1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

27 ôn tập GIỮA kì

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Phần tiếng việt Trường từ vựng: Là tập hợp Lý thuyết từ có nét chung a Trường từ vựng nghĩa b Trợ từ, thán từ c Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội d Từ tượng thanh, từ tượng hình e Tình thái từ Luyện tập Bài Đặt tên cho trường từ vựng a Gường, tủ, bàn, ghế, đài, xe đạp, quạt -> đồ dùng gia đình b Núi, sơng, ruộng đồng, người, quốc kỳ -> đất nước c Hoa lan ,hoa đào, hoa mai, hoa sen, hoa bưởi -> hoa d Ông bà, cha mẹ, cơ, dì, chú, bác, anh, em -> người thân e Học sinh, giáo viên, lớp học, hiệu trưởng, sách, bút, phấnn -> đồ dùng học tập g Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, công nhân, nội trợ -> nghề nghiệp Bài tập 1: Đặt tên cho trường từ vựng: Gường, tủ, bàn, ghế, đài, xe đạp, quạt Núi, sông, ruộng đồng, người, biên giới, quốc kỳ Hoa lan ,hoa đào, hoa mai, hoa sen, hoa bưởi Ông bà, cha mẹ, cơ, dì, chú, bác, anh, em Học sinh, giáo viên, lớp học, hiệu trưởng, sách, bút, phấn, cờ, trống Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, công nhân, nội trợ Cho từ sau: ào, bát ngát, chênh vênh, chiêm chiếp, um tùm, rì rầm, lốm đốm, rầm, lấp lánh, quang quác, thoang thoảng, đẹp đẽ Em phân loại từ thành hai nhóm: Từ tượng hình, từ tượng Từ tượng hình bát ngát, chênh vênh, um tùm, lốm đốm, lấp lánh Từ tượng ào, chiêm chiếp, rì rầm, quang quác, rầm I Lý thuyết Từ tượng hình, tượng a Khái niệm - Theo từ tượng gồm từ ngữ dùng để mô theo âm phát tự nhiên âm người - Từ tượng hình: từ gợi tả, mơ theo hình dáng, trạng thái vật => Điểm chung: Cả từ tượng từ tượng hình hầu hết từ láy Đây điểm b Công dụng Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao GHI NHỚ a Đặc điểm: Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người b Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Bài 1: Tìm nêu giá trị biểu đạt từ tượng hình, từ tượng đoạn thơ sau: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí,bóng xn sang [ ] Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển lời nước mây Thầm thĩ với ngồi trúc Nghe ý vị ngây thơ (Hàn Mặc Tử, Mùa xn chín) Bài 1: Tìm nêu giá trị biểu đạt từ tượng hình, từ tượng đoạn thơ sau: Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí,bóng xn sang [ ] Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển lời nước mây Thầm với ngồi trúc Nghe ý vị ngây thơ (Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín) - Lấm – từ tượng hình: gợi tả hình ảnh hạt nắng nhỏ bé rắc hạt vàng mái tranh buổi sớm mùa xuân - Sột soạt – từ tượng thanh: gợi tả âm gió thổi tác động vào “ tà áo biếc”, tạo cảm giác vui tươi, quấn quýt, hữu tình cảnh vật mùa xuân - Vắt vẻo – từ tượng hình: gợi tả dáng vẻ vật chơi vơi cao Ở đây, từ tượng hình dùng để tả âm tiếng hát người thiếu nữ trẻo, cao vút, bay bổng, ngân vang, gợi nhiều cảm xúc thú vị - Hổn hển – từ tượng thanh: gợi tả trạng thái thanh, gấp gáp - Thầm thĩ – từ tượng thanh: gợi tả âm tiếng hát cung bậc khẽ khàng, nhẹ nhàng, kín đáo lời giãi bày tâm thầm kín Bài Tìm từ tượng hình, từ tượng từ sau: khúc khích, lanh lảnh, vi vu, trập trùng, khúc khuỷu, tràn trề, lèo tèo, vui vẻ, rậm rạp, vờ vĩnh, khà khà, leo cheo - Từ tượng hình: trập trùng, khúc khuỷu, tràn trề, lèo tèo, rậm rạp, leo cheo - Từ tượng thanh: khúc khích, lanh lảnh, vi vu, khà khà Bài Điền từ tượng hình, tượng phù hợp vào chổ trống để hoàn thành câu văn sau: a Gió thổi / / b Mùa xuân đến, cành đào trước sân / / nụ hoa xinh c Mưa rơi / / tàu chuối vườn d Đêm tối, đường trở nên / / a Gió thổi ào b Mùa xuân đến, cành đào trước sân chúm chím nụ hoa xinh c Mưa rơi lộp bộp tàu chuối vườn d Đêm tối, đường trở nên khúc khuỷu Đặt câu có sử dụng hình thái từ để biểu thị ý sau: kính trọng, thân thương, phân trần, miễn cưỡng - Kính trọng: Để giúp mẹ ạ! - Thân thương: Hồng giúp tay nhé! - Phân trần: Tôi phân trần mà khơng hiểu! - Miễn cưỡng: Thơi bạn lấy đi! Tình thái từ câu góp phần diễn đạt gì? Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: - Sao bố không nhỉ? Như em khơng chào bố trước (Khánh Hồi ) -Cứu với! Bà làng nước ơi! Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: - Sao bố không nhỉ? Như em không chào bố trc i (Khánh Hoài ) => Tỡnh thỏi t góp phần diễn tả nỗi băn khoăn thương nhớ bố bé Thủy trước theo mẹ Cứu với! Bà làng nước ơi! => Thể rõ lời kêu cứu đau thương trước bi kịch II VĂN BẢN Văn Tôi học a Tác giả, tác phẩm * Tác giả: -Thanh Tịnh: 1911-1988 Quê Huế - Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ,tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà sâu lắng, êm dịu * Tác phẩm: - Tôi học in tập “Quê mẹ”- Xuất năm 1941 b Tóm tắt văn - Tâm trạng nhân vật đường mẹ tới trường - Tâm trạng nhân vật đứng sân trường - Tâm trạng nhân vật ngồi lớp học c Giá trị nghệ thuật, nội dung * Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo * Nội dung - Kể kỉ niệm sáng nhân vật ngày học - Buổi tựu trường không quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh Bài Lập dàn ý cho đề văn sau:Kể lại kỉ niệm sáng ngày học a Mở - Nêu cảm nhận chung ngày học: +Trong đời học sinh kỉ niẹm ngày học thường lưu giữ bền lâu tâm trí người b Thân - Kể theo trình tự thời gian, không gian.: - Kể theo diễn biến việc - Kể theo diễn biến tâm trạng - Hoặc kế hợp cách kể thủ pháp đồng - Tâm trạng chuẩn bị cho buổi học đầu tiên( Có thể có chuẩn bị bố mẹ) hồi hộp, mong đợi - Đi đường quen thuộc( bố, mẹ,anh, chị ) cảm giáccảnh vật xung quanh ( gần- xa; trên- dới)nhìn bạn bè lứa tuổi, anh chị - Đến cổng truờng: cảm giác ; vào trờng: cảnh vật xung quanh, không khí buổi học đầu tiên( khai giảng); thấy thầy giáo qua dáng điệu, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ,thái độ - Đứng trước lớp học: cảm giác xa lạ mà gần gũi -Vào lớp học: dãy bàn ghế, bảng đen, cảm nhận trường nhà thân thương thứ - Hình ảnh thầy giáo chủ nhiệm - Cảm nhận học đầu tiên: tri thức ấn tượng c Kết bài: - Kỉ niệm ngày học khắc ghi - Hứa tâm học tập để thầy cô cha mẹ vui lòng Văn “Trong lịng mẹ” (trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu”) a Tác giả Nguyên Hồng đợc coi nhà văn đời cần lao, nỗi niềm cực Bản thân ông dễ xúc động, thờng chảy nước mắt khóc thương mảnh đời khốn khổ mà ơng đợc chứng kiến hay ơng t ưởng tượng Bởi văn ông gợi cảm Ông chúa ý đến kiện, việc, có nói đến chủ yếu để làm bật lên cảm xúc nội tâm ( thông tin khác…) b Giá trị nội dung & NT - VB trích từ chương tập hồi kí, kể tuổi thơ cay đắng tác giả Cả quãng đời cực (mồ côi cha, không sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) tái lại sinh động Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết mẹ giúp bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác người cô dư luận không tốt đẹp người mẹ tội nghiệp Đoạn tả cảnh đoàn tụ mẹ đoạn văn thấm đẫm tình cảm thể sâu sắc tinh thần nhân đạo - VB đem đến cho người đọc hứng thú đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn kể bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm Mỗi trạng huống, sắc thái khổ đau hp n/v (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức t/c nhân văn Người đọc dường nh hồi hộp mạch văn chữ, ghê rợn hình ảnh người thâm độc, đau xót người cháu đáng thương, nh chia sẻ hp bàng hồng tiếng khóc bé Hồng lúc gặp mẹ Giọng văn thong thả lạnh lùng, tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cách kể lớp lang ngơn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người Bài Vì nói Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng, em hiểu nhận định ? - Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Phụ nữ nhi đồng người xuất tác phẩm ông - Nguyên Hồng dành cho học lòng chan chứa yêu thương thái độ nâng niu trân trọng - Diễn tả thấm thía nỗi cực tủi nhục mà họ phải gánh chịu - Thấu hiểu tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn, đức cao quý họ Bài Nhan đề văn gợi cho em hiểu điều gì? Có ý nghĩa tả thực, gắn với việc cụ thể: Hồng gặp mẹ ngồi lòng mẹ, mẹ yêu thương âu yếm Và lòng mẹ tình thương mẹ Bài Lập dàn ý cho đề văn sau:Nhận xét ngày thơ ấu nhà văn Thạch Lam cho rằng: “Đó rung động cực điểm tâm hồn thơ dại’’ a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích lịng mẹ đoạn trích cảm động, phản ánh chân thực sâu sắc rung động cực điểm tâm hồn thơ dại b.Thân bài: * Giải thích rung động cực điểm - Rung động trạng thái người nảy sinh cảm xúc mạnh mẽ tác động ngoại cảnh - Những người có tâm hồn nhạy cảm hay hoàn cản đặc biệt thường nảy sinh nhiều rung động mãnh liệt - Bé Hồng cậu bé thông minh , nhạy cảm lại hoàn cảnh dặc biệt , bố sớm, mẹ tha hương cầu thực em bị ghẻ lạnh hắt hủi nên cảm xúc trào dâng đến cực điểm *Những rung động cực điểm bé Hồng: - Nỗi đau bé Hồng phải sống cảnh thiếu thốn tình cảm, em khơng nhận cảm thơng chia sẻ họ hàng mà phải nghe lời xúc xiểm , cay độc từ người ruột - Trái tim non nớt em biết đau đớn chịu đựng, cười dài tiếng khóc, nước mắt ròng ròng, cổ họng ứ nghẹn - Hồng đau đớn xót xa,phẫn uất đến cực điểm, vừa thương mẹ, vừa căm tức cổ tục đày đoạ mẹ, momg muốn đáu tranh đến để bảo vệ mẹ: “Giá hủ tục mẫu gỗ…… em phải vồ lấy mà cắn, mà nhai cho kì nát vụn thôi’’ - Khi gặp lại mẹ em sung sướng hạnh phúc sống lòng mẹ, cảm nhận người mẹ có êm dịu vơ c Kết bài: - Nêu cảm nhận nhân vật bé Hồng *Viết đoạn mở Tắt đèn - Ngô Tất Tố a Tác giả: Ngô Tất Tố (1983-1954) Q Đơng Anh - HN - Ơng tiếng nhiều lĩnh vực - Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh b Tác phẩm: - Đoạn trích nằm chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” -1939 c Khắc họa nhân vật rõ nét hai nhân vật cai lệ chị Dậu + Cai lệ tác giả tập trung miêu tả bật Giọng nói hống hách, lời nói xỏ xiên đểu cáng, thân hình loẻo khoẻo nghiện ngập, tư '' ngã chỏng quèo '' mà miệng cịn '' nham nhảm thét trói', tất làm bật h/ả đầy ấn tượng tên tay sai trắng trợn, tàn ác, đểu giả đê tiện + N/ vật chị Dậu : miêu tả tính cách đa dạng vừa van xin thiết tha lễ phép, vừa ngỗ nghịch, ''đanh đá, liệt, vừa chan chứa tình yêu thương vừa ngùn ngụt căm thù diễn biến tâm lí chị Dậu thể thật tự nhiên , chân thực lơgíc tính cách chị - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động : đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu liều mạng cự lại hai tên tay sai, ''tuyệt khéo ''óc quan sát tinh tường, chu đáo - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Đó lời ăn tiếng nói bình dị, sinh động đời sống hàng ngày Mỗi nhân vật có ngơn ngữ riêng Ngơn từ cai lệ thơ lỗ, đểu cáng Lời nói chị Dậu thiết tha, mềm mỏng van xin, đanh thép liệt liều mạng cự lại Khẩu ngữ quần chúng nhân dân nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu văn giản dị, đậm đà Lão Hạc a Tác giả - Nam Cao( 1915 – 1951) nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam trước cách mạng - Ơng sáng tác với hai đề tài chính: + Đề tài người nơng dân: Chí Phèo, Lão Hạc + Đề tài người trí thức nghèo thành thị: Đời thừa,Trăng sáng b Tác phẩm: Tác phẩm Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết đề tài người nông dân đăng báo lần đầu năm 1943  c Tóm tắt  Lão Hạc có người co trai mảnh vườn Con trai lão phu đồn điền cao su, để lại cho lão chó vàng.Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó, buồn bã đau xót Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từchối ơng giáo ngầm giúp lão Một hơm lão xin Binh Tư bả chó, nói đánh bả chó làm thịt rủ Binh Tư uống rượu.Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc nhiên chết, dư dội.Cả làng khơng hiểu lão chết, có Binh Tư ông giáo hiểu d Giá trị nội dung nghệ thuật - ND: Tác phẩm thể cách chân thực số phận khổ đau người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao đẹp họ - NT: Phân tích tâm lí bậc thầy, bút pháp linh hoạt, ngơn ngữ mang tính cá thể hố cao độ, chi tiết cấu trúc chặt chẽ Bài 1: Phân tích tình cảm lão Hạc chó Thái độ lão sau bán cậu Vàng nói với ta điều nhân cách lão * Gợi ý: a, Tình cảm lão Hạc chó: - Vợ chết, xa, lão Hạc dồn tình cảm cho chó Thái độ u mến lão thể qua chi tiết: + Gọi chó “cậu Vàng”, coi cậu Vàng đứa trẻ + Chăm sóc cậu Vàng chu đáo: Cho ăn cơm bát nhà giàu + Trò chuyện với cậu vàng, mắng yêu cậu…Cậu Vàng làm cho lão bớt cô đơn - Lão Hạc phải bán cậu Vàng lão khơng cịn lựa chọn khác Việc bán cậu Vàng nhiều lần nói với ơng giáo chứng tỏ lương tâm lão bị dày vò, lão đau đớn xót xa phải bán chó -> Sau bán cậu Vàng, lão ân hận day dứt Lão tự kết tội đánh lừa chó Trong đời đen bạc người ta lừa lọc tiền, tình, ham muốn khác lão Hạc lại ăn năn, xót xa, đau đớn lừa chó Điều cho thấy lão người có lịng nhân hậu ln sống có tình có nghĩa Bài 2: Nỗi khốn lão Hạc miêu tả theo trình tự nào? Tại lão lại chọn chết bi thảm ăn bả chó? a Nỗi khốn lão Hạc miêu tả theo chiều tăng tiến: - Nghèo đến mức không đủ tiền cưới vợ cho khiến phẫn chí bỏ nhà kiếm ăn - Thu vén chút tiền hoa lợi định để dành cho Ai ngờ, trận ốm, số tiền chắt chiu dành dụm hết - Vắng con, lão có cậu Vàng làm bạn Nhưng cậu Vàng làm lão “tốn kém” q Khơng cịn cách khác, lão đành phải bán cậu Vàng - Không làm tiền, lão Hạc không dám tiêu vào tiền con, lão định ăn khoai, hết khoai ăn củ chuối, ăn sung luộc, rau má, củ ráy,… Nghĩa vớ thứ gì, lão ăn thứ - Quyết định cuối cùng: tự tử - Trình tự miêu tả cho thấy nét đẹp nhân cách lão Hạc: Một người cha thương hết mực, có đức hi sinh cao cả, sẵn sàng chấp nhận chết con, giàu lịng tự trọng, có ý thức cao nhân phẩm Bài Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp em hiểu tình cảnh người nông dân trước cách mạng? Lão Hạc a Nỗi khổ vật chất Cả đời thắt lưng buộc bụnglão có tay mảnh vườn chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bịn vườn mà thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm hết sành sanh, lão phải kiếm ăn vật Nam Cao dung cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ vật chất người nông dân mà phản ánh b Nỗi khổ tinh thần - Đó nỗi đau người chồng mát vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn thương nhớ con, chưa làm trịn bổn phận người cha Cịn xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống cô độc Khơng người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu vàng - Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết giải thoát Lão chọn dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời người nơng dân lão Hạc khơng có lối Con trai lão Hạc Vì nghèo đói, khơng có hạnh phúc bình dị mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng có lối thoát *Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nông dân Lịng nhân hậu Tình u thương sâu nặng Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao Truyện giúp ta hiểu tha hoá biến chất phận tầng lớp nông dân xã hội đương thời: Binh Tư miếng ăn mà sinh làm liều chất lưu manh chiến thắng nhân cách người Vợ ơng giáo nghèo đói quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trước nỗi đau người khác Văn Cô bé bán diêm Tác giả - Anđecxen nhà văn tiếng Đan Mạch giới Ơng có sở trường truyện viết cho trẻ em - Truyện ông, dù truyện thần tiên hay truyện đời, bắt nguồn từ sống chứa đựng ý nghĩa nhân loại sâu sắc Tác phẩm a Nội dung - Tryện ngắn tái hiện thực tình cảnh khốn khổ “Cô bé bán diêm”, đồng thời vẽ lên giới mộng tưởng với khát khao đến tội nghiệp “Cô bé bán diêm”: + Khát khao sống tình u thương + Khát khao khỏi đời buồn đau, khổ ải - Cũng qua đó, ta hiểu lòng trắc ẩn niềm cảm thương chân thành nhà văn số phận phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh b Nghệ thuật : - Nghệ thuật đối lập, hình ảnh tương phản - Hình ảnh ảo - thực đan xen - Kết hợp hài hoà tự sự, miêu tả biểu cảm Bài Tại An-đec-xen lại đặt tình huống: Cô bé bán diêm mà bán thứ hàng khác? Ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật gì? Gợi ý: Nhà văn cô bé bán diêm mà thứ hàng khác dụng ý Vì diêm nguồn gốc ánh sáng, ấm áp, đối lập với bầu trời đêm giao thừa tối tăm, buốt giá, đối lập với sống đen tối, lạnh lùng đất nước Đan Mạch kỷ XIX, chủ nghĩa tư ngự trị Đó cách tác giả thể thái độ phủ nhận xã hội bất công đương thời, đồng thời thể niềm tin khát vọng sống tốt đẹp cho người khốn khổ Bài Có ý kiến cho rằng: Những que diêm nhỏ bé trở thành "những que diêm hi vọng" tâm hồn trẻ thơ Em có đồng ý với ý kiến đó? Trong tăm tối khổ đau, que diêm nhỏ bé thực "những que diêm hi vọng" tâm hồn trẻ thơ, vì: - Ánh sáng xua tan lạnh lẽo, tăm tối để em bé quên bất hạnh, cay đắng kiếp mình, sống niềm vui giản dị với niềm hi vọng thiêng liêng - Ánh sáng lửa diêm thắp sáng ước mơ đẹp đẽ, khát khao mãnh liệt tuổi thơ, đem đến giới mộng tưởng với niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự, mà em bé khơng thể có sống trần gian  Ngọn lửa diêm có ý nghĩa xố mờ thực, phủ nhận thực, thắp sáng lên giúp em bé vươn tới giới tưởng tượng khơng cịn đơn, khổ đau đói rét ... đồ dùng học tập g Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, công nhân, nội trợ -> nghề nghiệp Bài tập 1: Đặt tên cho trường từ vựng: Gường, tủ, bàn, ghế, đài, xe đạp, quạt Núi, sông, ruộng... xịu mặt xuống: - Sao bố không nhỉ? Như em không chào bố trước (Khánh Hồi ) -Cứu tơi với! Bà làng nước ơi! Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: - Sao bố không nhỉ? Như em không chào bố trước (Khánh Hoài... gửi ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từchối ơng giáo ngầm giúp lão Một hơm lão xin Binh Tư bả chó, nói đánh bả chó làm thịt rủ Binh Tư uống rượu.Ông giáo

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:04

Xem thêm: