Teenngủítdễbịbệnhtim
Thiếu ngủ đi đôi với thói quen ăn uống không lành mạnh như ăn qua loa, tiêu thụ
nhiều thức ăn nhanh, uống nhiều nước ngọt…, khiến giới trẻ dễ mắc các bệnh về
tim mạch, tiểu đường, theo cảnh báo của bác sĩ.
“Khi nói đến nguy cơ mắc bệnhtim mạch, người ta thường quên đề cập đến mối
quan hệ với chất lượng giấc ngủ. Tuy nhiên, phát hiện của chúng tôi cung cấp
những chứng cứ đáng tin cậy cho thấy con người nên đầu tư cho giấc ngủ nhiều
hơn”.
Kết quả cuộc khảo sát này cho thấy tình trạng đáng lo ngại về nguy cơ bệnh tim,
tăng cân hoặc lượng cholesterol cao có xu hướng ngày càng gia tăng. Điều này
được lý giải do tình trạng ngủít thường đi đôi với thói quen ăn uống không lành
mạnh như ăn qua loa, tiêu thụ nhiều thức ăn nhanh, uống nước ngọt nhiều Trong
khi những người thức khuya thường ít hoạt động, xem tivi nhiều giờ liền, chơi
game hoặc tiệc tùng thâu đêm dẫn đến mất ngủ hay chất lượng ngủ kém. Thay vào
đó họ có những bữa ăn khuya nhẹ, nhưng không đủ năng lượng để hoạt động vào
hôm sau.
Những cuộc nghiên cứu ở người trưởng thành trước đây đã cũng ghi nhận có sự
liên hệ mật thiết giữa "giấc ngủ kém chất lượng" với bệnhtim và bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân được chỉ ra là do khi ngủ không đủ giấc, sức đề kháng và lượng
insulin trong cơ thể giảm, dẫn đến sự tích tụ đường trong máu cao gây ra bệnh tiểu
đường.
Một giả thuyết khác cũng được đặt ra là tình trạng ngủ quá ít có tác động tiêu cực
đến một số loại hormone, bao gồm những loại hormone kích thích sự thèm ăn và
chuyển hóa chất béo.
Tiến sĩ Brian khuyên, thanh thiếu niên nên ngủ 9 tiếng đồng hồ mỗi ngày. Còn nếu
bạn có suy nghĩ "cứ thức khuya rồi cuối tuần ngủ bù" thì nên loại bỏ, bởi việc ngủ
bù vào những ngày cuối tuần không thể bù đắp tình trạng thiếu ngủ những ngày
trước. Nếu không kịp thay đổi thói quen ăn ngủ theo hướng lành mạnh ngay từ khi
còn trẻ thì các bạn chính là những "đối tượng tiềm năng" mắc bệnhtim mạch và
tiểu đường sau này.
“Cha mẹ nên nghiêm cấm con cái sử dụng các chất kích thích, bao gồm cả việc
xem tivi, chơi vi tính hoặc bấm điện thoại trên giường ngủ. Nên hạn chế cho trẻ
dùng đồ uống chứa caffein, bao gồm cả những loại nước uống giàu năng lượng bởi
chúng là một trong những 'thủ phạm' gây mất ngủ tệ hại nhất”, người đứng đầu
nhóm nghiên cứu nói.
BMI là một chỉ thị tốt về độ béo của cơ thể, song không phải lúc nào cũng nói đầy
đủ về tình trạng của bé. Nếu trẻ có khung xương to hoặc có rất nhiều cơ bắp chứ
không phải mỡ thừa, vẫn có thể có BMI cao. Ngược lại, một người bé nhỏ với
khung xương nhỏ, dù có BMI bình thường nhưng vẫn có thể có quá nhiều mỡ. Vì
thế, cần tham khảo thêm ý kiến bác sĩ.
Quan trọng nhất là sự tăng trưởng đồng đều của bé theo thời gian. Nếu có sự thay
đổi đột ngột về chỉ số BMI hoặc đường phần trăm, bạn cần xem lại bé có vấn đề
về sức khỏe.
Có chung công thức như người lớn - tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình
phương chiều cao (mét), ở trẻ em con số BMI có ý nghĩa phức tạp hơn một chút.
Nó giúp xác định lượng mỡ trong cơ thể bé.
Với trẻ em, chỉ số BMI được đặt trên một biểu đồ tăng trưởng - biểu đồ sử dụng
"đường phần trăm" để xác định liệu bé có thiếu cân, vừa phải, thừa cân hay béo
phì.
Trong đó, "đường phần trăm" cho phép bạn so sánh con mình với nhóm trẻ cùng
tuổi và cùng giới. Nếu bé có chỉ số này cao hơn, nghĩa là bé sẽ vừa cao hơn, vừa
nặng cân hơn so với các bạn và ngược lại.
. Teen ngủ ít dễ bị bệnh tim
Thiếu ngủ đi đôi với thói quen ăn uống không lành mạnh như ăn qua. nước ngọt…, khiến giới trẻ dễ mắc các bệnh về
tim mạch, tiểu đường, theo cảnh báo của bác sĩ.
“Khi nói đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch, người ta thường