giáo viên có trình độ Đại học 6, Cao đẳng Nhìn chung, đội ngũ giáo viên tổ ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh nhân dân địa phương; có lực chun mơn, nhiệt tình cơng việc có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, tổ chun mơn ln nhận quan tâm, đạo sát SangKienKinhNghiem.net BGH hoạt động dạy học với đạo trực tiếp phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn Hoạt động chun mơn tổ có nề nếp, chất lượng dạy học nâng lên qua năm học Tuy vậy, số trường học khác, vấn đề đạo sinh hoạt tổ chuyên môn bộc lộ số nhược điểm sau: - Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị mình, thường có tâm lí coi giáo viên bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo yêu cầu, chưa chủ động xây dựng thực kế hoạch, chưa mạnh dạn việc đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học; thảo luận chuyên đề chưa mang lại kết cao, chưa tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ Trong buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên phát biểu ý kiến; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận thời gian sinh hoạt chưa đảm bảo - Chưa tạo mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức khác nhà trường đặc biệt đội thiếu niên - Ít đề cập đến cơng tác chủ nhiệm việc giáo dục học sinh cá biệt hoạt động lên lớp Kết thực trạng( giai đoạn 2013 - 2015): * Về phía giáo viên: TS GV CSTĐ Giáo viên giỏi Huyện Tỉnh Trường 20 18 LĐ tiên tiến Huyện Tỉnh GV CN giỏi Huyện Trường Trường 14 ( Đối với giáo viên giỏi cấp tỉnh, suốt 13 năm nhận công tác trường, từ năm học 2003-2004 đến năm học 2014- 2015, tổ KHXH chưa có đồng chí đủ kiện tham gia dự thi ) Kết thực chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học trường THCS ”: Đạt giải khuyến khích cấp tỉnh * Về phía học sinh: - Chất lượng học sinh giỏi: HS giỏi cấp huyện TSHS dự thi 56 HS giỏi cấp tỉnh Nhất Nhì Ba KK TSHS dự thi 13 Môn Số học sinh đạt giải GDCD, Địa 2(KK) SangKienKinhNghiem.net ( Chất lượng học sinh giỏi nhà trường đạt so với mặt chung huyện xếp tốp đầu chủ yếu giải thuộc tổ khoa học tự nhiên Tổ khoa học xã hội, số lượng giải mà tập trung giải khuyến khích cịn nhiều) - Chất lượng học sinh đại trà( năm học 2014-2015): Môn Sĩ số Giỏi Khá SL % SL % Yếu TB SL % Kém SL % SL % Văn 220 15 6.6 49 22.4 140 63.6 16 7.2 0 Sử 220 20 9.0 69 31.3 122 55.6 4.1 0 Địa 220 18 8.2 64 29.1 128 58.2 10 4.5 0 GDCD 220 22 10.0 80 36.4 115 52.2 1.4 0 T Anh 220 18 8.2 48 21.7 136 61.9 18 8.2 0 93 8.4 310 28.2 641 58.3 56 5.1 0 Tổng 1100 - Chất lượng hai mặt giáo dục(Tổng số HS lớp mà tổ phân công CN): CLGD Sĩ số Học lực Hạnh kiểm 134 134 Giỏi (tốt) SL % 12 8.9 127 94.8 SL 28 % 20.9 3.7 Trung bình SL % 88 65.7 1.5 yếu SL % 4.5 - Danh hiệu thi đua tổ: Tiên tiến xuất sắc (nhưng nhìn chung hoạt động hạn chế so với tổ tự nhiên) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng kết trên, để hoạt động tổ chuyên môn đạt hiệu tốt, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp thay đổi hình thức sinh hoạt tổ chun mơn sau: 2.3.1 Kết hợp với BGH để phân công chuyên môn nhiệm vụ khác * Kết hợp với ban giám hiệu vào nhiệm vụ năm học, trình độ đào tạo; lực cơng tác, sức khỏe hoàn cảnh cụ thể thành viên tổ phân công chuyên môn cách khoa học, hợp lý * Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng, tổ phó - Đối với tổ trưởng: Phụ trách chung, xây dựng kế hoạch phân cơng dạy thay có giáo viên vắng, đạo hoạt động chính: Lên lớp, thảo luận chuyên đề, thảo luận hoạt động ngoại khóa, thi giáo viên giỏi… Kiểm tra hồ sơ, giáo án môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa Lý - Đối với tổ phó: Phân công dạy thay tổ trưởng vắng, kiểm tra giáo án môn GDCD,T.Anh, Âm nhạc, Mĩ thuật kèm theo sổ báo giảng - Phân cơng giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp, giúp đỡ đồng chí giáo viên cịn trẻ SangKienKinhNghiem.net làm cơng tác chủ nhiệm chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải vấn đề nảy sinh q trình cơng tác 2.3.2 Chỉ đạo thành viên tổ xây dựng thực kế hoạch cá nhân Kế hoạch cá nhân xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơn, kế hoạch bồi dưỡng nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường, tổ chun mơn tình hình, điều kiện sở vật chất thực tiễn học sinh tổ Trong kế hoạch mơn giải pháp thực tiêu năm học phần quan trọng Các giải pháp phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường, tổ chuyên môn đạo nảy sinh tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu sau lần kiểm tra định kì; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn q trình giảng dạy đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, kém… Mẫu chung cho kế hoạch cá nhân A Sơ yếu lý lịch - Họ tên; ngày sinh; địa - Trình độ đào tạo; mơn đào tạo; năm vào ngành - Nhiệm vụ phân công + Giảng dạy + Công tác khác B Thực công tác tổ chức Thực nội quy trường quy định chuyên môn Thực đảm bảo ngày công Đăng ký nội dung đổi Đăng ký làm sử dụng đồ dùng Đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm Đăng ký danh hiệu thi đua C Kế hoạch mơn dạy I Đặc điểm tình hình chung mơn dạy: Thuận lợi Khó khăn II Kiểm tra chất lượng đầu năm: Môn……… Giáo viên dạy: ………………… Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Tổng III Chỉ tiêu phấn đấu Chất lượng đại trà: Giữa kỳ I, Cuối kỳ I, Giữa kỳ II, Cuối kỳ II, Cả năm (Theo mẫu) Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Tổng SangKienKinhNghiem.net Chất lượng học sinh giỏi: Học sinh giỏi cấp trường; Học sinh giỏi cấp huyện; Học sinh giỏi cấp tỉnh Tỉ lệ học sinh yếu ( Giảm theo tháng, kỳ) Chất lượng lớp chủ nhiệm ( công việc khác) IV Biện pháp thực Về phía giáo viên Về phía học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm Đối với tổ chuyên môn Các tổ chức khác nhà trường V Kế hoạch cụ thể dạy học khối, lớp, môn học (Giáo viên nghiên cứu kỹ tổng thể chương trình SGK sách chuẩn kiến thức kỹ để xây dựng thực kế hoạch cách hiệu ) Chương( phần) Kiến thức Phương Đồ dùng, Chủ đề Mục tiêu Ghi trọng tâm pháp phương tiện VI Kế hoạch bổ sung: ( Những thay đổi tiêu, giải pháp sau lần kiểm tra định kì; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn trình giảng dạy đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém, lịch dự thao giảng ) (Lý cần thiết phải làm kế hoạch cá nhân vì, kế hoạch sau giáo viên làm xong đầu năm học, nộp lại tổ trưởng xem xét thấy hợp lý tiêu phấn đấu tổ trưởng ký duyệt Sau nộp Ban giám hiệu xem xét cụ thể ký xác nhận vào kế hoạch đồng chí Đây sở để đánh giá tiến hay tụt lùi giáo viên) 2.3.3 Tổ chức, thiết kế thực thi buổi sinh hoạt chuyên môn * Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn Từ năm học 2015-2016, đạo tư vấn cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn tập trung vào vấn đề thực chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng tự làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp, thực hướng dẫn nhiệm vụ năm học phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… Học tập, bồi dưỡng chun mơn hình thức khác như: bồi dưỡng thao tác cho giáo viên sử dụng băng hình tiết dạy, nghiên cứu viết, chuyên đề tạp chí chuyên ngành “Tạp chí Giáo dục”, “Giáo dục trung học”, “Giáo dục Đào tạo SangKienKinhNghiem.net Thanh Hóa”… Khai thác thông tin mạng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhà trường Nghiên cứu, học tập văn đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên… - Dành quỹ thời gian cố định cho việc học tập viết tạp chí chuyên ngành Ưu tiên cho vấn đề cịn vướng mắc q trình thực nhiệm vụ giáo viên Chú trọng đến kĩ tổ chức dạy, phối hợp phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động phát huy khả sáng tạo cá nhân - Tôi đạo buổi sinh hoạt chun mơn thường gồm có nội dung: thứ đánh giá hoạt động thực triển khai nhiệm vụ Nội dung quan trọng hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên: Góp ý dạy, thảo luận dạy khó, thảo luận chuyên đề, phương pháp sử dụng có hiệu cơng nghệ thông tin, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, phương pháp giáo dục học sinh cá biệt… - Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, duyệt với lãnh đạo nhà trường trước hai ba ngày Khi sinh hoạt chuyên môn, lắng nghe tiếp thu ý kiến đồng nghiệp, coi trọng chủ động, sáng tạo giáo viên tổ không áp đặt phải theo ý kiến thân * Các hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn Trong chuyên đề này, đưa số hình thức tổ chun mơn thực thành công sau: - Thảo luận để nắm vững vận dụng vào thực tiễn trình công tác văn đạo cấp Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu để bồi dưỡng HSG đạt chất lượng tốt, phụ đạo học sinh yếu hoàn thành kiến thức, kĩ Sử dụng thiết bị dạy học, thiết kế phiếu học tập, tạo động học tập cho học sinh… - Sắp xếp thời gian hợp lý để tổ dự tiết dạy mẫu: Ví dụ số hình ảnh minh họa mà thân thực dạy mẫu tiết học: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”( Phạm Tiến Duật)( Ngữ Văn 9, tập I) Trước tiên, tơi chiếu lên hình chân dung tác giả, trang bìa số tác phẩm tiêu biểu Sau đó, tơi chọn vài hình ảnh thật đọng trình chiếu kết hợp dạy như: Hình ảnh đường Trường Sơn huyền thoại vào lịch sử oai hùng dân tộc ta mốc son chói lọi năm tháng chống giặc ngoại xâm thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hình ảnh xe khơng kính, “méo mó, dị dạng” vượt qua mưa bom, bão đạn… Những hình ảnh phản ánh rõ sống, chiến đấu vô gian khổ ác liệt chiến sỹ lái xe tuyến đường Trường Sơn Điều đáng ý, dạy có liên quan đến kiến thức lịch sử này, lồng ghép với môn lịch sử để tạo hứng thú học tập cho em Điều này, thân giáo viên tâm đắc, đặc biệt học sinh lại nhớ kỹ nội dung học SangKienKinhNghiem.net Một số hình ảnh Trường Sơn năm chống Mỹ cứu nước Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai Con đường bị Sự tàn phá ác liệt máy bay Mỹ SangKienKinhNghiem.net Con đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy… Sau dự xong, tổ rút kinh nghiệm thật tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận, phương pháp đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế học sinh học Từ đó, khích lệ thành viên tổ tích cực sử dụng dạy phù hợp với phương pháp ứng dụng CNTT( đặc biệt môn Lịch sử Địa lý) Tổ chun mơn góp ý, rút kinh nghiệm dạy thao giảng SangKienKinhNghiem.net - Đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ học sinh điểm số sau đợt kiểm tra định kì.Tơi đạo giáo viên thống kê kiến thức, kĩ mức độ học sinh đạt được.Từ đó, bàn biện pháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến - Tổ chức chuyên đề: Chuyên đề vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn, xem xét toàn diện thực thời gian tương đối dài, biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu… Chuyên đề phải có báo cáo văn bản, dạy minh hoạ tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực Báo cáo chuyên đề phải phô-tô-cop-py gửi đến thành viên tham gia trước 3- ngày để nghiên cứu trước * Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Chẳng hạn, vào tháng năm học, thảo luận chuyên đề: “ Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học” tập trung dự giờ, góp ý tiết dạy thao giảng; tháng 10 tập trung vào thảo luận chuyên đề “ Bồi dưỡng học sinh giỏi”… - Tổ trưởng tập trung thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt - Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề văn - Dự dạy minh họa( buổi chuyên đề xây dựng dạy) - Rút kinh nghiệm cho báo cáo dạy minh họa - Thống nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy 2.3.4 Nâng cao chất lượng dạy học thông qua hoạt động dự giờ, thăm lớp * Xây dựng kế hoạch tổ chức dự kiểm tra đánh giá: Kế hoạch dự xây dựng nhiều hình thức: Báo trước, khơng báo trước, dự song song, dự buổi, dự có mời đồng nghiệp dự… Để xây dựng kế hoạch dự hiệu thiết thực, tổ trưởng cần bám sát phân phối chương trình chẳng hạn dự mơn gì? vào thời gian nào? nhằm tháo gỡ vấn đề? Để xây dựng kế hoạch dự cần dựa việc phân loại tay nghề, nghiệp vụ sư phạm GV: Đối với GV có tay nghề vững vàng nên dự tiết có dung lượng kiến thức khó để xem GV tháo gỡ chỗ vướng mắc nào? Đối với GV có kinh nghiệm chưa nhiều, cần thường xuyên dự để GV luôn chuẩn bị chu đáo ý thức nghề nghiệp * Thực kế hoạch dự kiểm tra đánh giá: - Việc chuẩn bị tổ trưởng trước dự kiểm tra đánh giá: Bước 1: Bám sát kế hoạch đề ra, xem dự ai? dự mơn gì? dạng nào? nhằm đạt mục đích gì? tháo gỡ kiến thức kĩ hay phương pháp ? 10 SangKienKinhNghiem.net Bước 2: Tổ trưởng cần xem trước dự SGK, gợi ý hướng dẫn SGV Định hình vấn đề mà GV dễ mắc phải kiến thức phương pháp, cách thức tổ chức, hay tiến trình tiết dạy để xem GV tháo gỡ sao? sáng tạo nào? có đổi phương pháp cách thức tổ chức ? + Dự thăm lớp kiểm tra đánh giá: Bước 1: Tiến hành dự thăm lớp: Tổ trưởng phải tập trung ghi lại tiến trình tiết dạy, rút ưu điểm, tồn tiết dạy định hướng việc tư vấn thúc đẩy Tổ trưởng dự kiến điều cần tham gia, cần tư vấn phương pháp, kiến thức, cách thức tổ chức, phân bố thời gian, sử lý tình sư phạm hay xem xét hoạt động thầy trị Bước 2: Phân tích sư phạm lên lớp dự : Dựa vào lý thuyết kiểu học, phân tích hoạt động thầy, trị việc thực mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp, kết …, cần trọng yếu tố sau : + Kiến thức trọng tâm: Đạt (chưa đạt) mức độ nào, có mới? Cách khắc phục giải tồn + Phương pháp lên lớp: Phù hợp hay chưa phù hợp? Các tồn cách sửa đổi? Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS + Phong thái sư phạm: ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi cần chuẩn mực sáng gần gũi với học sinh cho dễ hiểu, phương diện tôn trọng người học, phát huy khả vốn sống vốn kiến thức HS vào dạy + Chất lượng học sinh: Thông qua việc tiếp thu giảng, việc thực hành kiến thức lớp, việc đóng góp xây dựng HS để tổ trưởng nắm bắt chất lượng HS Hoặc sau dự tổ trưởng nắm bắt kết học tập học sinh kiểm tra chất lượng + Ngoài mặt trên, cần trọng yếu tố như: khoa học thực tiễn gắn liền với sống, đào tạo tồn diện, bám sát mục đích u cầu học, điều kiện phương tiện thiết bị dạy học tình xảy tiết học có tính tích cực ngược lại Bước 3: Nhận xét đánh giá tiết dạy: + Cho GV nêu lại tiến trình tiết dạy, ý tưởng tự đánh giá việc làm vấn đề chưa làm + Tổ trưởng tham gia dự tiết dạy, cho GV thấy mặt mạnh, yếu để GV có nhìn tổng qt tiết dạy Bước 4: Nêu kết cuối cùng, ghi biên Tổ trưởng cho GV kí nhận việc đạt tiết dạy hạn chế tiết dạy, làm sở cho việc kiếm tra đánh giá tiến khả cập nhật đổi phương pháp lần dự sau Bước 5: Rút kinh nghiệm cho thân người tổ trưởng sau dự học GV sáng tạo nào? Từ bổ sung kiến thức phương pháp cho làm hành trang việc kiểm tra đánh giá đồng nghiệp lần kiểm tra sau Tổ trưởng phải có trình độ, có lực phân tích Muốn phải dựa vào lí luận dạy học, tính khoa học, tính lơgic, dựa vào vốn kinh nghiệm dự Tổ trưởng phải biết lựa chọn sáng tạo GV để tham gia cho GV khác Tổ trưởng phải có lực tư vấn: muốn tổ trưởng phải người có trình độ, 11 SangKienKinhNghiem.net có uy tín, có lực chun môn để tư vấn cho GV “tâm phục phục” thừa nhận vấn đề tư vấn có sức thuyết phục, có tính khả thi, có hiệu hoạt động dạy học 2.3.5 Bồi dưỡng học sinh giỏi Khác với năm học trước việc bồi dưỡng học sinh giỏi giai đoạn tiến hành sau: - Phát lựa chọn đối tượng học sinh tham gia bồi dưỡng( cần chọn học sinh khá, giỏi chăm học, tính chất môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội phải chăm có kết ) - Xây dựng kế hoạch, phương pháp nội dung bồi dưỡng cụ thể chi tiết từ đầu năm - Tiến hành dạy rèn kỹ cho học sinh theo hình thức sau: + Bồi dưỡng học khóa: Đối với câu hỏi khó, tập nâng cao địi hỏi phải có nhiều lập luận, có tư dành riêng cho đối tượng học sinh giỏi + Bồi dưỡng kết hợp (theo lớp học thêm đại trà): Giáo viên phải soạn giáo án có tập nâng cao ngồi chương trình dành cho học sinh đại trà + Bồi dưỡng tay đôi: Giáo viên học sinh chọn đội tuyển thực nội dung, chuyên đề bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị theo buổi riêng Tóm lại: Để bồi dưỡng học sinh giỏi, ngồi kiến thức bản, giáo viên cịn phải thường xuyên cập nhật kiến thức cho học sinh cách theo dõi, tìm tịi đề thi hay mạng Internet, đề thi năm học trước để có thêm kinh nghiệm giảng dạy - Hướng dẫn học sinh cách đọc tài liệu, cách tự học - Sau nội dung bồi dưỡng, giáo viên cho học sinh làm kiểm tra, thi để nắm mức độ tiến em Mỗi thi thử có đầu tư nhóm chun mơn việc đề, chấm đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm Giáo viên dạy trực tiếp chữa bổ sung cho học sinh - Ngoài để thu hút tham gia học bồi dưỡng học sinh dạy bồi dưỡng giáo viên; tổ trưởng đề xuất với Ban giám hiệu tạo điều kiện thời gian, vật chất đồng thời tạo tâm lý thoải mái, tự tin, tránh gây áp lực nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng công tác 2.3.6 Phụ đạo học sinh yếu - - Tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy môn trực tiếp dạy phụ đạo môn Ngữ Văn, T.Anh ( mơn cịn lại GV tự lên kế hoạch riêng) Chỉ đạo giáo viên dạy rà soát phân loại học sinh yếu sau kiểm tra chất lượng đầu năm, báo cáo số liệu cho tổ tổng hợp theo dõi trình dạy- học, mẫu sau: Danh sách học sinh yếu, môn năm học TT Họ tên Lớp Con ơng, bà Xóm Những vấn đề học sinh yếu Ghi 12 SangKienKinhNghiem.net - Tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên dạy theo dõi tiến HS báo cáo hàng tháng thông qua buổi sinh hoạt chun mơn để có kế hoạch đạo kịp thời cho việc nâng cao chất lượng dạy phụ đạo đạt hiệu cao Biện pháp : - Lập bảng theo dõi nề nếp học chuyên cần ( theo mẫu), học sinh bỏ học từ buổi trở lên phải báo cáo với GVCN… Bảng theo dõi học sinh bỏ học Môn:……………………… Thứ Thứ Thứ TT Họ tên Lớp Ngày Ngày Ngày Bảng theo dõi tiến HS (đánh giá điểm sau tháng KT) Kiểm tra môn… Ghi Họ tên TT Lớp Tháng Điểm - Tìm hiểu phân tích ngun nhân từ đâu dẫn đến việc học sinh bỏ học? Để từ kết hợp với GVCN, tổ chun mơn tìm biện pháp khắc phục tập trung giải có hiệu - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập HS, với phụ huynh tìm hướng giải - Ngoài phụ đạo theo qui định, giáo viên tranh thủ phụ đạo thêm sau học khóa, trường, nhà… - Trong tiết dạy học khóa giáo viên soạn thiết phải có kế hoạch dạy học cho học sinh yếu Giáo án dạy phụ đạo phải soạn thật kiến thức mà em hổng để dạy phù hợp với trình độ HS, khơng nên tải giáo án mạng để đối phó, dạy kiến thức lớp - Phân công học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ thêm HS yếu - Tổ trưởng tham mưu với BGH hội phụ huynh có khen thưởng động viên cho giáo viên học sinh thực tốt công tác 2.3.7 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp Trong nhiều năm học qua, BGH phân công làm công tác chủ nhiệm lớp, thân cố gắng gần gũi, động viên học sinh Vì thế, tơi liên tục nhà trường bình xét giáo viên chủ nhiệm giỏi Trong năm học này, số tiết dạy kiêm nhiệm nhiều nên nhà trường không phân công làm công tác chủ nhiệm mà phân cơng cho đồng chí khác để cân số tiết Trong tổ KHXH có đồng chí làm cơng tác chủ nhiệm, cơng việc khơng khó để làm tốt khơng phải dễ Do đó, tơi thiết nghĩ cần giúp đỡ thành viên tổ để hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Cho nên, 13 SangKienKinhNghiem.net lên kế hoạch xin ý kiến đạo BGH tổ chức số buổi trao đổi kinh nghiệm, sinh hoạt ngoại khóa thơng qua tiết HĐGD NGLL * Trao đổi kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp: - Tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh (đội viên) chi đội theo nhóm để có biện pháp giáo dục phù hợp với nhóm - Linh hoạt, sáng tạo lựa chọn bồi dưỡng cán lớp (cán liên, chi đội) - Tiêu chuẩn cán lớp: Có học lực giỏi, hạnh kiểm tốt Tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, trách nhiệm Có lực hoạt động tập thể Tự chủ, công bằng, hiểu biết yêu mến đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng cán lớp - cán chi đội: + Bồi dưỡng phương pháp công tác; Xây dựng kế hoạch (Theo chủ đề, tháng, tuần ); Tổ chức sinh hoạt lớp - đội, sơ kết hoạt động (Theo chủ đề, tháng, tuần…) + Bồi dưỡng kỹ tổ chức điều hành cán lớp - cán đội: Cách tập hợp điều khiển buổi sinh hoạt; Cách tổ chức điều khiển, hướng dẫn chi đội thực nội dung chương trình theo kế hoạch đề ra; cách hướng dẫn chi đội hoạt động vui chơi, sinh hoạt báo, sinh hoạt văn nghệ, thi tìm hiểu Đảng-Bác, Đoàn- Đội * Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa thơng qua tiết HĐGD NGLL Tơi phối hợp với đ/c GVCN giỏi, tổ chức tiết học theo chủ điểm “Tôn sư trọng đạo”, “Bác Hồ kính u” có kết hợp với đồn đội, hỗ trợ giáo viên Nhạc, Họa, Ngữ văn giáo viên Tin học… nhằm nâng cao khả quản lí, tổ chức điều khiển lớp giáo viên chủ nhiệm, cán lớp; tạo sân chơi cho em ngồi việc học văn hóa Học sinh lớp 8B thi cắm hoa tiết HĐNGLL, với chủ đề ngày “Quốc tế phụ nữ” ( 8/3) 14 SangKienKinhNghiem.net Từ việc làm giáo dục cho em có nhận thức sâu sắc đời nghiệp Bác, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ( 8/3)… với truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, lịng biết ơn kính trọng thầy giáo, biết ơn ông bà, cha mẹ… Học sinh lớp 8B tặng hoa cho cô giáo chủ nhiệm cô hiệu trưởng tiết HĐNGLL, với chủ đề ngày “Quốc tế phụ nữ” ( 8/3) Ngoài ra, em cịn vui chơi, tự rèn luyện kỹ tập thể như: biết cách tổ chức, điều khiển, biết cách hướng dẫn, thể đặc biệt em có hợp tác nhóm, đội Thúc đẩy phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường Học sinh lớp 8B chụp ảnh GVCN sau tiết mục múa văn nghệ đặc sắc 15 SangKienKinhNghiem.net Đặc biệt, làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên cần tạo tâm lý thoải mái em không dễ dãi Có lúc cần xem học sinh người bạn thân để hịa vào tâm sự, trò chuyện để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng ; có lúc phải thật nghiêm khắc giáo dục đem lại kết tốt tạo động lực thúc đẩy việc học tập cho em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Về phía giáo viên( giai đoạn 2015-2017) Lao động tiên GV CSTĐ Giáo viên giỏi TS tiến CN giỏi GV Huyện Tỉnh Trường Huyện Tỉnh Huyện Trường Trường 18 18 ( Danh hiệu CSTĐ, lao động tiên tiến tính năm học 2015-2016, cịn năm học 2016-2017 chưa kết thúc nên chưa có kết cụ thể) Kết thực chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học trường THCS ” tổ KHXH: Đạt giải nhì, giải ba, giải khuyến khích cấp tỉnh Cơ Hồng Thị Yến-Hiệu trưởng nhà trường phát thưởng cho đồng chí đạt giải cấp tỉnh thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học” vào đợt thi đua thứ hai (26/3/2016) 2.4.2 Về phía học sinh( giai đoạn 2015-2017) - Chất lượng học sinh giỏi HS giỏi cấp huyện TSHS dự thi 52 HS giỏi cấp tỉnh Nhất Nhì Ba KK TSHS dự thi Mơn Số học sinh đạt giải 19 17 Sử, Địa, GDCD 4( 1nhì, 1ba, 2KK) 16 SangKienKinhNghiem.net - Chất lượng học sinh đại trà năm học 2015-2016 Môn Sĩ số Văn Giỏi Khá SL % SL 208 18 8.7 55 Sử 208 25 12.0 Địa 208 26 GDCD 208 T Anh 208 Tổng Yếu TB % SL SL % SL % 26.4 123 59.2 12 5.7 0 72 34.6 103 49.6 3.8 0 12.5 74 35.6 102 49.0 2.9 0 30 14.4 82 39.4 44.8 1.4 0 15 7.2 53 25.4 125 60.2 15 7.2 0 1040 114 11.0 336 32.3 546 52.5 44 4.2 0 93 % Kém ( Chất lượng đại trà học kì I năm học 2016-2017 đạt tương đối cao( tỉ lệ học sinh yếu giảm 3.1%) - Chất lượng hai mặt giáo dục năm học 2015-2016 (Tổng số HS lớp mà tổ phân công chủ nhiệm): CLGD Sĩ số Học lực Hạnh kiểm Giỏi (tốt) yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % 103 14 13.6 30 29.1 56 54.5 3.8 103 99 96.2 3.8 0 0 2.4.3 Danh hiệu thi đua tổ: Tiên tiến xuất sắc( Tổ điển hình nhà trường khen thưởng đợt thi đua năm học 2015-2016) 17 SangKienKinhNghiem.net Cơ Hồng Thị Yến-Hiệu trưởng nhà trường phát thưởng cho đ/c tổ trưởng tổ KHXH đạt thành tích xuất sắc đợt thi đua năm học 2015-2016 Năm học 2016- 2017, tiếp tục áp dụng biện pháp đạo tổ chuyên môn năm học 2015-2016 rút số kinh nghiệm trình đạo tổ Cho nên kết thúc học kì I, giữ vững danh hiệu tổ tiên tiến xuất sắc, dẫn đầu nhà trường tất mặt hoạt động tuyên dương, khen thưởng điển hình Cơ Hồng Thị Yến-Hiệu trưởng nhà trường phát thưởng cho đ/c tổ trưởng tổ KHXH đạt thành tích xuất sắc đợt thi đua năm học 2016-2017 Kết luận, kiến nghị - Kết luận Mặc dù năm học 2016-2017 chưa kết thúc với kinh nghiệm mà thân vận dụng giai đoạn 2015-2017 giúp đạt số kết định q trình làm tổ trưởng chun mơn Điều tạo động lực để tơi tiếp tục áp dụng biện pháp vào năm học Từ đó, giúp tơi rút số học kinh nghiệm người tổ trưởng là: + Ln nhiệt tình, tâm huyết với nghề, với công việc Ban giám hiệu giao cho; trăn trở, tìm tịi phương pháp dạy phù hợp đưa chất lượng giáo dục đạt kết tốt để đồng nghiệp học hỏi Đừng để người đánh giá tổ trưởng biết nói mà làm khơng có chất lượng + Luôn đầu hoạt động trường, đặc biệt tổ chuyên môn, phải động, sáng tạo, khơng ngại khó khăn, học hỏi…để đưa hoạt động tổ ngày tiến + Là người gương mẫu trình ứng xử với đồng nghiệp, học sinh 18 SangKienKinhNghiem.net + Luôn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ + Ln tạo mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp, phụ huynh em học sinh + Luôn giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh yếu - để tìm giải pháp giáo dục em trở thành người tiến - Kiến nghị - Bản thân mong muốn rằng, quyền địa phương; ban ngành, đoàn thể cần quan tâm tới hoạt động tổ chuyên môn nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn - Phòng giáo dục đào tạo Nga Sơn, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tạo điều kiện tốt để triển khai chuyên đề liên quan đến công tác đạo tổ chuyên môn để giúp tổ trưởng chun mơn nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trên số ý kiến nhỏ đứng phương diện cá nhân tơi, chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót cịn có ý kiến khơng giống quan điểm chung Rất mong góp ý Hội đồng giám khảo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 14 tháng 04 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Nhu MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 19 SangKienKinhNghiem.net 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 16 - Kết luận 19 - Kiến nghị 19 STT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Nhu, giáo viên trường THCS Nga Trường, Nga Sơn, Thanh Hóa- “Đổi phương pháp đạo tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tổ khoa học xã hội, trường THCS Nga Trường-Nga Sơn-Thanh Hóa”- SKKN năm học 2015-2016 Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường THCS, THPT, tháng 7, năm 2011 Sách giáo, sách giáo viên môn học thuộc lĩnh vực KHXH 20 SangKienKinhNghiem.net ... ? ?Đổi phương pháp đạo tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tổ khoa học xã hội, trường THCS Nga Trường-Nga Sơn-Thanh Hóa”- SKKN năm học 2015-2016 Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn. .. để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học; thảo luận chuyên. .. kĩ môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học

Ngày đăng: 26/10/2022, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN