LỚP CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TÊN CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁI HAY CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ TRONG THƠ VĂN TRỮ TÌNH I MỤC TIÊU a Kiến thức - Nắm biện pháp nghệ thuật tu từ thơ văn trữ tình - Vận dụng kiến thức học phân tích hay biện pháp nghệ thuật tu từ b Kĩ - Nhận diện biện pháp nghệ thuật tu từ thơ văn trữ tình - Kĩ phân tích biện pháp tu từ II NỘI DUNG: A LÝ THUYẾT Các biện pháp nghệ thuật tu từ So sánh So sánh đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hố Nhân hoá gọi tả nhân vật cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới đồ vật, cối, loài vật trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người Ẩn dụ Ẩn dụ gọi tên vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Hoán dụ Hoán dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Điệp từ điệp ngữ Điệp từ, điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lặp lại có dụng ý nghệ thuật Thậm xưng ( nói ) Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Chơi chữ Chơi chữ biện pháp khai thác tượng đồng âm khác nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm hài hước cho lời ăn tiếng nói câu văn câu thơ Câu hỏi tu từ - Tạo ấn tượng nhấn mạnh tô đậm - Khẳng định kiến người viết B BÀI TẬP Câu 1: Phân tích biện pháp nghệ thuật tư từ sử dụng hai câu thơ sau “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương - Tế Hanh) Gợi ý: - Biện pháp nghệ thuật sử dụng : nhân hóa - Bằng biện pháp nhân hóa tác giả khơng diễn tả hình ảnh thuyền nằm im bến mà cịn cảm thấy lắng nghe, cảm nhận chất mặn mòi biển Hình ảnh thuyền vơ tri trở nên có hồn Và, người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi, vất vả tràn đầy hạnh phúc - Câu thơ thể tinh tế, tài hoa lịng gắn bó sâu nặng với người, sống lao động quê hương Câu 2: Hãy biện pháp nghệ thuật dùng đoạn thơ sau: Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối gần xa Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) Gợi ý: Đoạn thơ trên, Trần Đăng Khoa sử dụng biện pháp nghệ thuật sau: Phép đổi trật tự cú pháp câu: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần” “Rì rầm tiếng suối gần xa” “Ngoài thềm rơi đa” Nghệ thuật so sánh tu từ: “Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Nghệ thuật ẩn dụ tu từ: “Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” “mỏng” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nghệ thuật nhân hóa tu từ: “Rì rầm tiếng suối gần xa” “Rì rầm tiếng suối” nghệ thuật nhân hóa suối biết trò chuyện, tâm người Câu 3: Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh) Gợi ý: Chỉ biện pháp tu từ câu thơ trên: - Phép tu từ nhân hóa: “trăng nhịm” - Điệp từ: “ ngắm” Giá trị biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng nhân hóa có gương mặt ánh mắt người Nhà thơ trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thơng, chia sẻ mối tình tri âm tri kỉ - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng người Đó tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới đẹp đời Trăng vừa đối tượng vừa chủ thể không gian trữ tình Câu 4: Vận dụng kiến thức học biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau “Cỏ xanh khói bén xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời.” ( Nguyễn Trãi, Bến đò xuân đầu trại) Gợi ý: HS nêu nét sau : - Câu thứ sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo, mẻ : “cỏ xanh khói”, “xanh khói” màu xanh hư ảo nhìn qua lớp mưa bụi bay Cách so sánh gợi không gian vừa thực, vừa hư, kì ảo - Cái hay câu thơ thứ hai lại điểm nhìn để tả cảnh Phải đứng gần sát mép nước cảm nhận “nước vỗ trời” Câu 5: Đọc đoạn thơ sau: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan thu cúc mặn mà hai Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình mặt ngồi cịn e Chập chờn tỉnh mê Rốn ngồi chẳng tiện dứt khơn Bóng tà giục buồn, Khách đà lên ngựa người nghé theo Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha (Nguyễn Du) Chỉ tượng lặp chủ yếu đoạn thơ Chỉ nghệ thuật hoán dụ, ẩn dụ, so sánh, nhân hoá đoạn thơ Gợi ý: GV bồi dưỡng hướng dẫn HS trả lời theo cách Câu 6: Hãy giải thích nghĩa từ “xanh” câu dùng sau Trường hợp “xanh” hoán dụ tu từ? a Vào vườn hái cau xanh Bổ làm sáu, mời anh xơi trầu (Ca dao) b Đối trơng theo cách ngăn, Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh (Chinh phụ ngâm) c Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi (Chinh phụ ngâm) Gợi ý: a Xanh (quả cau xanh): tươi non, chưa già, chưa chín (1 điểm) b Xanh (núi xanh): màu cây, nước biển (1 điểm) c Xanh (Xanh thăm thẳm tầng trên): ông trời (1 điểm) Đây trường hợp sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ tu từ Câu 7: Xác định phân tích giá trị thẩm mĩ biện pháp tu từ có đoạn thơ: “Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước, Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Gợi ý: - Sử dụng nghệ thuật tu từ điệp ngữ “ khơng có” nhấn mạnh, làm rõ khó khăn, trở ngại dồn dập, liên tiếp Khi phận cần thiết xe bị bom đạn làm hư hại Cái “ khơng có” kính, đèn, mui xe, cịn “ có” lại “thùng xe Có xước” Chiếc xe trở nên trần trụi, kì dị “ độc đáo” Thế mà người chiến sĩ tiếp tục điều khiển cho xe tiến tới “ xe chạy” không chịu ngừng nghĩ, nằm n Điều thơi thúc người chiến sĩ tận tụy, quên nhiệm vụ, coi thường gian khổ, vất vả Tất mục đích, lí tưởng cao “ miền Nam phía trước” - Nghệ thuật ẩn dụ “ trái tim” -> Đó trái tim cháy bỏng tình yêu thương Tổ quốc, đồng bào miền Nam ruột thịt khích lệ, động viên người chiến sĩ vượt qua bao gian khổ, lạc quan, bình tĩnh để cầm tay lái đưa xe mau tới đích Sức mạnh để chiến thắng khơng phải vũ khí đại, phương tiện tối tân, đầy đủ tiện nghi mà người với trái tim nồng nàn yêu thương đất nước, nhân dân, sơi sục lịng căm thù qn giặc Với ý chí bất khuất, kiên cường giúp cho người chiến thắng khó khăn, trở ngại Câu 8: Cảm nhận em nghệ thuật diễn tả âm tác giả qua biện pháp tu từ ẩn dụ câu thơ sau: a “Tiếng bìm bịp bập bềnh đêm nước lên” ( Hữu Thỉnh) b “ Tiếng ve màu đỏ Cháy vòm cây” (Thanh Thảo ) Trình bày nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu Gợi ý: thơ - Câu thơ 1: nghệ thuật ẩn dụ lấy tính chất nước, qua từ láy “bập bềnh” để miêu tả tiếng chim bìm bịp Khiến tiếng chim trở lên có hình khối, có chuyển động Do diễn tả lan toả âm tiếng chim không gian rộng lớn, tĩnh lặng - Câu thơ 2: Cũng ẩn dụ, lấy tính chất lửa cho tính chất tiếng ve Âm khơng cảm nhận thính giác mà thị giác Nên câu thơ diễn tả trực tiếp âm thanh, màu sắc sôi động, hừng hực mùa hè Câu thơ không tả nắng mà ta thấy chi phối lên cảnh vật Câu 9: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tựa cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật : thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, nên bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè , gần tới mặt đất, cịn cất lên muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mạị” ( Lá rụng- Khái Hưng ) a- Xác định phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn văn b- Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Gợi ý: a Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, nói quá, điệp ngữ, ẩn dụ - Tác gải sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa “ Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng“ Chiếc nhân hóa giống người, có tâm sự, tâm hồn, tình cảm, kí ức riêng khiến thêm yêu nó, vật vô tri vô giác mà khát khao sống, muốn sống thật tươi đẹp - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất Tác giả so sánh chim bị va vấp đường bay cố ngoi lên tìm kiếm sống, muốn sống thật đẹp - Nghệ thuật tu từ nói : Cả thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, nên bay lượn đẹp nên thơ Nói nhấn mạnh giây phút đẹp rời cành vài giây đời tồn - Nghệ thuật tu từ điệp ngữ: Có ->Nhấn mạnh bền bỉ đẹp rụng - Tác gải sử dụng biện pháp tu từ ẩn duju nhằm tạo liên tưởng b Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Sử dụng phép lặp Có để liên kết câu văn đoạn văn thành thể thống nhất, mạch lạc, chặt chẽ nhằm làm bật nội dung Câu 10: Vận dụng kiến thức số phép tu từ từ vựng học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ( Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Gợi ý Hai câu thơ trích thơ ngụ ngơn "Ơng đồ" nhà thơ Vũ Đình Liên "Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu " Ở , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá "buồn , đọng" thể nỗi buồn thê lương ông Chút lưu luyến , thương tiếc cuối lịng người khơng cịn , khiến cảnh tượng nơi ông đồ ngồi viết chở nên thê lương , ảm đạm vô Những người đồng điệu u thích thư pháp cịn đâu để bút nghiên giấy mực tươi rói , thơm phức mùa xuân , phủ lên lớp bụi thời gian - nỗi sầu nhân Câu 11: Chỉ biện pháp tu từ câu sau nêu tác dụng chúng a, Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) b, Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm ( Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông) Gợi ý a Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) - Biện pháp tu từ : nhân hoá, so sánh - Tác giả Huy Cận tinh tế tài hoa nhân hoá "mặt trời" - xuống biển Mặt trời buổi hồng lặn xuống biển, rực sáng, nóng rực hịn lửa thật cụ thể mà sinh động, hấp dẫn người đọc từ ấn tượng Người đọc chưa hết bất ngờ đọc sang câu thứ hai lại bất ngờ Sóng biển dội mà tác giả nhân hoá tiếng sóng đánh vào bờ "cài then" vào đêm tối sập cửa Quả tác giả phải yêu thiên nhiên có câu thơ tuyệt cú đến ! b Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm ( Bài ca vỡ đất- Hồng Trung Thơng) - Biện pháp tu từ : Ẩn dụ - Bằng hai câu thơ thể thơ cổ truyền (lục bát) tác giả nhẹ nhàng đưa chiết lí nhân sinh vào Chỉ cần có ý chí tâm bàn tay người dù thơ sơ làm nên tất Vượt gian khó, thử thách, sỏi đá - thứ khơ cằn, cứng rắn thành thành lao động : cơm Tác giả cịn khun ta vượt qua khó khăn niềm tin, nghị lực để thu trái trái Câu 12: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hương - Tế Hanh ) Hình ảnh người dân chài thuyền nhà thơ Tế Hanh khắc hoạ khổ thơ qua biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Phân tích tác dụng nó? Gợiý Yêu cầu cần đạt : - Hình ảnh người dân chài khắc hoạ tượng đài có hình khối, màu sắc hương vị đặc trưng làm toát lên phong thái, thần sắc đặc biệt : màu da “ rám nắng “ tín hiệu đời sống lao động , trải , ; hương vị “ xa xăm “ mang ý vị tượng trưng, gợi cảm - Hình ảnh thuyền miêu tả nhân hóa người có linh hồn, có thần thái khí chất riêng Thơng qua biện pháp nhân hố : “ im , mỏi, trở nằm, nghe, ” thuyền có cảm nhận tinh tế Ngoài cần thấy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhà thơ là: khắc hoạ hình ảnh quen mà lạ, thực mà hư ; quán cảm nhận mang tính chất tượng trưng : thuyền đồng với số phận, với đời người dân chài Câu 13: Trong chiều minh, bên dòng suối nhỏ, Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên, Nguyễn Du miêu tả: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường Dàu dàu cỏ, nửa vàng, nửa xanh Và không gian cảnh chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết : Bóng tà giục buồn, Khách đà lên ngựa, người ghé theo Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du hai đoạn thơ Gợiý Yêu cầu cần đạt : Học sinh phải nêu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: tả cảnh ngụ tình Trong hai đoạn thơ cho, có khơng gian cảnh: bên dịng “ tiểu khê” vào chiều minh cảnh lại miêu tả qua biến đổi đời sống nhân vật : - Lúc Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên : Tâm trạng nao nao, bồn chồn có dự báo gặp gỡ hai người có cảnh ngộ ( cảnh hướng số phận ) - Lúc Thuý Kiều chia tay Kim Trọng : Tâm trạng quyến luyến, vương vấn ( cảnh hướng phía tình u ) Học sinh phải biết phân tích từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Du sử dụng để miêu tả để nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Tuỳ theo mức độ đạt viết mà GV định điểm cho xác Câu 14: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Xác định phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ nhà thơ Chế Lan Viên sử dụng đoạn thơ Gợiý - Xác định biện pháp tu từ so sánh: Đối tượng so sánh : gặp lại nhân dân Hình ảnh so sánh : nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim ém gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Một đối tượng so sánh với nhiều hình ảnh) - Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ so sánh sử dụng: Với hình ảnh so sánh cụ thể gợi không gian, thời gian gặp gỡ khẳng định gặp lại nầy hợp với qui luật tự nhiên, xã hội; cần thiết, lúc, thời * Học sinh phải biết phân tích hình ảnh so sánh để thấy hiệu thẩm mỹ tạo biện pháp tu từ Tuỳ theo mức độ phân tích mà định điểm cho phù hợp Câu 15: Cho câu ca dao sau: Cịn trời, cịn đất, cịn mây Cịn bán rượu, anh cịn say sưa a) Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu ca dao b) Phân tích hay biện pháp tu từ Gợi ý a: phép điệp từ chơi chữ b Thể tình cảm anh niên với bán rượu ( say có nghĩa) say rượu say tình Câu 16: " Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" ( Viếng lăng Bác-Viễn Phương) Hãy cho biết từ "Mặt trời" câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Phân tích tác dụng nó? Gợi ý "Mặt trời" câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ từ ẩn dụ Bác Hồ - Tác dụng: Nghệ thuật tu từ ẩn dụ vĩ đại, phẩm chất cao quý nơi Bác Bác mặt trời cách mạng soi đường, lối cho dân tộc Việt Nam Thoát khỏi đêm đen để thấy bình minh sáng Câu 17: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ đó? ” Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự thưở nào” ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Gợi ý: - Sử dụng biện pháp tu từ so sánh: biển lịng mẹ - Phân tích hay: Việc đảo lại vật, hình ảnh so sánh cho ta thấy biển có có bao dung, nhân hậu lòng mẹ Mẹ cho dòng sữa ngào, lời ru êm ái, mẹ sẵn sàng hi sinh Biển lịng mẹ ni đàn khôn lớn nguồn hải sản dồi dào, vỗ về, an ủi ưu phiền lời ru mn thuở sóng, chấp cánh cho bao ước mơ bay bổng đàn Câu 18: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ đó? Áo anh rách vai Quần tơi có hai mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày (Đồng chí – Chính Hữu) Gợi ý: - Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: Áo anh rách vai - Phân tích hay: Vai không phận thể người mà khó khăn, gian khổ, cực đời người lính Thiếu thuốc men, quân phục, lương thực, thiếu vũ khí, phương tiện phục vụ chiến đấu anh bất chấp tất cả, lướt qua moi gian khổ, thiếu thốn để chiến đấu chiến thắng THE END ... tượng lặp chủ yếu đoạn thơ Chỉ nghệ thuật hoán dụ, ẩn dụ, so sánh, nhân hoá đoạn thơ Gợi ý: GV bồi dưỡng hướng dẫn HS trả lời theo cách Câu 6: Hãy giải thích nghĩa từ “xanh” câu dùng sau Trường... thứ sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo, mẻ : “cỏ xanh khói”, “xanh khói” màu xanh hư ảo nhìn qua lớp mưa bụi bay Cách so sánh gợi không gian vừa thực, vừa hư, kì ảo - Cái hay câu thơ thứ hai lại... phía trước, Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Gợi ý: - Sử dụng nghệ thuật tu từ điệp ngữ “ khơng có” nhấn mạnh, làm rõ khó khăn, trở