1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình ván khuôn giàn giáo

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài THÁP giảng Kỹ thuật cốp pha TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MĐ: VÁN KHN- GIÀN GIÁO LƯU HÀNH NỘI BỘ Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÁN KHUÔN I KHÁI NIỆM Ván khuôn :Ván khuôn khuôn mẫu tạm thời gỗ, kim loại loại vật liệu khác (bê tông, nhựa tổng hợp…) gia công nhằm tạo hình thù cho kết cấu bê tông bê tông cốt thép Sau bê tông đông cứng chúng tháo đem sử dụng vào công trình khác Ván khuôn có hai chức chủ yếu sau: - Chống lực xô ngang bê tông ướt đảm bảo kích thước hình học cấu kiện bê tông theo thiết kế - Quyết định đến chất lượng bề mặt bê tông Tuy nói hai chức chủ yếu hai điều kiện quan trọng để kết cấu bê tông có hình dạng thiết kế mong muốn II PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN Phân loại theo kết cấu sử dụng: Ván khuôn móng, ván khuôn tường, ván khuôn cột, ván khuôn dầm, ván khuôn sàn, ván khuôn cầu thang, ván khuôn vòm… Phân loại theo cấu tạo: Ván khuôn cố định, ván khuôn định hình, ván khuôn di động, ván khuôn ốp mặt, ván khuôn đặc biệt… a Ván khuôn cố định: Ván khuôn thường làm gỗ, làm kim loại, gia công trường, loại làm theo phận kết cấu công trình để đổ bê tông Sau bê tông đong cứng tháo loại ván khuôn dùng cho công trình khác mà phải gia công lại Ưu điểm: Loại ván khuôn sản xuất dễ dàng Nhược điểm: Tiêu hao nhiều vật liệu (vì phải cắt vụn gỗ để thích hợp với nhiều loại kết cấu công trình), tốn nhiều thời gian gia công nhân công nên kinh tế Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha b Ván khuôn định hình: (Ván khuôn tháo lắp) Ván khuôn định hình gọi ván khuôn luân lưu Được chế tạo nhà máy phân xưởng tiêu chuẩn, định hình sẵn có hình dạng kích thước cố định không bị thay đổi trình sử dụng Khi thi công, công nhân việc lắp dựng, liên kết với phụ kiện liên kết tạo thành hình dạng kết cấu cần sử dụng (cột, tường, dầm, sàn…) Sau bê tông đông cứng tháo ván khuôn giữ nguyên hình dạng đem lắp ráp vào công trình khác mà không cần bị gia công lại Ưu điểm: sử dụng nhiều lần, tháo dỡ lắp dựng dễ dàng, thất lạc hao tốn, mát Tiết kiệm vật liệu, nhân công thời gian thi công công trình Nhược điểm: Chi phí ban đầu cho loại ván khuôn cao nên sử dụng loại cho công trình lớn, nhà cao tầng có độ luân chuyển cao Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha c Ván khuôn di chyển: - Ván khuôn di chuyển (ván khuôn di động) loại ván khuôn không tháo rời phận sau tháo dỡ ván khuôn mà để nguyên hình dạng di chuyển sang vị trí để đúc bê tông Ván khuôn có loại: Di chuyển theo phương đứng theo phương ngang + Ván khuôn di chuyển theo phương đứng: Là loại ván khuôn di chuyển theo phương thẳng đứng trình thi công Chúng cấu tạo từ có chiều cao khoảng 1.2 – 1.5m, ván khuôn lắp toàn theo chu vi công trình Khi di chuyển ván khuôn nâng lên liên tục thi công xong chiều cao công trình Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Cốp pha tường di chuyển theo phương đứng + Ván khuôn di chuyển theo phương ngang: Là hệ ván khuôn cấu tạo khuôn, liên kết khung đỡ Khung đỡ lắp hệ thống bánh xe, chạy đường ray theo chiều dài công trình Ván khuôn di chuyển theo phương ngang dùng để thi công công trình bê tông cốt thép mái nhà công nghiệp, vòm đơn giản, công trình có chiều dài lớn, tiết diện không thay đổi như: Đường hầm, kênh dẫn nước… Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha d Ván khuôn ốp mặt Là loại ván khuôn kiên cố Sau thi công loại ván khuôn để lại làm bề mặt kết cấu, chịu tải trọng trình thi công tải trọng nén - uốn kết cấu Cấu tạo: loại ván khuôn làm bê tông cốt thép kim loại Chúng dùng công trình đặc biệt như: Công trình cách nhiệt, công trình chống phóng xạ… Ván khuôn ốp mặt tường Theo vật liệu sử dụng Theo vật liệu sử dụng người ta phân ra: - Ván khuôn gỗ: làm gỗ tròn, gỗõ dán chịu nước, gỗ ép bền nước - Ván khuôn kim loại: làm tôn mỏng, nhôm cứng (hợp kim nhôm…) - Ván khuôn làm cao su, chất dẻo… - Ván khuôn ốp mặt làm bê tông, bê tông cốt thép, kim loại… - Ván khuôn làm định hình, liên kết với bulông dây thép vặn xoắn * Tóm lại: dù phân loại ván khuôn thực tế có hai loại chủ yếu ván khuôn cố định ván khuôn luân lưu Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha III YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN Ván khuôn chủ yếu làm gỗ kim loại, sản xuất nhà máy, công xưởng công trường xây lắp Nhưng dù sản xuất đâu, lắp dựng ván khuôn phải đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau: - Ván khuôn cần phải tạo hình dáng, kích thước phận kết cấu (cột, dầm, sàn…) công trình theo thiết kế - Ván khuôn phải ổn định, bền vững, cứng cáp, không cong vênh, không nứt tách - Ván khuôn phải gọn nhẹ di chuyển dễ dàng, dễ lắp dựng dễ tháo dỡ Khi tháo dỡ không gây sứt mẻ, vỡ nứt bê tông, hư hỏng ván khuôn, không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép đổ bê tông - Ván khuôn phải sử dụng nhiều lần (bằng gỗ - lần, kim loại 50 - 200 lần) - Ván khuôn phải chịu tải trọng thân vá n khuôn, bê tông, cốt thép, trọng lượng người thi công, sức gió… - Ván khuôn phải kín khít không làm chảy nước vữa xi măng Phải tạo bề mặt bê tông phẳng nhẵn Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha BÀI DÀN GIÁO TRONG XÂY DỰNG I KHÁI NIỆM Dàn giáo : Dàn giáo hệ thống chống đỡ khung cứng, có nhiệm vụ đảm bảo cho ván khuôn độ cao định theo yêu cầu, chống đỡ nhận tất tải trọng tác dụng lên nó, truyền tải trọng qua cột chống xuống phận công trình có Dàn giáo công tác ván khuôn, có chức chống đỡ ván khuôn tạo nên sàn thao tác để lắp dựng ván khuôn làm công việc khác như: lắp đặt buộc cốt thép, đổ bê tông… Đôi dàn giáo dùng để tạo nên sàn che chắn an toàn cho không gian bên công trình sử dụng Ngoài dàn giáo có tác dụng chống lực xô ngang phát sinh trình thi công II MỘT SỐ GIÁO CHỐNG THÔNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG Giáo chống tre: Tre sử dụng để làm cột chống phải tre đực, đặc trắc, không bị sâu mọt, mục nát Kích thước tiết diện phải đồng nhỏ hay bị giảm tiết diện cục thân Cột chống tre dùng làm giáo nên dùng cho công trình có chiều cao nhỏ, tầng, độ luận chuyển thấp điều kiện sử dụng dàn giáo công cụ Giáo chống gỗ Là loại cột chống làm từ ván xẻ dày, gỗ tròn gỗ 10 x 10cm, 12 x 12cm Với giằng làm ván liên kết cột chống bằn đinh Cột chống gỗ sử dụng công trình nhỏ, vừa thấp tầng, loại có độ ổn định độ bền cao cột chống tre Trong xây dựng hệ dàn giáo gỗ sử dụng thông dụng giá thành thấp, có nhược điểm hao tốn vật liệu, độ luân chuyển thấp trình sử dụng Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha a Đối với gỗ vuông; b gỗ tròn; c: chi tiết khác đầu cột gỗ tròn Giáo chống thép Giáo chống thép có nhiều loại: Giáo chống theo phương đứng có loại chủ yếu: hệ giáo gồm cột chống đơn (được liên kết với giằng, tạo thành hệ thống ổn định vững chắc) Hệ dàn giáo khung không gian, hệ giáo PAL… a Cột chống đơn điều chỉnh chiều cao Hiện sử dụng phổ biến, loại điều chỉnh chiều cao cách nối chồng đoạn ống lại với Cấu tạo loại cột chống ống lồng vào nhau, đầu ống có ren vuông (ren ngoài) Trên phần ren ốc có khoét hai rãnh thông (hai rãng đói xứng nhau) để cắm chốt Chốt xuyên qua lỗ ống tựa lên vòng quay điều chỉnh Vòng quay điều chỉnh đai ốc có ren vuông xoay tròn toàn phần ren ốc đầu ống Vòng quay điều chỉnh có tai để tra tay vặn, nhờ người điều khiển đứng vị trí mà điều chỉnh độ cao cột chống cách dễ dàng Chân cột chống có đế hình vuông, có lỗ để đóng đinh giữ chặt vào ván lót có lỗ để nối chồng loại cột chống khác Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Tải trọng cho phép P phụ thuộc chiều cao cột cách sử dụng cột (lực đặt tâm hay lệch tâm) Đỉnh chân cột không ổn định P = 30/h kN Đỉnh chân cột ổn định chắn P = (30/h )(L/h) kN Cột chịu lực tâm P = 1,5(30/h)(L/h) kN Cột chịu lực ngang phải tăng độ cứng giằng ống thép hay gỗ Ghi chú: h: chiều cao cột; L: chiều dài max cột Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 10 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Khi tựa lên ván khuôn dầm, ván khuôn sàn gồm khuôn gỗ lát kín dầm dỡ, dầm dỡ lại gác lên nẹp đỡ dầm Dầm đỡ gỗ hay ván xẻ dày, cạnh lớn đặt thẳng góc với mặt sàn Dầm đỡ cố định vào vị trí nhờ liên kết với ván diềm Ván diềm đặt theo chu vi sàn làm ngăn cách khuôn thành dầm với sàn nhằm mục đích để tháo ván khuôn dễ dàng Đầu dầm đỡ đặt cách mép thành ván khuôn từ 15 – 20mm để tháo ván khuôn ván không bị giăng áp lực ngang bê tông đổ gây nên Không đượcliên kết dầm đỡ sàn nẹp đỡ dầm để tránh khó khăn tháo dỡ ván khuôn Khoảng cách dầm đỡ sàn khoảng 0.5 – 1m Khi ván khuôn đặt lên ván khuôn tường, nẹp đỡ dầm phải kiên kết với sườn ván khuôn Cốp pha dầm sàn ván ép Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 27 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 28 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha VI VÁN KHUÔN TƯỜNG Ván khuôn tường thường gặp đổ bê tông công trình xây dựng toàn tường bê tông cốt thép, vách cứng nhà lắp ghép, lồng máy… ván khuôn tường có đặc điểm kết cấu mỏng có chiều cao lớn, độ ổn định thi công Ván khuôn làm gỗ kim loại Ván khuôn tường gồm có phận sau: - Các mảng ván khuôn gỗ kim loại, mảng liên kết với nẹp đứng, nẹp dọc nẹp ngang Khoảng cách nẹp xác định qua tính toán áp lực vữa bê tông lực đẩy ngang dầm ngang - Khi ghép ván khuôn người ta thường dùng bulông, để liên kết Để giữ ván khuôn ổn định trình thi công, người ta dùng chống xiên chống xuống đất Phía chân ván khuôn kê ván vừa đinh vị tường, vừa giữ độ ngang cho ván khuôn - Các tường có chiều dày d ≤ 50cm, đựơc cấu tạo đơn giản trường hợp chiều dày tường có d > 50cm Trong trường hợp cấu tạo ván khuôn cần chắn ổn định trường hợp trước Cụ thể yêu cầu chống đứng, chống xiên, giằng, nẹp ngang…phải đủ cứng để chống lại tải trọng trình thi công a Cấu tạo Ván khuôn tường có cấu tạo sau: - Khoảng cách hai thành ván khuôn chiều dày tường Để cố định vị trí thành ván khuôn, chân ván khuôn phải cố định xuỗng đất công trình bê tông (hệ móng, sàn, nền…) - Đóng cọc gỗ xuống đất, liên kết định vị (thanh định vị làm gỗ đặt theo chu vi tường làm tựa mặt phẳng cho chân ván khuôn Ngoài vật trung gian để liên kết cố định chân ván khuôn) vào đầu cọc nhỏ đinh, sau đặt chân ván khuôn lên định vị liên kết đinh - Liên kết định vị với mẫu gỗ chôn sẵn bê tông đinh (các mẫu gỗ chôn sẵn trình đổ bê tông sàn; để không bị bật lên lực tác dụng đinh đóng với mũ đinh thò để liên kết chắn bê tông) - Thanh định vị liên kết xuống (hoặc sàn) bê tông nhờø súng bắn đinh, sau liên kết chân cốt thép xuống định vị đinh thường Ngoài chân ván khuôn cố định với điểm tựa từ bên ván khuôn (thép chờ, chống ngang), cố định từ bên ván khuôn dùng miếng cữ tỳ vào chân cốt thép lòng ván khuôn Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 29 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha b Trình tự lắp dựng Ván khuôn tường lắp dựng sau: + Kiểm tra vị trí, cữ, định vị ván khuôn tường + Lắp khuôn vào vị trí, nối liền với lắp ráp bulông chịu kéo hai đầu + Lắp nẹp thép, liên kết nẹp kiên cố, làm cho mặt ván khuôn phẳng ngắn + Điều chỉnh ngắn, thêm chống xiên, điều chỉnh cho thành khuôn thẳng đứng + Xiết dai đầu bulông thật chặt + Kiểm tra lại vị trí, chiều dày, cao độ, độ thẳng đứng ván khuôn tường + Nghiệm thu thực đổ bê tông tường Chú ý: Khi chiều cao rơi tự bê tông lớn (vượt 3m), ván khuôn tường phải có cửa đổ đầm bê tông Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 30 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Để đảm bảo độ ổn định cho ván khuôn tường theo phương đứng (hoặc nghiêng), cần có chống (chống xiên chống ngang) chống vào thành ván khuôn khoảng cách chống từ - 4m theo chiều dài tường Khi đổ bê tông tường cao ván khuôn sườn lắp dần theo chiều cao đổ bê tông Ván khuôn tường mỏng (chiều dày bé 20cm) nên lắp trước thành ván khuôn, thành thứù hai lắp dần theo chiều cao đổ bê tông Đối với tường dày tường cốt thép, ván khuôn lắp theo toàn chiều cao tường Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 31 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha VII VÁN KHUÔN CẦU THANG Nguyên lý cấu tạo ván khuôn cầu nói chung tương tự ván khuôn dầm sàn Ván khuôn đan tính toán cấu tạo giống ván khuôn sàn, ván khuôn dầm chiếu tới, ván khuôn dầm chiếu nghỉ, dầm cốn thang (limon) giống ván khuôn dầm bình thường Điều ý là: - Khi tính toán cấu tạo phải kể đến độ dốc ván khuôn - Bố trí chống cho tiết kiệm nhất, tải trọng thang nhỏ nên hệ dầm đỡ ván khuôn đan thang nên có lớp dầm ngang dầm dọc Từ chống vào dầm dọc tiết kiệm - Khi chưa tháo chống, phải đảm bảo giao thông thang, nên hệ chống chống hai bên đan thang - Cây chống cầu thang có hai loại: chống đứng (vuông góc với mặt đất) chống xiên (vuông góc với đan thang) Trong chống xiên thường dài, chiếm nhiều diện tích sàn nhà dễ trượt, nên hạn chế sử dụng Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 32 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 33 Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng DẦM CHIẾU NGHỈ ĐAN THANG BTCT XÀ GỒ DỌC XÀ GỒ NGANG 10 DẦM CHIẾU TỚI SÀN CHIẾU NHGỈ GIÁO CHỐNG ĐIỀU CHỈNH ĐƯC ĐỘ CAO GIÁO PAL THANH GIẰNG CHÉO BẬC THANG Bài giảng Kỹ thuật cốp pha 34 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha BÀI KỸ THUẬT THÁO DỢ VÁN KHUÔN ĐÀ GIÁO I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC THÁO DỢ Thời gian tháo ván khuôn có quan hệ với yếu tố sau: - Nhiệt độ: Về mùa hè, nhiệt độ cao mùa đông nên thời gian cho phép tháo ván khuôn sớm mùa đông - Mác xi măng lượng nước dùng cho bê tông: Bê tông đông cứng nhanh hay chậm liên quan đến cấp phối nó, dùng xi măng mác cao, lượng nước tháo dỡ ván khuôn sớm - Tình hình chịu tải trọng: Đối với ván khuôn phận kết cấu chịu tải trọng Vì cường độ chịu kéo bê tông nhỏ nên thời gian tháo ván khuôn vùng chịu tải trọng (đáy đầm ) phải muộn thời gian tháo ván khuôn vùng không chịu tải trọng - Thể tích chiều dài nhịp: Với kết cấu bê tông tích nhỏ, chiều dài nhịp ngắn, tháo dỡ ván khuôn sớm so với tích lớn nhịp dài II KỸ THUẬT THÁO DỢ Ván khuôn đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng tác động khác trình thi công Khi tháo dỡ ván khuôn đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hỏng kết cấu bê tông Các phận ván khuôn đà giáo không chịu lực, sau bê tông đóng rắn tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50 daN/cm2 Đối với ván khuôn đà giáo chịu lực kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống…), dẫn đặc biệt thiết kế tháo dỡ bê tông đạt giá trị cường độ theo bảng sau: Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 35 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Cường độ bê tông tối thiểu tháo dỡ ván khuôn, đà giáo chịu lực (%R) chưa chất tải Cường độ bê Thời gian đạt cường độ để tháo ván tông tối thiểu cần khuôn mùa vùng khí hậu, đạt để tháo dỡ bảo dưỡng bê tông ván khuôn, %R28 (Theo TCVN 5592:1991) ngày Bàn, dầm, vòm có độ 50 nhỏ 2m Bàn, dầm, vòm có độ 70 10 nhỏ -8m Bàm, dầm, vòm có 90 23 độ lớn 8m Loại kết cấu Chú thích: 1) Các trị số bảng chưa xét đến ảnh hưởng phụ gia 2) Đối cới kết cấu có độ nhỏ 2m, cường độ tối thiểu bê tông đạt để tháo ván khuôn 50%R28 không nhỏ 80 daN/cm2 Các kết cấu ôvăng, conson, sê nô tháo dỡõ cường độ bê tông đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật Khi tháo dỡ ván khuôn, đà giáo sàn đổ bê tông toàn khối nhà nhiều tầng thực sau: * Giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nămg kế sàn đổ bê tông * Tháo dỡ phận cột chống ván khuôn sàn phía giữ lại cột chống an toàn cách 3m dầm có nhịp lớn 4m III YÊU CẦU KHI THÁO DỢ VÁN KHUÔN Khi tháo dỡ ván khuôn cần phải đảm bảo số điều kiện sau: - Tháo theo thứ tự từ xuống dưới, tháo phận không chịu lực tháo trước, phận chịu lực tháo sau - Trước tháo cột chống phảo tháo nêm hộp cát - Trình tự tháo cột chống, mức độ hạ thấp bệ tựa (nêm, hộp cát…) phải tuân theo hướng dẫn thiết kế thi công - Khi tháo dỡ ván khuôn không làm sứt mẻ góc cạnh kết cấu bê tông - Ván khuôn phải vận chuyển nhẹ nhàng không quăng ném ván khuôn, dàn giáo từ cao xuống dễ gây hư hỏng ván khuôn an toàn lao động Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 36 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha - Ván khuôn, dàn giáo tháo dỡ xong phải xếp chỗ quy định, xếp theo thứ tự lớn phía dưới, nhỏ phía Xếp theo chủng loại, theo hàng lối để dễ dàng sử dụng cho công tác sau Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 37 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha BÀI KIỂM TRA NGHIỆM THU VÁN KHUÔN – ĐÀ GIÁO I KIỂM TRA VÁN KHUÔN - ĐÀ GIÁO Ván khuôn đà giáo sau lắp dựng xong cần phải kiểm tra theo yêu cầu sau: - Kiểm tra lại tim cột, cao độ, vị trí ván khuôn so với thiết kế - Kiểm tra hình dạng, kích thước ván khuôn có phù hợp với kết cấu thiết kế hay không - Kiểm tra độ ổn định ván khuôn đà giáo - Kiểm tra độ phẳng mặt ghép nối, mức độ gồ gề không 3mm - Kiểm tra độ kín khít ván khuôn, ván khuôn mặt - Kiểm tra chi tiết chôn ngầm đặt sẵn - Kiểm tra chống dính ván khuôn vệ sinh bên ván khuôn II NGHIỆM THU VÁN KHUÔN – ĐÀ GIÁO Việc nghiệm thu công tác ván khuôn đà giáo tiến hành trường kết hợp với việc đánh giá, kiểm tra theo yêu cầu thiết kế Tuy nhiên trình thi công có sai biệt định, sai biệt phải nằm sai số cho phép Quy định trị số sai lệch giới hạn cho phép ván khuôn TT Loại sai lệch Trị số sai lệch cho phép (mm) A – Ván khuôn gỗ gỗ dán Sai lệch chiều dài, chiều rộng ván khuôn với kích thước thiết kế Chênh lệch chiều dày ghép cạnh nhau: - Trong khuôn không bào - Trong khuôn có bào Chiều rộng khe hở ván ghép (hoặc khe nứt ván co lại tạo thành) +5 ± ± 0,5 B – Ván khuôn kim loại hỗn hợp gỗ kim lọai Sai lệch chiều dài, chiều rộng khuôn sườn khuôn: - Trên 1m Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng ± 38 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha - Trên toàn chiều dài, không lớn Sai lệch mép khuôn so với đường thẳng - Trong mặt phẳng - Ngoài mặt phẳng C - Ván khuôn cho kết cấu đặc biệt ± 0,5 0,5 0,1 Theo thiết kế quy định Sai lệch cho phép đốii với ván khuôn dàn giáo lắp dựng xong STT Loại sai lệch Trị số sai lệch cho phép (mm) Sai lệch khoảng cách: cột chống ván khuôn cấu kiện chịu uốn, giằng đóng vào cột chống (so với thiết kế) - Trên 1m dài - Trên toàn độ ± 25 ± 75 Sai lệch mặt phẳng ván khuôn đường giao chúng so với chiều thẳng đứng dộ nghiêng thiết kế: - Trên mét theo chiều cao - Trên toàn chiều cao kết cấu móng - Với tường cột đỡ sàn toàn khối, có chiều cao 5m - Với tường cột đỡ sàn toàn khối, có chiều cao 5m 20 10 Sai lệch đường trục ván khuôn so với thiết kế: - Móng - Tường cột - Dầm, xà vòm - Móng kết cấu thép 15 10 15 1,1 L Sai lệch trục ván khuôn di chuyển ngang so với trục công trình 10 Độ gồ ghề cục ván khuôn dùn g để đúc bê tông (dùng thước thẳng 2m ép sát vào ván để kiểm tra) (L chiều dài độ bước kết cấu, tính m) Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 39 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha Phụ lục KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN – DÀN GIÁO I TAI NAN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG VÁN KHUÔN – DÀN GIÁO Một đặc điểm công trình xây dựng công trình phát triển theo chiều dài chiều cao, vị trí làm việc công nhân thay đổi nên việc thực biện pháp an toàn lao động bị hạn chế nhiều Theo phân tích tai nạn lao động xây dựng tai nạn ngã cao chiếm tỷ lệ cao so với tai nạn lao động khác, đồng thời ngã cao với hậu trầm trọng, chết người chiếm tỷ lệ cao Tai nạn ngã cao đa dạng, thường thấy số trường hợp sau: - Nhã cao xảy vị trí: Khi công nhân làm việc (trên dàn giáo, cốppha); ngã cao làm việc thang, ngã sàn thao tác bắc tạm bị đổ gãy, ngã làm việc vị trí chênh vênh, nguy hiểm không đeo dây an toàn - Ngã cao xảy nhiều công nhân làm việc vị trí xung quanh chu vi công trình cao phận kết cấu nhô công trình (mái đua, conson, lan can, hành lang…), ngã cao ghép ván khuôn dàn giáo mái mái có độ dốc lớn - Tai nạn lao động ngã cao không xảy công trình lớn, cao tầng thi công tập trung mà xảy tất công trình nhỏ, thấp tầng thi công phân tán Theo thống kê tai nạn lao động ngã cao cao độ khác có khác biệt: Dưới 5m 23,4%; từ – 10m 25,8%; 10m 51,6% II NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY TAI NẠN NGÃ CAO Trường hợp ngã cao xảy thường xuyên đa dạng, trường hợp cụ thể có nhiều nguyên nhân Thông thường có hai nguyên nhân sau: a Nguyên nhân thuộc công tác tổ chức Bố trí công nhân không đủ điều kiện làm việc cao, sức khỏe không đảm bảo (phụ nữ có thai, người có bệnh tim, huyết áp, mát kém…) Công nhân chưa huấn luyện chuyên môn an toàn lao động dẫn đến vi phạm quy trình kỹ thuật, kỷ luật lao động nội quy an toàn lao động Thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên để ngăn chặn khắc phục kịp thời tượng làm việc thiếu an toàn lao động Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân giầy chống trượt, dây an toàn… b Nguyên nhân thuộc kỹ thuật an toàn Đơn vị thi công không sử dụng phương tiện làm việc cao như: thang, dàn giáo để tạo chỗ làm việc lại an toàn cho công nhân trình Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 40 Bài giảng Kỹ thuật cốp pha thi công cao Hoặc có sử dụng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn nên gây nên cố tai nạn Biên soạn: Tổ Bộ Môn Xây Dựng 41 ... LOẠI VÁN KHUÔN Phân loại theo kết cấu sử dụng: Ván khuôn móng, ván khuôn tường, ván khuôn cột, ván khuôn dầm, ván khuôn sàn, ván khuôn cầu thang, ván khuôn vòm… Phân loại theo cấu tạo: Ván khuôn. .. cốp pha VII VÁN KHUÔN CẦU THANG Nguyên lý cấu tạo ván khuôn cầu nói chung tương tự ván khuôn dầm sàn Ván khuôn đan tính toán cấu tạo giống ván khuôn sàn, ván khuôn dầm chiếu tới, ván khuôn dầm... định, ván khuôn định hình, ván khuôn di động, ván khuôn ốp mặt, ván khuôn đặc biệt… a Ván khuôn cố định: Ván khuôn thường làm gỗ, làm kim loại, gia công trường, loại làm theo phận kết cấu công trình

Ngày đăng: 25/10/2022, 18:37

Xem thêm: