ĐỀ tài quy luật cạnh tranh và liên hệ đến cạnh tranh của một ngànhlinh vực sản xuất cụ thể ở nước ta (chế biến, may mặc, điện tử viễn thông, phần mềm…)

12 1 0
ĐỀ tài quy luật cạnh tranh và liên hệ đến cạnh tranh của một ngànhlinh vực sản xuất cụ thể ở nước ta (chế biến, may mặc, điện tử viễn thông, phần mềm…)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Quy luật cạnh tranh liên hệ đến cạnh tranh ngành/linh vực sản xuất cụ thể nước ta (chế biến, may mặc, điện tử-viễn thơng, phần mềm…) LỚP: L05 NHĨM: HK221 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV 2112766 2110259 2013759 2110352 2112599 HỌ TÊN Lê Hữu Nguyễn Quốc Lê Hoàng Dương Gia Bùi Võ Thiên Anh Khánh Minh Minh Tú % ĐIỂM BTL ĐIỂM BTL GHI CHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022 -2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ tên 2112766 Lê Hữu Anh 2110259 Nguyễn Quốc Khánh 2013759 Lê Hoàng Minh 2013759 Dương Gia Minh 2112599 Bùi Võ Thiên Tú Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Lê Hữu Anh Số ĐT: 0382763800 Email: anh.lehastar@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Mục lục Chương .5 Quy luật cạnh tranh .5 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Các loại hình cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh Chương .7 Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta .7 2.1 Khái quát ngành chế biến lương thực, thực phẩm .7 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta 2.2.1 Những mặt tích cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta nguyên nhân 2.2.1.1 Những mặt tích cực 2.2.1.2 Nguyên nhân .9 2.2.2 Những mặt tiêu cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta 10 nguyên nhân 10 2.2.2.1 Những mặt tiêu cực 10 2.2.2.2 Nguyên nhân .10 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới 11 2.3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới: 11 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới: 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Tính cấp thiết đề MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành nghề giữ gìn bảo vệ, chế biến nông sản thực phẩm Trước đưa loại nông sản, thực phẩm thị trường, tiến trình kiểm tra, nhìn nhận chất lượng mẫu sản phẩm kỹ Công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm đóng vai trị quan trọng việc phát triển cơng nghiệp hóa lĩnh vực kinh tế Hiện nay, ngành công nghệ tiên tiến chế biến lương thực, thực phẩm nước ngành trọng điểm ngành đem lại mạnh lâu dài mang lại hiệu suất cao kinh tế tài cao, với ảnh hưởng tác động can đảm mạnh mẽ đến tăng trưởng ngành kinh tế tài khác Bên cạnh đó, nhu cầu người dân tăng cao nên ngành chế biến lương thực, thực phẩm phải đầu tư liên tục để đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng không mà nước Tuy nhiên, ngành chế biến lương thực, thực phẩm phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt như: : Chi phí đầu vào, nguồn nguyên liệu sạch, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an toàn dịch tễ, loại vius, thị phần nội địa, nâng cấp máy móc liên tục, thuế quan quốc tế… Do tính cấp thiết vấn đề, nhóm em định nghiên cứu đề tài “Quy luật cạnh tranh liên hệ cạnh tranh ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta” để có nhìn bao qt cụ thể Đối tượng nghiên cứu Doanh nghiệp ngành chế biến lương thực, thực phẩm Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: 2019-2022 Mục tiêu  Phân tích khái niệm cạnh tranh  Khái quát ngành lương thực, thực phẩm nước ta  Phân tích thực trạng cạnh tranh ngành chế biến lương thựuc, thựuc phẩm nước ta  Phân tích thách thức hội cạnh tranh ngành nghề chế biến lương thựuc, thực phẩm Trên sở đưa phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành chế biến lương thựuc thực, thựuc phẩm nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Quy luật cạnh tranh Chương Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta Chương Quy luật cạnh tranh 1.1 Các khái niệm *Khái niệm cạnh tranh: cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ hàng hóa để từ thu lợi ích tối đa cho Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt *Mục đích cạnh tranh kinh tế: +Tối đa hoá lợi nhuận +Sự tăng trưởng kinh doanh chủ thể *Điều kiện tiên để có cạnh tranh: +Phải có hai chủ thể tham gia cạnh tranh +Sự giành lợi cạnh tranh người dẫn đến bất lợi tương ứng người ngược lại *Phương tiện cạnh tranh: +Giá +Chất lượng +Dịch vụ +Quảng cáo 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm: Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh 1.2.2 Các loại hình cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể thuộc ngành khác *Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh chủ thể kinh ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ + Biện pháp cạnh tranh: doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa + Kết quả: hình thành giá trị xã hội hàng hóa (hay giá trị thị trường hàng hóa) làm cho điều kiện sản xuất trung bình ngành thay đổi,giá trị xã hội hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú *Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành kinh tế khác nhằm tìm kiếm nơi đầu tư có lợi + Biện pháp cạnh tranh: doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác + Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (trong trình cạnh tranh này, chủ doanh nghiệp say mê với ngành đầu tư có lợi nhuận nên chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận.Sự điều tiết tự nhiên theo tiếng gọi lợi nhuận sau thời gian định hình thành nên phân phối hợp lý ngành sản xuất, kết chủ doanh nghiệp đầu tư ngành khác với số vốn thu nhau) 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh - Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy lực đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Trong mơi trường cạnh tranh, người tiêu dùng có vị trí trung tâm, họ cung phụng bên tham gia cạnh tranh Nhu cầu họ đáp ứng cách tốt mà thị trường cung ứng, họ người có quyền bỏ phiếu đồng tiền để định tồn phải khỏi chơi Nói khác đi, cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng có mà họ muốn Một nguyên lý thị trường đâu có nhu cầu, kiếm lợi nhuận có mặt nhà kinh doanh, người tiêu dùng khơng cịn phải sống tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm thời kỳ bao cấp, mà ngược lại, nhà kinh doanh tìm đến để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách tốt - Thứ hai, cạnh tranh có vai trị điều phối hoạt động kinh doanh Cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập nguồn lực kinh tế tập trung vào tay doanh nghiệp giỏi, có khả lĩnh kinh doanh Sự tồn cạnh tranh loại bỏ khả lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh bóc lột khách hàng - Thứ ba, cạnh tranh đảm bảo việc nguồn lực kinh tế sử dụng cách hiệu Những nỗ lực giảm chi phí để từ giảm giá thành hàng hố, dịch vụ buộc doanh nghiệp phải tự đặt vào điều kiện kinh doanh tiết kiệm cách sử dụng cách hiệu nguồn lực mà họ có Mọi lãng phí tính tốn sai lầm sử dụng nguyên vật liệu dẫn đến thất bại kinh doanh Nhìn tổng thể kinh tế, cạnh tranh động lực giảm lãng phí kinh doanh, giúp cho nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng tối ưu - Thứ tư, cạnh tranh giúp thúc đẩy việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật kinh doanh Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp ứng ngày tốt đòi hỏi thị trường, mong giành phần thắng Chương Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta 2.1 Khái quát ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành nghề bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm Trước đưa loại nông sản, thực phẩm thị trường, quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm kỹ Thông qua việc nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm Đồng thời, nhiều lĩnh vực khác, nguyên liệu lĩnh vực nông sản tạo từ nguyên liệu giúp ích nhiều lĩnh vực khác Do đó, nhắc đến công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm đa dạng liên quan đến đồ ăn, thức uống an tồn thực thẩm Cơng nghệ chế biến lương thực, thực phẩm đóng vai trị quan trọng việc phát triển cơng nghiệp hóa lĩnh vực kinh tế Có thể nói, cơng nghệ chế biến phần công nghiệp Nếu ngành công nghiệp có suất lao động cao chìa khóa để mở cánh cửa giúp gia tăng thu nhập bình quân đầu người mở rộng Kích cầu thị trường tiêu dùng  *Nước ta có nhiều mạnh để hỗ trợ, phát triển công nghiệp chế biến  – Nguồn nguyên liệu chỗ đa dạng, phong phú + Nguồn nguyên liệu từ ngành chăn ni bị, lợn, trâu, gia cầm cung cấp trừng, thịt, sữa cho lĩnh vực công nghiệp chế biến đồ hộp, thực phẩm + Nguyên liệu từ lĩnh vực trồng trọt công nghiệp lâu năm (tiêu, điều, chè, cà phê, cao su…), lương thực (lúa), cơng nghiệp lâu năm (mía, lạc, thuốc lá, đậu tương), rau ăn Đây nguồn nguyên liệu chủ đạo quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm lương thực nước ta + Nguyên liệu chế biến từ ngành thủy sản: địa hình nước ta thuận lợi nhờ vùng biển rộng lớn có nguồn hải sản phong phú nên phát triển ngành thủy sản cung cấp cho thị trường nước nước – Cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến + Một số ngành công nghiệp chế biến đời sớm có sở sản xuất định, với việc áp dụng công nghệ kỹ thuật nền công nghiệp Nhật Bản + Thuận lợi việc phát triển, mở rộng thị trường từ nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc khối ngành cơng nghiệp thực phẩm lương thực tập trung thành phố lớn – Thị trường tiêu thụ rộng, có phân khúc + Tại nước ta, nhu cầu lượng thực phẩm ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngày tăng + Các loại sản phẩm gạo, chè, cà phê, điều, hồ tiêu, tôm, cá đông lạnh, hoa quả… sản xuất nước ta thâm nhập vào thị trường khu vực giới *Lĩnh vực công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu kinh tế – xã hội cao – Về xã hội: thúc đẩy ngành cơng nghiệp hóa nơng thơn, góp phần giải việc làm liên kết nông dân công nhân để đạt hiệu tích cực – Về kinh tế:  + Cung cấp nhiều mặt hàng xuất chủ lực thủy hải sản, gạo, cà phê, cao su… nhằm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn + Nguồn vốn khơng địi hỏi q lớn thời gian quay vịng vốn nhanh chóng + Trong cấu giá trị sản lượng công nghiệp lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng tương đối cao *Sự tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác – Luôn đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng tiêu dùng, với ngành nghề khác – Thúc đẩy hình thành vùng chăn nuôi gia súc, chuyên canh công nghiệp nuôi trồng thủy sản Đây ngành cung cấp nguồn đầu vào cho ngành công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành chế biến lương thực thực phẩm nước ta Trong năm qua, ngành sản xuất chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam ngày phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng đóng góp vào tăng trưởng ngành cơng nghiệp tăng trưởng kinh tế nước Vì phát triển có nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến lương thực thực phẩm thành lập, thị trường lương thực thực phẩm Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt Chính cạnh tranh đem đến cho nhiều mặt tích cực song dẫn tới mặt tiêu cực ngành sản xuất chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 2.2.1 Những mặt tích cực cạnh tranh ngành chế biến lương thực thực phẩm nước ta nguyên nhân 2.2.1.1 Những mặt tích cực ngành chế biến lương thực, thực phẩm Nhờ có cạnh tranh nên kinh tế lĩnh vực sản xuất chế biến ngày phát triển, thiết bị máy móc dần cải tiến công nghệ chế biến đại làm tăng suất lao động Đồng thời sử dụng tối đa nguồn nhân lực quốc gia khai tác tối ưu lượng tài nguyên để sản xuất Chính kích thích lực lượng sản xuất khoa học kĩ thuật cạnh tranh sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nên sản phẩm tạo ngày phong phú, đa dạng với chất lượng với giá thành đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sự cạnh tranh làm cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam quan tâm tiêu chuẩn ngành, nổ lực đạt tiêu VietGAP, GlobalGAP, HACCP sản xuất Cạnh tranh người mua hàng với góp phần gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp dẫn tới việc chủ doanh nghiệp người công nhân lao động gia tăng thêm thu nhập thân Chẳng hạn sản xuất lúa gạo nước ta, để đem lại lợi nhuận cao bắt buộc người nông phải trồng trọt giống lúa thơm ngon có sức cạnh tranh bn bán, nhà nghiên cứu phải không ngừng nghiên cứu để tạo giống lúa chất lượng tốt bệnh bơng to cho suất cao để cạnh tranh thị trường đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chính mà suất, sản lượng lúa gạo ngày tăng có nhiều giống lúa cho xuất cao thích ứng rộng chống chịu sâu bệnh góp phần ổn định đời sống người nơng dân 2.2.1.2 Nguyên nhân Để tồn thị trường doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phải khơng ngừng cải tiến cơng nghệ, máy móc chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Và để người tiêu dùng tin tưởng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp phải nổ lực để sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu Do thiết yếu sản phẩm, cầu nhiều cung nên người mua cần phải cạnh tranh với để mua sản phẩm 2.2.2 Những mặt tiêu cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt tiêu cực Nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến muốn đạt lợi nhuận cao không từ thủ đoạn xấu xa để có thực hành vi lừa đảo, trốn thuế, buôn bán hàng giả, ăn cắp quyền công thức chế biến sản phẩm, tung tin đồn thất thiệt để hạ uy tín đối thủ Những hành vi vi phạm đạo đức gây tổn hại mơi trường kinh doanh, xói mịn đạo đức giá trị xã hội dẫn đến vi phạm pháp luật Hay để đem lại lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Các vụ việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguồn nguyên liệu chất lượng ngày tăng Trong q trình cạnh tranh, doanh nghiệp khơng thể theo kịp với trình độ phát triển xã hội hay sản phẩm thiếu tính đổi khơng cạnh tranh lại với doanh nghiệp khác sản phẩm trở nên khơng cịn thu hút khách hàng dẫn tới doanh nghiệp bị phá sản kéo theo nhiều người lao động khơng có việc làm Cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội chiếm giữ nguồn lực không đưa vào sản xuất kinh doanh Thậm chí cịn ép giá đối thủ, khơng cho đối thủ sản xuất Khi nguồn nhân lực bị lãng phí, khơng sử dụng hiệu quả, xã hội có hội chọn để thỏa mãn nhu cầu Phúc lợi xã hội bỉ giảm bớt Chẳng hạn năm vừa qua đại dịch covid ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân Trong thời gian dịch bệnh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mà nhu cầu tiêu dùng người tăng, trước có nhiều người nhân hội tích trữ sản phẩm lương thực thực phẩm mì tơm, lúa gạo, rau củ quả,… Sau dịch bệnh bùng phát họ tung bán với giá đắt nhiều so với giá gốc ban đầu nhằm tạo lợi nhuận cho cá nhân 2.2.2.2 Ngun nhân Do ích kỉ, thiếu hiểu biết, tham lam biết nghĩ tới lợi ích cá nhân mà khơng quan tâm tới hậu thiệt hại sau làm ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới: Chủ thể kinh tế:Chuyển đổi số, nâng cao chất lượng, giảm giá thành, quảng bá quảng cáo, dịch vụ, chăm sóc khách hàng, cộng tác với doanh nghiệp lớn Nhà nước: Hồn thiện mơi trường pháp lý, sách hỗ trợ kinh doanh, sách đưa doanh nghiệp Việt giới 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm nước ta thời gian tới: Chuyển đổi số: với thời đại công nghệ thông tin sử dụng cơng nghệ để thay đổi hay bổ sung phương thức kinh doanh vô cần thiết Quảng bá, quảng cáo: quảng bá, quảng cáo nhân tố định đến thành công thất bại sản phẩm hay công ty với chiến dịch marketing đắn đưa đến thành cơng vượt bậc quảng cáo trực tiếp hay quảng cáo trực tuyến Nâng cao chất lượng: có nhiều cách để nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh chất lượng nâng cấp, đổi công nghệ, sáng tạo đổi sản phẩm, sử dụng loại nguyên liệu loại tốt, nguyên liệu nhập khẩu, nguyên liệu tươi sống, … Giảm giá thành: có nhiều cách để giảm giá thành áp dụng công nghệ vào chế biến để giảm nhân cơng, sử dụng ngun liệu tốn kém, tự sản xuất nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm để thu hút thêm nhiều khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng: nâng cấp sở vật chất, quy trình phục vụ hợp lí có phối hợp phận,tuyển chọn nhân viên kĩ càng, giải khiếu nại khách hàng, đưa ưu đãi thu hút khách hàng Cộng tác với doanh nghiệp lớn: Với việc mang lại công tác với doanh nghiệp lớn mang lại nhiều lợi ích mở rộng thị trường, định hướng chuẩn cho kế hoạch kinh doanh Hoàn thiện môi trường pháp lý: quy định cụ thể quyền nghĩa vụ loại hình thương nhân kinh doanh;tăng cường quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ kinh doanh Chính sách hỗ trợ kinh doanh Chính sách đưa doanh nghiệp Việt giới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Phạm Thị Vân Anh, ( 8/11/2020), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-trong-hoi-nhap329640.html 2) Sở khoa học công nghệ tỉnh Lai Châu, (22/3/2021), Chuyển đổi số phải chuyển đổi số?, truy cập từ http://skhcn.laichau.gov.vn/chuyen-doi-so-la-giva-tai-sao-phai-chuyen-doi-so/ 3) Thu Hà, (10/05/2021), Pizza Hut Việt Nam tiên phong xu hướng công nghệ ngành F&B, truy cập từ https://vneconomy.vn/pizza-hut-viet-nam-tien-phong-xuhuong-cong-nghe-trong-nganh-fb.htm ... mô tả Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Quy luật cạnh tranh Chương Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh ngành chế... Các loại hình cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh Chương .7 Liên hệ quy luật cạnh tranh đến cạnh tranh ngành chế biến lương thực, thực phẩm nước ta ... niệm: Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất

Ngày đăng: 25/10/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan