1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUNG QUANH VIỆC HỌC pdf

155 341 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chung quanh việc học
Tác giả Bựi Trọng Liễu
Trường học Đại học (Paris, Phỏp)
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2004
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,47 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: Lời nói đầu (3)
  • Phần 2: Về sự học giỏi, trí thông minh và nhân tài (10)
  • Phần 3: Về cách học của người xưa (22)
  • Phần 4: Vấn đề trường công và trường tư (38)
  • Phần 5: Về cách tổ chức đại học ngày nay (48)
  • Phần 6: Mất, hút và ủ chất xám (80)
  • Phần 7: Việc học và phi lý tính (99)
  • Phần 8: Thời niên thiếu và việc Học (111)
  • Phần 9: Học và Hạnh (120)

Nội dung

Cũng trong cái ý « tuỳ thời, tuỳ hoàn cảnh, giải pháp có đúng thì mới thành công ; nếu không thì hỏng việc », tôi xin được nhắc lại một câu chuyện cổ bên Tàu thời Đông Chu liệt quốc, kể

Về sự học giỏi, trí thông minh và nhân tài

Kể từ ngày Cách mạng Tháng tám thành công, mặc dù phải trải qua hai cuộc kháng chiến, giáo dục đào tạo ở ta có lúc được coi là đã đạt được những thành quả lớn Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, thiết tưởng cũng nên cố gắng có một số nhận xét khách quan, để rồi có thể tiếp tục có những bước tiến vững chắc

Về mặt trí tuệ, tương đối khó đo lường, tôi thiết tưởng, không phải là tự ti khi chủ trương, trong cỏch đỏnh giỏ, nờn ô nhỡn lờn ằ (tỡm cỏi hay nơi người khỏc để vươn lờn bằng hay hơn người ta) chứ đừng ô nhỡn xuống ằ (tỡm cỏi dở nơi người khỏc để tự phụ rằng mỡnh ớt nhất cũng hơn được loại người đó) Vấn đề là ở chỗ khi mình đã có sẵn một số tiềm năng, không nên tự mãn, mà nên tìm cách tổ chức sao cho những tiềm năng đó được phát huy và đưa đến những kết quả thực sự

1.- Một số người Việt Nam rất tự hào về tính hiếu học của người mình Thậm chí, còn khẳng định rằng người mỡnh ô hơn người nơi khỏc ằ trờn điểm đú, vỡ lẽ con em mỡnh học hành ngoan ngoón, chăm chỉ Tôi không hoàn toàn chia sẻ thái độ ấy, vì việc học cần được phân tích trên nhiều khía cạnh và mức độ Sự hiếu học được quan niệm là sự ham muốn trau dồi hiểu biết, hay là sự cặm cụi học mong thi đỗ để được hiển đạt ? Nêu thử xem thí dụ ở Paris, hiện có hai cơ sở dành cho sự trau dồi hiểu biết thờm : ô Universitộ inter-õges ằ (Đại học cho mọi tuổi), ô Universitộ de tous les savoirs ằ (Đại học của mọi sự hiểu biết), do cỏc đại học chớnh thức tổ chức, cú cỏc lớp mở vào buổi tối, cho các ông bà cao tuổi, đã về hưu, cho những ai muốn học hỏi thêm cho biết, mà chẳng có thi cử, phát bằng cấp gì cả, mặc dù phải đóng học phí Không biết đó có phải là dấu hiệu của sự thua kém của người nước này trong sự hiếu học không, nhưng không thấy người nơi đây tự ti hay khoe sự hiếu học của họ

2.- Rồi những người [Việt Nam rất tự hào về tính hiếu học của người mình] đó - tất nhiên là có cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài - cũng rất tự hào về sự học giỏi của người mỡnh Theo họ, ô học giỏi ằ cú nghĩa là đứng đầu lớp, đi thi đua, thi quốc tế giật được giải nhất nhỡ, đi thi tuyển lọt được vào cỏc trường lớn, vv., (hàm ý việc cú ô cỏc thày ngồi trờn ằ ra đầu bài cho mà tỡm lời đỏp: người thi muốn được xếp hạng cao cần một sự hiểu nhanh, đón được ý của người hỏi, thuộc sách và trả bài đỳng); hoặc ô học giỏi ằ là biết học dàn hàng ngang, mụn này một chỳt mụn kia một chút, nhiều bằng cấp khác nhau chừng nào thích chừng nấy ; hoặc cao siêu hơn nữa thì đánh giá

11 nhau qua ô sự thụng thỏi qua sự thuộc sỏch, dẫn sỏch, dẫn tư tưởng của người khỏc ằ - doctus cum libro, như tôi đã có dịp viết Họ đánh giá sự thành công của một số học sinh ta ra nước ngoài học đạt kết quả là ô hơn cả người bản xứ ằ Thậm chớ họ cũn muốn gắn quan niệm ô học giỏi ằ này với một định nghĩa của ô bản tớnh thụng minh ằ của người mỡnh Theo tụi, hỡnh như quan niệm này về sự ô thụng minh ằ đó cú từ lõu đời ở ta, dựa trờn sự cao thấp tương đối Tụi khụng phủ nhận hoàn toàn quan niệm đó, vì mặt nào nó cũng dựa trên một số tiêu chuẩn tương đối khách quan và công bằng trong cách đánh giá ; nhưng theo tôi nó khiếm khuyết, nó cần được xem lại và được bổ sung Thuở xưa, khi xó hội Việt Nam khộp kớn, cuộc thi đua lựa chọn, chẳng qua là ô ở nhà, nhất mẹ nhỡ con ằ Tưởng rằng trong một xó hội khộp kớn như vậy, chỉ cú vấn đề ô ngụi thứ, chiếu trờn chiếu dưới ằ thụi; thế mà hậu quả cũng đó là xó hội Việt Nam chậm tiến so với nhiều xó hội khỏc, ô ra đường cũn lắm kẻ giũn hơn ta ằ; và vỡ vậy đó một thời mất độc lập tự chủ (như hồi thế kỉ 19)

Về vấn đề du học sinh Việt Nam, tạm bỏ sang một bên những trường hợp thất bại mà chỉ xét những trường hợp thành đạt thôi đã Tất nhiên, tôi luôn luôn vui mừng trước sự thành đạt của con em người mỡnh, nhưng ta cũng nờn đỏnh giỏ cho đỳng mức Tụi xin nhắc cõu chuyện ô Quất chua ằ, như một [phản]-thớ dụ: Án Tử nước Tề, đi sứ sang nước Sở Vua Sở muốn làm nhục, sai lính giả trói người mang đến trước tiệc ; lớnh thưa rằng đú là người Tề ngụ cư ở Sở, vỡ ăn trộm nờn bị bắt Vua Sở bảo Án Tử: ô Người Tề hay trộm cắp lắm nhỉ ằ Án Tử đứng dậy thưa rằng: ô Quất ở đất Hoài Nam là quất ngọt, đem sang giồng ở Hoài Bắc thì thành quất chua; người Tề ở Tề thì lương thiện, sang Sở thì thành trộm cắp, thế là tại thuỷ thổ mà biến ra ằ

Vậy thì con em mình, khi ở trong nước, việc học không đạt, ra ngoài thì thành công, phải chăng cũng là do việc tổ chức giáo dục đào tạo của nước người ta tốt hơn, chứ đâu chỉ do tài học của con em mình !

Lại liờn tưởng đến sự tự món về việc một số con em mỡnh thi đua đạt giải ô hơn ằ người nước ngoài, trong khi ta khụng nhỡn thấy số cũn lại học hành thất bại Tụi nhớ đến cõu chuyện cổ tớch ô đua ngựa ằ mà cả phương tõy và phương đụng đều cú Xin nhắc ở đõy ô bản ằ Trung quốc của chuyện ô đua ngựa ằ này:

Thời Chiến quốc (trong chuyện Tôn Tẫn, Bàng Quyên), vua Tề và tướng Điền Kỵ đua ngựa, theo lệ đua ba ô lượt ằ Mỗi lượt thắng thỡ được cuộc ngàn vàng Tụn Tẫn bày mưu cho Điền Kỵ: đem

12 ngựa hạng 3 của mình đua với ngựa hạng nhất của vua; rồi đem ngựa hạng nhất của mình để thắng ngựa hạng 2 của vua; và đem ngựa hạng 2 của mình để thắng ngựa hạng 3 của vua; như vậy là tuy thua ô lượt ằ đầu, nhưng thắng hai ô lượt ằ sau

Thế mới là mưu khôn Còn nếu chỉ mới so sánh con em hạng nhất của mình với con em hạng thường của người ta, sao đã ngỡ là ta hơn người ? Có lẽ ta chỉ nên khiêm tốn nhận định rằng ta cũng có khả năng học như người nơi khác, họ có thể thành đạt thì ta cũng có thể thành đạt

Ngày nay, trong khung cảnh toàn cầu hoỏ, lại càng cần thiết xem lại xem cỏi định nghĩa ô thụng minh ằ kiểu núi trờn cú phự hợp khụng

3.- Trong một xã hội đang trên đà tiến triển, nhu cầu cần giải đáp các vấn đề nảy sinh, làm cho việc tìm tòi, nghiên cứu, trở nên quan trọng : phải biết đón trước những vấn đề cần được nêu ra, và biết mang lại lời giải cho những vấn đề đó hoặc những vấn đề còn bỏ ngỏ (tất nhiên hiểu theo nghĩa là mang lại những lời giải mới, trước đó chưa ai mang lại) Biết tìm ra giải đáp cho các loại vấn đề nờu trờn - cũng như khả năng sỏng tỏc - là một dạng ô thụng minh ằ khỏc Nú nằm bờn ngoài nhu cầu xếp ngụi thứ kiểu học trũ; nú là dạng ô thụng minh ằ trưởng thành Dựng danh ô học giỏi ằ ở mức độ này, cú thể khụng phự hợp nữa Nú đó chuyển sang cỏi quan niệm ô nhõn tài ằ mà ngày nay thường hay nghe núi; thế mà ô nhõn tài ằ là gỡ thỡ dường như ở ta chưa thấy mấy ai định nghĩa Nhưng qua một số người Việt Nam phát biểu, trong nước cũng như ngoài nước, cảm tưởng của tụi là họ quan niệm nhõn tài là những người ô học giỏi ằ theo nghĩa núi trờn, và hơn thế nữa, là những người có bằng cấp và danh hiệu, (đồng thời lại có hiện tượng hiểu sai bằng cấp, danh hiệu, chức vụ của nơi khác trên thế giới) Tôi thì nghĩ khác Tôi muốn thử không đặt vấn đề ô nhõn tài ằ, mà đặt vấn đề người ô biết việc ằ, bởi vỡ theo tụi, ở mức độ cả nước, khụng nờn đặt vấn đề danh hão, mà nên đặt vấn đề đào tạo sao cho có những người có khả năng thực sự để đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong mọi ngành nghề, trong mọi cấp bậc Và cũng vì thế mà khi đặt vấn đề đào tạo người ô biết việc ằ, tụi khụng chỉ nghĩ đến học sinh, sinh viờn, nghiờn cứu sinh ô giỏi ằ theo nghĩa thi đua với nhau, mà nghĩ cả đến đội ngũ những người nghiờn cứu, cỏc nhà giỏo có khả năng phù hợp, và nghĩ đến quan niệm về giáo dục đào tạo, nghĩ đến cách tổ chức các trường, các ngành nữa

4.- Lại núi thờm về vấn đề ô nhõn tài ằ Hiện nay, xem chừng như cú sự tiếm xưng, tự tụn vinh hay tôn vinh quá đáng, gây ra một sự lẫn lộn không lành mạnh Khởi thuỷ là một sự hiểu sai thông tin Trong một khoảng thời gian mấy chục năm, tổ chức việc học đại học và cơ sở nghiên cứu của ta chịu ảnh hưởng của Liên Xô Theo cách tổ chức đó, vai trò của Viện Hàn lâm rất lớn, bao gộp

13 hầu hết các viện nghiên cứu, và do một số thành tựu khoa học thuở đó của Liên Xô, danh hiệu viện sĩ được một số người Việt Nam chiêm ngưỡng, nhất là khi danh hiệu này có trọng lượng trong lĩnh vực quản lý khoa học và có kèm theo những ưu đãi vật chất Gần đây, khi nước nhà đổi mới, mở cửa ra quốc tế, một số nhà khoa học Việt Nam có dịp tiếp xúc với Mỹ và Tây Âu, đã gặp loáng thoáng loại danh từ tương tự, nên đã xảy ra một sự ngộ nhận Academy (tiếng Mỹ), Académie (tiếng Pháp) bị một số người hiểu lầm là Viện Hàn lâm Quốc gia trong bất cứ trường hợp nào; trong khi đó từ này có thể là tên gọi của một hội khoa học tư, đóng một số tiền thì có thể gia nhập, như New York Academy of Sciences; hoặc có nghĩa là nơi mà người ta hành một thuật, một trò giải trí như Académie Equitation Western (cưỡi ngựa kiểu cao bồi), Académie de billard (trò chơi bi-a), tất nhiên người gia nhập không thể gọi là viện sĩ được Từ sự ngộ nhận, nghe nói đã có trường hợp tiến tới sự nhập nhằng tiếm xưng và được tôn vinh Trong một vài bài báo từ năm 1999, cũng như một số người khác, tôi có báo động việc này, nhưng có lẽ không mấy ai chú ý

Năm 2000, gặp lúc nêu vấn đề có nên thành lập Viện Hàn lâm ở Việt Nam không, tôi cũng có viết thư kiến nghị và sau đó ít lâu, tôi có viết một bài báo đăng trong mục Nhịp cầu của báo Nông Nghiệp Việt Nam 29/11/2001, nguyên văn như sau :

Một viện Hàn lâm khoa học lúc này ở Việt Nam ?

Về cách học của người xưa

Trước khi bàn về việc học ngày nay, có lẽ nên thử điểm qua cách học của người xưa ở ta Đó cũng là một cỏch ô ụn cố tri tõn ằ (mà tụi hiểu là: xem lại cỏi cũ để mà hiểu biết cỏi mới)

Kể từ triều Lý, cho đến hết triều Nguyễn, việc học chính thức của tổ tiên ta chỉ nhắm mục tiêu chính là đào tạo ra một đội ngũ người có khả năng đảm nhận các nhiệm vụ hành chính mà chính quyền trao cho Những con người được rèn luyện kiểu ấy là cái kho dự trữ quan lại của triều đình

Về cách thi, thì không quan niệm bằng cấp là để đánh giá việc đã đạt được đủ khối lượng hiểu biết chưa (tiếng Pháp gọi là examen), mà quan niệm việc thi chủ yếu là để đánh giá cao thấp trong mục đích tuyển lựa (tiếng Pháp gọi là concours) Ngoài việc sử dụng chữ Nho (mượn của Trung quốc nhưng cách phát âm thì người Tàu cũng không hiểu, dân ta cũng không hiểu, chỉ dành riêng cho Nho sĩ của ta), các môn thi, nói chung, gồm các bài kinh nghĩa (giải thích ý nghĩa của một vài đoạn trích từ Tứ thư hay Ngũ kinh của Trung quốc), văn sách (trả lời những câu hỏi trong đầu bài về chính trị, thời cuộc, để trình bày mưu kế, sách lược), chiếu (văn bản của nhà vua công bố về một vấn đề nào đó của nhà nước), biểu (bài văn tâu lên vua về một sự việc gì đó), chế (lời phong thưởng của vua), thi (thơ), phú (bài văn vần, đôi khi xen lẫn văn xuôi, dùng biền văn) Cách học cách thi như vậy không đáp ứng được nhu cầu phát triển mọi mặt của xã hội

Vì thế, phải chăng cái giỏi của các người thi đỗ thuở xưa cũng chỉ là tương đối trong giới hạn và khuôn khổ của quan niệm về việc học việc thi của thời đó? Nhưng sự tôn vinh các ông trạng ông nghè đã đè quá nặng quá lâu trong tâm trí của nhiều người, làm cho đến ngày nay cái mã của học vị tiếp tục được ham muốn, trong khi thực chất của sự hiểu biết không được chú trọng đúng mức Ngoài ra, bờn cạnh cỏc ụng nghố ô thật ằ , thuở xưa cũng cú những ụng nghố ô rởm ằ Người xưa không phải chỉ để lại những gương tốt

Nói vậy, không phải tôi cấc lấc với tổ tiên (tôi cũng có một cụ tổ bên ngoại, bảng nhãn Nguyễn Như Đổ, tên thứ hai trên bia tiến sĩ thứ nhất trong Văn miếu), nhưng thiết tưởng nên theo những cái hay mà tránh những cái dở

Dưới đây là một số bài tôi đã viết đăng trong sách hay trên mặt báo

Nhân đọc 2 lời bình về việc học của người xưa

(Bài Bùi Trọng Liễu của đăng trong tạp chí Thời Đại số 4/1999)

I.- Lỳc này, thường được nghe cõu khẳng định ô người Việt Nam cú truyền thống hiếu học ằ như một niềm tự hào Thậm chí, một số người Việt Nam hoặc gốc Việt ở nước ngoài, cũng mang khẳng định này nhập vào cỏi mà họ gọi là bản sắc dõn tộc ô Hiếu học ằ là điều quớ, nờn tụi muốn nhõn đõy, tỡm hiểu xem ô bản sắc ằ này cú đặc điểm gỡ khỏc với người khỏc để cho ta thật đỏng tự hào chăng? Có ý cho rằng người Trung Quốc nói chung hay ưa nhắc đến sự thành công trong suốt chiều dài của lịch sử lâu đời của họ, còn người Nhật nói chung thì hay ưa hỏi người ngoài về những cái chưa đạt của mình để học hỏi thêm Nhưng có lẽ sự thật chưa hẳn như vậy, và tôi chẳng cú lý do gỡ vơ đũa cả nắm để rơi vào một thứ kỳ thị ô Hiếu học ằ, nhưng học cỏi gỡ, học để làm gỡ, và học làm sao? Đề tài ô học ằ này quỏ rộng, tụi xin tạm khu lại trong một vài điểm, trong đú có điểm: rút hay không rút kinh nghiệm việc tổ chức việc học của nước khác, để tổ chức việc học cho mình tốt đẹp nhất Trên điểm này, tôi xin nhắc đến hai lời bình về việc học của người xưa : đó là lời của các ông Nguyễn Trường Tộ (1) và Dương Bá Trạc (2)

II.- Trong Tiếng gọi đàn (Nghiêm Hàm ấn quán, Hà Nội 1925) ông Dương Bá Trạc viết:

Người ta ai là khỏi có cái phải bắt chước người, nhưng bắt chước người mà cũng cần phải có cái trí khôn quyết trạch của mình, bắt chước cái hay mà biết bỏ cái dở [ ].Vả mô-phỏng của người mà lại cần phải có tự ý mình suy nghĩ ra: như người Pháp học văn-chương La-mã mà lập ra được hẳn một nền văn-học riêng; người Nhật học chữ Hán mà chế ra được thứ chữ bình-gỉa, phiến-gỉa, làm một lối chữ hòa-văn riêng của mình [ ] Bắt chước người mà [bắt chước] khôn thì là sự tiện lợi thứ nhất, không gì chóng hay chóng khá bằng [ ] Người mình có cái thiên-tính hay bắt chước: cái gì cũng nhất-vị chỉ bắt chước người, nên bắt chước dại thì nhiều mà bắt chước khôn thì ít lắm Bắt chước người Tàu học chữ Hán mà trong khoảng mấy ngàn năm chỉ học nhờ viết mướn, không hề nghĩ ra được một thứ chữ quốc-văn nào - trừ ra có một thứ chữ nôm cũng viết bằng chữ Hán mà ai muốn viết thế nào thì viết, chưa thành lối chữ nhất định - [ ]

Người Tàu thờ ông thánh Quan, bà Thiên-hậu, kỷ niệm ông Khuất Bình, ông Giới Tử-Thôi, người mình cũng bắt chước thờ ông thánh Quan, bà Thiên-hậu, kỷ niệm ông Khuất Bình, ông Giới Tử- Thôi (3) Trong cái lúc thâu-thái được chút đỉnh luân-lý, học-vấn, văn-chưng, kỹ-nghệ [ ] thì bao nhiêu cái dại cái dở [ ] , mình cũng nhắm mắt theo cho kỳ hết Nhân thế mà bao nhiêu cái tinh- thần tự-lập, cái năng-lực sáng-tạo mất dần đi cả

Gần sáu chục năm trước đó, ý của ông Nguyễn Trường Tộ cũng trong Tế cấp bát điều (Tám điều cứu vớt, viết năm 1867, bản dịch của Trần Lê Hữu trong Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỉ XIX - Đăng Huy Vận, Chương Thâu - nxb Giáo dục 1961) cũng không khác mấy:

[ ] Sự học của ta hiện nay, những cái thày dạy, những cái học trò học đều là những việc đời xưa cả Mặc dầu trong sách có chép vài việc thực tế nhưng mấy việc thực tế ấy không nói chi tiết rõ ràng và nó cũng chôn nốt theo với người xưa rồi, đâu có thể quật mả lên mà hỏi [ ] Nước ta trên cũng có trời che, dưới cũng có đất chở [ ] Nước ta cũng có tổ tiên mà sự tích còn lưu truyền lại [ ] Các vị danh thần trong các triều đại trước của nước ta còn lưu lại biết bao công lao thành tích [ ], cũng có việc đáng nêu lên, sao không truyền tụng những gương tốt đó cho người ta phấn khởi bắt chước vùng lên [ ] mà cứ không kể đêm ngày luôn miệng kêu réo Hàn Tín, Tiêu Hà (4) của Trung quốc, là những người đã chết từ mấy ngàn năm nay? Phải chăng hôm nay chúng ta còn mang ơn họ? Phải chăng người đời nay không bằng người đời xưa? Hay là mưốn kêu gào họ sống lại? Học như vậy mà học đến bạc đầu, thật là một chuyện quái lạ! Hiện nay trong nhân dân ta ít có ai để ý, thế mà từ già đến trẻ, từ trường công đến trường tư, ai nấy cứ tranh hơn thua nhau từng câu từng chữ, thật là một chuyện lạ đời! [ ] Vì học thuật chưa thuần, cho nên gặp việc gì cũng đặt cái tư lợi của mình lên trên hết thảy, mà ít khi thực tâm làm việc để góp phần vào lợi ích chung

Sở dĩ làm hại cho mình, làm hại cho người là ở chỗ đó Nói chung, sở dĩ học thuật không được sáng tỏ, một nửa là vì sách vở, một nửa là vì triều đình, nhưng tôi cũng chưa muốn đi sâu vào điều đó, vì sợ có quan ngại

Sống vào những thời điểm mà việc học của nước nhà cần một sự cải cách, hai ông có lý khi phê bình cách học của ta, và nếu bình tĩnh mà xét, không thể chê rằng hai ông ghẻ lạnh với nền học vấn của nước nhà Vả lại hai ông chủ trương không nên bắt chước mù quáng, nhưng các ông không hề chủ trương đừng rút kinh nghiệm nơi khác Tôi nghĩ những sáng kiến vô lý cũng mang lại những tai hại không kém việc bắt chước mù quáng

III.- Trong Tế cấp bát điều (đã dẫn) ông Nguyễn Trường Tộ còn viết:

Học là gì? Học tức là học cái chưa biết để mà biết, biết để mà làm Mà làm việc gì, và làm ở đâu? Làm tức là làm những công việc thực tế trong nước hiện nay và để lại việc làm hữu dụng đó cho đời sau nữa [ ] Ông viết vậy có lẽ vì ông thấy cái mục tiêu của việc học nguời thời đó có điều không ổn Mà cái khụng ổn lớn nhất chớnh là cỏi khớa cạnh ô ngụi thứ ằ trong mục tiờu của việc học Và phải chăng vì vấn đề ngôi thứ có một trọng lượng lớn, cho nên hình thức học thì rất nặng để ganh đua với nhau, cũn nội dung thỡ bị coi nhẹ, nờn bị lạc hướng? Tụi nhớ tới ô Ấu học ngũ ngụn thi ằ (thơ năm chữ dạy trẻ):

Vạn ban giai thử hạ,

Duy hữu độc thư cao

(nghĩa là: mọi nghề đều ở dưới; chỉ có nghề đọc sách là cao) Như vậy chuyện khuyến học có nghió là khuyến khớch học để cú địa vị trong xó hội, kiểu ô một người làm quan, cả họ được nhờ ằ, chứ khụng phải học để biết

Quan niệm việc học trong sách Tam tự kinh, xem ra có phần nghiêm chỉnh hơn:

Ngọc bất trác, bất thành khí

Nhân bất học, bất tri lý

(nghĩa là: Ngọc không mài dũa thì không thành đồ quí; người không học thì không biết lẽ phải) Nhưng chế biến theo kiểu cuốn Giáo khoa thư (lớp đồng ấu):

Ngọc kia chẳng dũa chẳng mài,

Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi,

Con người ta có khác gì,

Học hành dốt nát ngu si hư đời,

Những anh mít đặc thôi thời

Vấn đề trường công và trường tư

Trước hết tụi xin nhắc lại là trước thời ô đổi mới ằ, trong khoảng mấy chục năm, giỏo dục đào tạo tồn tại dưới một hình thức đặc biệt (ở miền Bắc) Chỉ xin nói là qua cái nhìn của tôi, có mấy đặc điểm nổi bật thời đó : giáo dục đại học được tổ chức nặng về mặt nghề nghiệp, chuyên môn hẹp ; mục tiêu kiến thức hầu như vắng bóng; vấn đề lý lịch trong việc tuyển sinh và trong quá trình học tập lúc đó đang tồn tại ; vai trò khoa học của cán bộ giảng dạy chưa được qui định rõ rệt ; Nhà nước hoàn toàn gánh việc quản lý giáo dục đào tạo, không có sự tham gia góp phần của các thành phần của xó hội, và tất nhiờn là vắng búng ô trường tư ằ Tụi khụng đề cập ở đõy đến những lý do lịch sử dẫn đến tình trạng như vậy, và cũng không đề cập đến vấn đề phương tiện, mà chỉ nói đến vấn đề quan niệm

Kiến nghị một sự thay đổi về mục tiêu nhằm đáp ứng được nhu cầu mới của đất nước, đồng thời sao cho phù hợp với tình hình việc học trên thế giới, đòi hỏi một sự kèm theo về cách tổ chức Trong nhiều năm điều trần, kinh nghiệm bản thân tôi cho thấy kiến nghị thay đổi không gặp khó khăn lắm ở cấp lãnh đạo, nhưng ở mức độ trung gian, ngay cả ở một số đồng nghiệp trong nước, nếp cũ đã quen, và dư luận còn e dè, việc kiến nghị thay đổi buộc phải lần từng bước Đầu năm 1988, tôi khơi ý với 5 nhà khoa học trong nước đứng ra làm đơn xin thành lập một cơ sở đại học ô dõn lập ằ Từ ô dõn lập ằ xuất hiện lần đầu tiờn này, khụng hoàn toàn mang nghĩa như ngày hụm nay Nhưng ô Trung tõm đại học dõn lập Thăng Long ằ ra đời thuở đú, đó nằm ngoài hệ thống công lập thông thường Mặc dù từ 1992, tôi thôi không tham gia hỗ trợ trường này nữa vì

39 nó đã đổi hướng, và mặc dù sự tồn tại ngày nay của nhiều trường dân lập, tư lập, ý kiến của tôi vẫn không hề thay đổi trên mấy điểm chính sau đây :

- Các trường dân lập, tư lập đóng một vai trò hỗ trợ trong nền giáo dục đào tạo, nhưng không hoàn toàn thay thế được các trường công lập

- Nhà nước phải đóng được vai trò chủ chốt của mình trong nền giáo dục đào tạo, đặc biệt là trong vấn đề quản lý, kiểm tra, khích lệ và hỗ trợ, ngay cả đối với các trường dân lập, tư lập Vấn đề đầu tư đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy, thuộc về trách nhiệm của Nhà nước

- Các trường dân lập, tư lập, cũng như công lập, đều có chung sứ mạng về giáo dục đào tạo

- Ngay cả trong một nền kinh tế thị trường, có định hướng hay không, giáo dục đào tạo không thể là một thứ hàng hoá, tiêu thụ, mua bán như các loại hàng hoá khác Mặc dù nội dung giáo dục đào tạo phải mặt nào gắn với thực tế kinh tế, người ta có thể kinh doanh để hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, chứ không nên (và trong một xã hội lành mạnh, không thể) đem giáo dục đào tạo để làm kinh doanh kiếm lợi

Dưới đây, tôi xin chép lại những bài báo mà tôi viết trước đây, về vấn đề trường công trường tư

Vài suy nghĩ về ô cụng học ằ và ô tư học ằ

(Bài của Bùi Trọng Liễu đăng trên các báo Tuần Tin Tức 10/4/1993 và Quê Hương tháng 7/1993)

Lúc này, vấn đề tổ chức việc học theo trường công và trường tư vẫn đang được đặt ra ở mọi nước và vẫn thường được coi là một vấn đề tế nhị Nhìn từ nước ngoài, vấn đề này ở Việt Nam có vẻ lại càng tế nhị và phức tạp hơn nữa Vì vậy tôi xin được nêu một vài suy nghĩ và một số câu hỏi, mong góp phần làm sáng tỏ một phần vấn đề

1 Trước hết, tụi cú cảm tưởng là đụi khi ở một số người, cú một sự lẫn lộn ở chữ ô cụng ằ, song song với một sự lẫn lộn ở chữ ô tư ằ Theo định nghĩa của một cuốn từ điển, ô cụng ằ là của chung Nhưng ô cụng ằ cũn được hiểu là ô do Nhà nước tổ chức ằ, do ô nhà cầm quyền tổ chức ằ Kốm theo đú là một sự lẫn lộn, vụ tỡnh hay hữu ý, giữa chữ ô tư nhõn ằ (bờn ngoài tổ chức của

40 chớnh quyền) và ô cỏ nhõn (chủ nghĩa) ằ (chỳ trọng quyền lợi riờng của mỡnh, đặt quyền lợi ấy trên quyền lợi của đoàn thể, xã hội)

Xét thử một thí dụ về việc học thời thượng cổ ở Trung Quốc (đối với Việt Nam là nước đồng văn): Khi chưa chế ra mực, giấy, chưa viết trờn lụa, giấy, khi người ta cũn ô viết ằ bằng cỏch khắc chữ trờn mai rựa hay thẻ tre, việc ghi chộp, tàng trữ và di chuyển ô sỏch ằ rất là phức tạp, việc học rất đắt, chỉ vua quan và con cháu họ (là những người cầm quyền và nối nghiệp cầm quyền) mới được học Việc học lỳc đú, ngoài tầm của người dõn thường Cho nờn ô cụng học ằ lỳc đú thật ra là ô quan học ằ Cho đến thời Xuõn Thu, điều kiện thuận lợi hơn cho việc ô tư nhõn ằ mở trường dạy học, và Khổng tử (khoảng 500 năm trước Tõy lịch) là người tiờu biểu nhất trong việc ô tư nhõn ằ mở trường dạy học này ô Tư học ằ lỳc đú lại mang tớnh chất tớch cực, bởi vỡ nú đó mở việc học ra cho những người không thuộc quí tộc, nghĩa là trên nguyên tắc, đã mở ra cho những ai có thể học được; và lúc đó cũng đã có những người học trò nghèo

2 Nước ta, dưới triều Lý, năm 1075, mở khoa thi đầu tiên ; năm 1076 thành lập Quốc tử giám; một nền học vấn có qui củ được bắt đầu Nhưng, cũng như dưới các triều đại nối tiếp sau đó, việc học mà Nhà nước tổ chức chỉ giới hạn ở một số nhỏ trường Nói theo ngôn ngữ ngày nay : Nhà nước chỉ độc quyền tổ chức việc thi cử và phát bằng cấp, còn việc mở trường dạy học chủ yếu là do ô tư nhõn ằ Cỏc ụng nghố, ụng trạng, ụng cử mở trường dạy học tư như Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (trừ thời gian phu tử được vua Quang Trung giao cho việc lập Sựng Chớnh thư viện), cũng đều là những ô tư nhõn ằ gúp phần đào tạo nên những người trí thức nối tiếp nhau tham gia vào sự tiến triển của xã hội Việt Nam thuở xưa

Họ là những ô tư nhõn ằ, nhưng họ khụng ô cỏ nhõn chủ nghĩa ằ, mà cũn đúng gúp cho lợi ớch chung

Thời phong kiến đó, dù sao nhà cầm quyền cũng chú ý đến một mong muốn thiết tha của mọi gia đình, đó là sự tự do học hành Và mỗi lần có ngăn cấm là có tai hại cho đất nước Một thí dụ điển hình là chuyện ông Đào Duy Từ Ông Đào Duy Từ (1572-1634) quê ở Đàng Ngoài, thông minh, học rộng, nhưng vì gia đình làm nghề hát xướng nên không được đi thi Phẫn chí vì luật lệ khắt khe, có tài mà không được dùng, ông bèn bỏ quê, trốn vào Đàng Trong Được chúa Nguyễn trọng dụng, ông đã bày mưu tính kế, luyện quân tuyển tướng, đắp luỹ Trường Dục và Nhật Lệ ngăn đường Nam tiến của chúa Trịnh, sau được coi là công thần khai quốc ở Đàng Trong Có thuyết cho rằng sau khi ông bỏ đi, chúa Trịnh ân hận, cho người vào Đàng Trong dụ ông trở về, nhưng ông từ chối Theo thuyết ấy, mấy câu thơ dưới đây là của ông, ngụ ý trả lời chúa Trịnh:

- Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay!

- Tiếc gì một mớ trầu cay,

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không

Bây giờ em đã có chồng

Thời đó, trừ vài trường hợp đặc biệt như kể trên, dù khi Nhà nước chưa đủ phương tiện để trợ cấp, nguyên tắc tự do học hành vẫn tương đối được bảo đảm Tôi muốn nhắc lại chuyện ông Bùi Xuân Trạch thuở xưa: Ông lúc trẻ, nhà nghèo, theo việc cầy cấy, lại chăm học, mang sách vừa bừa vừa học, đêm bắt đom đóm đựng vào túi để soi sách học Vì thế nên việc làm ruộng không bỏ mà sức học ngày càng tiến Năm 28 tuổi, ông đi thi một lần đỗ ngay tiến sĩ (năm 1478) Tương truyền hôm treo bảng, ông còn cầy ở ruộng, người thời đó cho thế là hay Sau ông theo vua Lê Thánh Tông, lập nhiều công lao

Cũng phải núi thờm là thuở xưa, tuy quan niệm thi là ô thi tuyển ằ (tiếng Phỏp gọi là concours, chủ yếu theo số chỗ, theo thứ bậc, khỏc với quan niệm ô thi để đỏnh giỏ một mức độ hiểu biết ằ, mà tiếng Phỏp gọi phõn biệt là examen), cỏc bằng cấp đều là ô bằng cấp cú tờn ằ (tiến sỹ, cử nhõn, ) Điều này cho phép người có bằng được quyền sử dụng bằng cấp của mình theo luật lệ hiện hành mà đồng thời cũng chứng tỏ một sự tôn trọng của xã hội nói chung và của nhà cầm quyền nói riêng, đối với sự hiểu biết Tôi xin kể một câu chuyện xưa để minh hoạ cho rõ ý: Ông Vũ Duy Đoán, đỗ hội nguyên tiến sĩ năm 1664, làm quan đến thượng thư thời chúa Trịnh Tạc Vào một dịp trái ý, chúa sai bãi chức đuổi về, và sai đòi lại sắc mệnh Ông trả lại tất cả, duy còn một đạo sắc ô khoa tự ằ (là đạo sắc ban cho lỳc thi đỗ), viờn quan phụng sai đũi mói, ụng nhất định khụng trả, núi rằng: ô Cỏc đạo sắc kia, Chỳa ban cho, tụi đó trả lại, cũn đạo sắc khoa tự là do tài học của tụi làm nờn, tụi khụng nộp lại ằ Viờn quan phụng sai khụng dỏm cưỡng đũi

3 Khi Tân học thay thế cho Nho học, ở Việt Nam, trường công và trường tư vẫn tồn tại song song, nhưng các gia đình nói chung vẫn trọng trường công hơn trường tư, vì cho rằng trường công ô cú tiếng ằ hơn trường tư Thậm chớ cú khi bắt con cỏi học lại một năm, hai năm, để được vào trường công Tuy vậy, tổ chức việc học lúc đó vẫn trên nguyên tắc là Nhà nước (kể cả Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1945, 1946 ) độc quyền tổ chức thi cử và phát bằng cấp, và để người dân tuỳ tiện học và thi Thời đó, vấn đề không ở chỗ được tự do học hay không, mà là ở chỗ có được nâng đỡ về tài chính để có phương tiện sống mà học hay không

Rồi đến những năm cuối thập kỉ 50 và sau đó, việc học được tổ chức lại, có qui mô rộng, trên nguyờn tắc nõng đỡ con em cỏc tầng lớp lao động Thời đú, khụng cũn ô tư học ằ nữa Nhưng lại có vấn đề lý lịch, vấn đề dành chỗ cho thành phần này thành phần nọ Rồi sau 1975, và nhất là những năm gần đõy, với tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, ô cụng học ằ dần dần càng khụng đỏp ứng được sự mong đợi nữa Nhưng câu hỏi hiện nay vẫn là: giải pháp nào là thoả đáng khi ngân quĩ nhà nước khụng thể bảo đảm một nền học hoàn toàn ô cụng học ằ được, khi khụng thể tăng ngõn quĩ giỏo dục đào tạo lờn tới mức cần thiết để cú thể ô vực ằ cỏc trường cụng dậy và để bảo đảm điều kiện hành nghề của đội ngũ giảng dạy? Và hướng hiện tại (trường công, trường bán công và trường tư trong qui chế hiện hành) có đẻ thêm ra vấn đề gì khác nữa không? Những câu hỏi này lại càng đáng nêu lên trong một lúc mà đất nước muốn đổi mới và mở cửa: trong kinh tế thị trường và giao lưu quốc tế, trình độ dân trí nói chung, và trình độ chuyên môn kỹ thuật của các chuyên viên nói riêng, lại càng phải cao, nếu muốn giữ được quyền tự quyết, và bảo đảm tương lai cho con cháu mình không rơi vào sự phụ thuộc

Trái với một số người tưởng lầm : ở những nước phát triển, luôn luôn có sự quan tâm và can thiệp của Nhà nước vào hệ ô tư học ằ (từ việc tài trợ và nõng đỡ những trường tư đứng đắn, tới việc kiểm tra chất lượng và ngăn chặn những tệ nạn loại mua bán bằng cấp, v.v ) Mặt khác, người ta dùng cơ sở kinh doanh để hỗ trợ cơ sở giáo dục đào tạo, chứ không dùng cơ sở giáo dục đào tạo để kinh doanh Ở mức tiểu học và trung học, trường tư góp một phần tích cực vào công cuộc giáo dục ở một số nước, mà không gây những khó khăn nan giải, có lẽ là vì Nhà nước biết nắm được khâu kiểm tra bằng cấp ở những mốc chủ chốt, như đặt bằng cấp ở các đợt thi hết cấp Nhưng ở mức đại học thì vấn đề phức tạp hơn nhiều, nhất là trong trường hợp nước ta hiện nay, khi nền kinh tế cũn đầy khú khăn, mà ô ý chớ học hành ằ lại tụt xuống ở mức thấp [ ]

Về cách tổ chức đại học ngày nay

Chắc không cần nói nhiều đến tầm quan trọng của giáo dục đào tạo trong khung cảnh toàn cầu hóa, mà những người quan tâm đều thấy Thí dụ, Tổng thống Pháp khẳng định trong một buổi gặp gỡ cỏc kỹ nghệ gia Đức tại Berlin ngày 22/7/2000 : ô Sự cạnh tranh toàn cầu khụng chỉ là sự cạnh tranh về kinh tế ; nú cũn là sự đua tranh của chớnh cỏc xó hội nữa… ằ Và tất nhiờn trong sự thi đua đó, người ta không chỉ so sánh tổng sản phẩm quốc nội, mà còn so sánh hệ thống sức khoẻ, những ưu đãi về thuế và những luật lệ khuyến khích môi trường và giáo dục đào tạo) Vào thời xã hội tri thức và thông tin này, hẳn giáo dục đào tạo được coi là một tiêu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ tớnh cạnh tranh : trỡnh độ ô biết việc ằ và ô giỏ trị của tay nghề ằ càng ngày càng là những tiêu chuẩn phân định trong cuộc chạy đua kiếm khách mua hàng trong một thị trường được toàn cầu hoá, như Uỷ Ban quốc tế về lao động đã nhấn mạnh Đã không thiếu gì các bài báo của các nhà trí thức trong nước phát biểu trên vấn đề này Tôi không muốn đề cập đến vấn đề giáo dục đào tạo một cách chung chung như vậy, mà muốn nêu lên một vài suy nghĩ về cách nên làm như thế nào để nền giáo dục đào tạo có một trình độ tương xứng mong đợi, và một thế đứng phù hợp

Trong khuôn khổ của sách này, tôi xin chỉ nói tới giáo dục đào tạo đại học (nhưng theo nghĩa rộng, chứ khụng theo nghĩa cổ lỗ ô tỳ tài +5 ằ trở xuống) Thực ra, tụi đó phỏt biểu một số ý trong một số bài báo, nay xin nhắc lại và bổ sung thêm, với sự dè dặt cần thiết Theo tôi, có mấy vấn đề chính cho việc tổ chức một nền giáo dục và đào tạo đại học nên đề cập tuy tầm quan trọng khác nhau:

I Về vấn đề ô kiến thức ằ và ô học nghề ằ trong giỏo dục đại học:

Như tụi đó viết trong bài ô Kiểm lại một số ý kiến gúp về việc học ằ đăng trong Nhõn Dõn Chủ nhật 24/10/1993, trong giỏo dục đại học, nờn phõn biệt phần ô kiến thức ằ và phần ô học nghề ằ ô Kiến thức ằ đõy là sự hiểu biết và lý luận cơ bản, trong ngành Nú lại cần thiết cho việc ô học nghề ằ, cú nú thỡ việc ô học nghề ằ mới đạt, và người học nghề đạt, chớnh là những con ngưũi ô biết việc ằ cú lợi cho đất nước (chứ khụng chỉ cần những nhõn tài theo nghĩa những người cú chức danh) Cú lẽ cần núi thờm là dõn trớ cao hay thấp, cũng gắn liền với cỏi phần ô kiến thức ằ này, chứ dân trí không ngưng ở mức Trung học phổ thông như có người khẳng định Cũng vì phân biệt vậy, cho nên ở các nước đã phát triển, người ta mới quan niệm học cơ bản trước, rồi mới rẽ ra ô học nghề ằ sau Tụi xin tạm gọi nú là cỏch tổ chức ô chung ngành trước, riờng nghề

49 sau ằ, (một trong những lý do tồn tại của cỏc Đại học đa khoa) để phõn biệt với cỏch tổ chức ô tuyển theo nghề ngay ằ nghĩa là cỏch tổ chức tuyển sinh sớm, ngay từ mức chỉ mới cú tỳ tài, vào các Đại học nghề nghiệp

Về vấn đề ô học nghề ằ, cú điểm đỏng chỳ ý, là trờn thế giới hiện nay, người ta trỏnh việc đào tạo quá hẹp, vì khoa học kỹ thuật tiến nhanh, nếu đào tạo quá hẹp theo kiểu tiếp thu những công thức và nhẹ vế kiến thức cơ bản, thì không thể cập nhật nổi Cũng như cần một sự thận trọng khi khẳng định ưu tiên thực hành: ở một nước mà nền công nghiệp còn phôi thai, mạng lưới kỹ nghệ còn quá thưa thớt, số xí nghiệp chưa nhiều để có thể tiếp đón sinh viên thực tập, khi phương tiện trang bị còn ít ỏi, , thì giáo dục đào tạo cần phải dựa trên lý luận nhiều hơn để bù lại những thiếu kém kể trên

II Tổ chức theo giai đoạn :

Hiện nay, nhìn chung, giáo dục đại học ở nhiều nước bao gồm một giai đoạn học cơ bản, tiếp theo là một giai đoạn học chuyên ngành, rồi tiếp theo nữa hoặc là giai đoạn đào tạo nghề, hoặc là giai đoạn ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ Tại nhiều nước đó phỏt triển, thớ dụ như ở chõu Âu núi chung hiện nay, cỏc giai đoạn đú đại khỏi tương ứng với cỏc số năm học ô tỳ tài +3 năm, tỳ tài +5 năm, tỳ tài +8 năm ằ

Trong khuụn khổ đú, cỏch tổ chức ô chung ngành trước, riờng nghề sau ằ, cú nhiều điều lợi: Thứ nhất là vỡ ô chung ngành trước ằ, tổ chức việc học được rẻ hơn cỏch ô tuyển theo nghề ngay ằ Cũng ví như việc đi máy bay chung cho hành khách, rẻ hơn việc dùng chuyên cơ cho riêng từng người Thứ nhì là vì trong một nền kinh tế thị trường (dù có định hướng), trong một khung cảnh toàn cầu hoá, và vì khoa học kỹ thuật tiến triển nhanh, có những nghề chóng biến đi cũng như có những nghề mới xuất hiện ra, người lao động tới một lúc nào có thể bó buộc phải đổi nghề, và người sinh viên đang trong quá trình đào tạo cũng có thể phải chuyển hướng (Phải chăng ngay ở ta, một số nghề thời thượng sau một thời gian nở rộ nay đang bị chựng lại ?) Sự lựa chọn nghề quá sớm, khi trình độ hiểu biết của sinh viên còn non, dễ dẫn đến sự lựa chọn sai, sau này khó hiệu chỉnh được Và ở một mức chuyờn mụn cao, chỉ cú cỏch tổ chức ô chung ngành trước, riờng nghề sau ằ , mới là giải phỏp phự hợp trong việc giỳp người lao động-cựu sinh viờn dễ được đào tạo lại để chuyển nghề, nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của xã hội Hiệu quả kinh tế, giá thành rẻ nhất của giáo dục đại học, là ở chỗ đó

Vả lại nếu cú tổ chức kiểu ô chung ngành trước, riờng nghề sau ằ, thỡ cỏc bằng cấp cú tờn, cỏc học vị loại cử nhân, thạc sĩ, mới có lý do tồn tại, vì dựa trên sự tổ chức học từng chặng với các tín chỉ, kết thúc từng chặng Nếu không thì cũng như trở lại như mấy chục năm trước, với những chứng chỉ tốt nghiệp đại học này, đại học kia là đủ, còn bằng cấp có tên trở thành vô nghĩa

Cho nên, thiết tưởng các Đại học nghề nghiệp ở ta cũng nên tiến tới việc tuyển sinh ở một mức cao hơn ; thí dụ như nên tuyển sinh ở mức cử nhân và đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn (thí dụ như với Đại học sư phạm, trong việc đào tạo giáo viên ngành Toán, chỉ nên tuyển sinh đã có bằng cử nhân Toán, và chỉ đào tạo phương pháp sư phạm trong một khoảng thời gian ngắn hạn) Như vậy không những phù hợp với xu hướng chung, rẻ hơn, mà lại tự nâng cao uy tín của các trường Cũng có ý cho rằng đại học một nghề, cũng tổ chức đào tạo cơ bản trong mấy năm đầu Lý luận kiểu đó có phần khiên cưỡng : nếu quả thật 3 năm đầu cũng học chung ngành như các trường khác, thì việc gì phải dành riêng cho một loại trường ? Vào trường hợp các Đại học sư phạm, tôi e rằng ý muốn tập trung lực lượng vào một loại trường đại học sư phạm riêng, vẫn theo kiểu cũ tuyển sinh sớm (từ mức tỳ tài), với tớnh chất ô đồ sộ ằ của nú, cú thể vớ như quyết tõm chế tạo một loại đầu máy xe lửa to gấp mười gấp trăm loại đầu máy xe lửa cũ nhưng vẫn là những đầu máy kiểu đốt than chạy bằng hơi như cũ, trong khi công nghệ ở các nước khác đã tiến xa trong lĩnh vực này Như vậy, không phải là cách giải quyết thoả đáng cho ngành sư phạm Rốt cục tới một lúc nào đó, rồi cũng sẽ phải rút kinh nghiệm của nơi khác, chứ không thể khăng khăng độc đáo của riêng ta

Ngoài ra, còn một ý hiện nay bảo vệ phương hướng tổ chức theo đại học một nghề, tuyển sinh sớm, là đào tạo ra những người dễ có công ăn việc làm Sự thật không đơn giản như vậy Trước đõy, với một nền kinh tế kế hoạch triệt để, với sự ô phõn phối cụng tỏc ằ cho cỏc sinh viờn sau khi tốt nghiệp, đã cho thấy giới hạn của kiểu đào tạo như vậy Còn ngày nay, đã chuyển sang một nền kinh tế thị trường, sự ô phõn phối cụng tỏc ằ trờn nguyờn tắc đó được thay thế bằng sự ô tuyển dụng ằ Mà đó ô tuyển dụng ằ, thỡ tất nhiờn phải cú nhiều ô thớ sinh ằ thỡ mới lựa chọn được ; mà nếu chọn một người trong đỏm đụng ô thớ sinh ằ thỡ dễ chọn được một người giỏi ; cũn chọn một người khi chỉ cú một ô thớ sinh ằ thỡ khỏc gỡ ô phõn phối cụng tỏc ằ ! Như thế, nghió là muốn ô tuyển dụng ằ thỡ phải luụn luụn cú một ô kho dự trữ [những người đó được đào tạo] ằ Vai trũ điều tiết của Nhà nước chớnh là ở chỗ sao cho ô kho dự trữ ằ đừng phỡnh quỏ to (vỡ tỡnh hỡnh xó hội sẽ căng thẳng, bởi nhiều người đã được đào tạo mà không có công việc làm đúng với chuyên mụn của mỡnh) đồng thời cũng đừng để cho ô kho dự trữ ằ túp lại quỏ nhỏ (vỡ chất lượng của sự ô

51 tuyển dụng ằ sẽ tụt thấp) Mà sự điều tiết ô kho dự trữ ằ sẽ rất khú, nếu như đú là kho dự trữ những người có chuyên môn rất hẹp, có bằng cấp theo ngành nghề đào tạo hẹp một mạch

(Đú là những điểm mà tụi đó trỡnh bày trong bài ô Vài điểm về tổ chức giỏo dục đại học, nhỡn từ ngoài ằ bỏo Nhõn Dõn 1/12/1999 trớch đăng một phần, và Tia Sỏng đăng trong số thỏng 12/1999, và trong bài ô Đại học sư phạm, một vấn đề khú bàn ằ, đăng trong Tia Sỏng số thỏng 10/2002)

III Đào tạo qua nghiên cứu :

Tụi khụng cú ý viết một bài tổng quỏt về vấn đề ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ Mục đớch của tụi rất khiêm tốn : nói lên một vài suy nghĩ của tôi chung quanh vấn đề này, phần nào để lưu ý một số độc giả trên một vấn đề rất cần thiết cho một xã hội chưa phát triển nhưng muốn phát triển Trong khi đề cập đến một số thí dụ minh họa, tất nhiên tôi chỉ nêu những điều mà tôi biết, ở những nơi mà tôi biết, chứ tôi không có hề có tham vọng tổng quát hóa

1.- Túm tắt một cỏch đơn giản, cú thể hiểu ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ là một cấp đào tạo mà qua đú người nghiờn cứu sinh, do sự tỡm tũi ô nghiờn cứu ằ của mỡnh, mang lại lời giải cho một số vấn đề còn bỏ ngỏ (tất nhiên hiểu theo nghĩa là mang lại những lời giải mới, trước đó chưa ai mang lại) Những công trình nghiên cứu đó, khi đã hoàn thành, được tập hợp trong một luận án, mà người nghiên cứu sinh bảo vệ trước một hội đồng giám khảo, và được kết thúc với việc được trao học vị ô tiến sĩ ằ

Hỡnh thức ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ khỏc với hỡnh thức đào tạo thụng thường: nú khụng cũn là hỡnh thức học bài, trả bài, (ô thuộc sỏch ằ nếu núi như người Việt Nam ta thuở xưa), nghĩa là nú không còn là hình thức chuyển giao sự hiểu biết từ [các] người thày sang người học trò qua dạng bài giảng bài tập và kiểm tra bằng các kỳ thi với đầu bài, giải đáp dưới dạng viết hay/và vấn đáp Trong hỡnh thức ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ này, người hướng dẫn (giỏo sư đại học hay ô nghiờn cứu sư ằ) chỉ là một thứ cố vấn, khi cần thiết, truyền đạt cho người nghiờn cứu sinh những kinh nghiệm mình đã trải qua, để tiếp tay cho người nghiên cứu sinh tự mình tìm ra được lời giải đang tỡm tũi Tất nhiờn, phải trải qua cỏc chặng đào tạo cơ bản và chuyờn mụn, rồi mới tới chặng ô đào tạo qua nghiờn cứu ằ

Mất, hút và ủ chất xám

1.- Theo ngụn ngữ thụng thường, ô chất xỏm ằ được dựng để chỉ trớ tuệ, và ở tầm cỡ quốc gia, ba vấn đề được đặt ra : mất, hỳt và ủ chất xỏm Cụm từ ô chảy mỏu chất xỏm ằ dựng để chỉ hiện tượng trí tuệ của một nước bị thất thoát dưới hình thức này hay dưới hình thức nọ Hiện tượng này thường gắn với hiện tượng ô hỳt chất xỏm ằ, là hiện tượng một nước, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, thu hỳt được trớ tuệ nơi khỏc vào nước mỡnh để sử dụng cú lợi Cũn ô ủ chất xỏm ằ, tụi muốn dùng nó theo nghĩa là tạm nuôi dưỡng ở nước ngoài chất xám của người gốc nước mình mà mình tạm thời chưa sử dụng được, vì lý do này hay lý do khác, nhưng hy vọng là một ngày nào đó sẽ sử dụng được một cách tích cực Thường là nước giàu hút chất xám của nước nghèo : vì mức sống của nước giàu cao hơn, trả lương hậu hơn, do đó cuộc sống vật chất thoải mái hấp dẫn hơn Nhưng không chỉ có vậy, mà còn cách đối xử nữa Thí dụ như ở một số nước giàu đã phát triển cao, người lao động trí óc được tạo điều kiện dễ dàng để làm việc được thoải mái, không những vì họ có được những phương tiện trang bị để hành nghề, mà còn vì họ được trao trách nhiệm một cách tương xứng : cách đây không lâu, một ông bộ trưởng giáo dục một nước Tây Âu (tuy nước này là một nước đã phát triển cao) nhận xét rằng so với Mỹ, điều kiện trang bị và vật chất nước ông ta không chênh lệch ; nhưng ở Mỹ, nhà khoa học trẻ (khi có khả năng) được nhanh chóng trao nhiệm vụ hoàn toàn, trong trường đại học chóng được tự do hành động, chóng trở thành giáo sư, không phải phụ thuộc ai trong việc định hướng các chương trình nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu, ít bị ràng buộc về cấp bậc vv., điều mà nước ông không thực hiện, cho nên người trí thức nước ông ta vẫn có nguy cơ bỏ đi Không phải là sự ngẫu nhiên mà ở Mỹ, người ta thấy nhiều nhà bác học danh tiếng đã được đào tạo ở châu Âu (nhất là ở Đông Âu) sang lập nghiệp ở Mỹ

Nhưng việc hút chất xám của một số nước chỉ có hiệu quả cao khi mà một số nước khác tự mình hất trí tuệ của mình ra ngoài Thể chế của nước Đức quốc xã hồi 1933-1944, với sự kỳ thị chủng tộc đối với người gốc Do Thái, đã làm cho nhiều nhà bác học buộc phải ra đi (nhà vật lý Einstein, tỏc giả của ô Thuyết tương đối ằ, là một trong những trường hợp đú) Hoặc như một số nước khỏc sau đó, o ép người trí thức đến mức người ta phải trốn đi sang nơi khác

Với thời gian, cách hút chất xám ngày càng tinh vi hơn Thuở trước, người ta hút những trí thức đã thành tài, thậm chí đã nổi danh : thí dụ như xét lý lịch một số giáo sư ở Mỹ, có những người nguyên đã là giáo sư một đại học châu Âu, châu Á Rồi người ta hút tới những người đã có bằng

81 tiến sĩ, hoặc có bằng kỹ sư ở châu Âu hay ở nơi khác Rồi tới ngày nay, họ hút tới những sinh viên, học sinh có khả năng

Mà việc này lại liên quan đến vấn đề du học Thật vậy, đối với mọi nước, đặc biệt là những nước đang (hay chưa) phỏt triển mà khả năng đào tạo ở chớnh nước mỡnh cũn rất giới hạn, vấn đề ô đào tạo qua hỡnh thức du học ằ tất nhiờn là việc cần thiết và cú lợi ớch Đú cũng là trường hợp của nước ta Dù là du học tự túc, du học với học bổng viện trợ của nước ngoài, hay du học với học bổng của chính Nhà nước cấp, đều góp phần vào việc đào tạo những người có chuyên môn cao, cần thiết cho sự phỏt triển Tuy nhiờn, vấn đề ô trở về nước ằ của du học sinh cần nờn được đặt ra và phải được giải quyết thoả đỏng Theo tụi nghĩ, cũng nờn cú sự phõn biệt : ô Du học ằ tự tỳc là do gia đình hay đương sự tự mình lo liệu mọi chi phí, hoặc dưới dạng viện trợ cá nhân ; do đó vấn đề chỉ ở chỗ tạo điều kiện hấp dẫn để khi học thành tài và có kinh nghiệm, người du học sinh cảm thấy thoải mỏi để trở về nước làm việc Cũn ô du học ằ với học bổng, nhất là với học bổng của Nhà nước ta hoặc học bổng của nước ngoài viện trợ cho Nhà nước ta, thì đáng chú ý là học bổng loại này là của cải chung của cả nước, trên nguyên tắc dùng để đào tạo cán bộ cho đất nước Nếu như khụng cú kốm theo kế hoạch và biện phỏp tớch cực cho việc ô trở về ằ, thỡ vấn đề ô du học ằ này sẽ là sự tự mỡnh tổ chức cú qui mụ để làm ô chảy mỏu chất xỏm ằ của mỡnh : bởi vỡ nếu như toàn xã hội Việt Nam nói chung đổ công sức và tiền của chung nuôi nấng, dạy dỗ những người con ô ưu tỳ ằ của mỡnh ăn học đến một tuổi nào đú, dựng của cụng gửi họ ra nước ngoài du học, rồi để họ khụng trở về nữa Khụng lẽ lại ưu tiờn một hỡnh thức ô Tất cả mọi người đúng gúp, để cho vài người được hưởng ằ ? Đứng về mặt cỏ nhõn hay gia đỡnh của những người ô ưu tỳ ằ đú, có thể đấy là một thuận lợi ; nhưng đứng về mặt một dân tộc, một đất nước, thì sự mất mát rất là lớn Hỡnh thức vừa kể trờn hoàn toàn khỏc với với quan niệm của thời đầu cỏch mạng : ô Mỗi người đúng gúp, để mọi người đều được hưởng chung ằ

Có ý cho rằng nên bắt chước một nước lớn: họ ồ ạt gửi người đi du học nước ngoài bằng đủ mọi hình thức Trước hết, tuy bình quân thu nhập theo đầu người của họ còn thấp, nhưng họ là nước lớn nên khả năng tập trung của cải của họ rất lớn, họ có điều kiện để thực hiện những điều mà ta không thể thực hiện được bây giờ Sau là, cũng có thể là họ có một chiến lược cài người của họ ở nước ngoài để gây một ảnh hưởng/ thanh thế nào đó (Còn đối với một nước nhỏ, giả thử như có mơ mộng loại đó, cũng là việc ngoài tầm tay) Nhưng thực ra, họ có những biện pháp tích cực để lôi cuốn các du học sinh trở về, điều mà hiện nay chính sách của ta hình như khá lu mờ

Lại nhớ tới câu của Mạnh tử đối đáp với vua Huệ vương nước Lương (thời Chiến quốc ở Trung Hoa) : ô [ ] đại phu viết hà dĩ lợi ngụ gia, sĩ, thứ dõn viết hà dĩ lợi ngụ thõn, thượng hạ giao chinh

82 lợi, nhi quốc nguy hĩ ằ (hiểu thoỏt nghĩa là : quan núi sao kiếm lợi cho gia đỡnh mỡnh, kẻ cú học và dân thường nói sao kiếm lợi cho thân mình, trên dưới đều lo kiếm lợi, thì đất nước tất bị nguy vậy) Dự sao, tụi vẫn giữ hy vọng là cõu này khụng ỏp dụng vào việc ô chảy mỏu chất xỏm ằ núi chung và việc ô du học ằ núi riờng này của nước ta

(Trích bài báo của Bùi Trọng Liễu đăng trong mục Nhịp cầu báo Nông Nghiệp Việt Nam 17/01/2002)

2.- Vậy nờn giải quyết vấn đề ô trở về nước ằ của du học sinh như thế nào ? Cú ý cho rằng : nếu người du học (có học bổng) không trở về, thì phải hoàn lại tiền học bổng đã hưởng hoặc phải đóng góp thêm chút tài chính, và như vậy là đủ Nếu lý luận như vậy, thì chưa thoả đáng (Khác gì như nói rằng: một doanh nhân được trao cho nhiệm vụ và tiền của để xây dựng một cơ sở kinh doanh nhà nước, nhưng khi xây dựng xong, thấy làm ăn ra lãi, thì cứ giữ cơ sở ấy lại làm của riêng của mình, chỉ cần bù lại vốn đầu tư lúc đầu cho Nhà nước là đủ! Chắc ít có Nhà nước nào lại chấp nhận cách làm đó)

Tôi không phủ nhận việc cho phép du học sinh, du nghiên cứu sinh, ở lại nước sở tại để hành nghề-tu nghiệp thờm, nhưng khụng thể khụng đặt vấn đề ô trở về nước ằ Và vấn đề ô trở về nước ằ này của du học sinh chỉ cú thể giải quyết bằng cỏch tạo ra điều kiện hợp lý và hấp dẫn, trong hay ngoài biên chế nhà nước, để người du học sinh tự cảm thấy lợi ích của sự trở về (lợi ích cho cá nhân mình, cũng như lợi ích cho tập thể) Tất nhiên đó là nói chung cho mọi ngành mọi nghề

Nhưng có một nghề mà tôi xin nêu một khía cạnh cụ thể: giáo dục đào tạo đại học Có một điều kiện chính để tạo ra hấp dẫn, đó là: được trao cho chức vụ và danh hiệu phù hợp với khả năng tri thức chuyên môn mà người du học sinh đã đạt được trong khi được đào tạo ở nước ngoài Chính vì vậy mà tôi luôn luôn kiến nghị việc tiếp nhận một cách thoáng sự trở về nước của các du- nghiờn-cứu-sinh-đó-trở-thành-tiến-sĩ trong cỏc ô chức vụ-danh hiệu giỏo sư ằ của cỏc trường đại học Tụi thiết tưởng khụng nờn đỏnh giỏ một cỏch ô quỏ nhẹ ằ lũng tự ỏi-tự trọng của con người: tiền bạc là một khõu quan trọng trong đời một trớ thức (như người xưa núi: ô Cú thực mới vực được đạo ằ), nhưng đú khụng phải là khõu quan trọng duy nhất ; người lao động, và đặc biệt là người lao động trí óc, rất nhạy cảm với vấn đề tài năng của người ta có được công nhận đúng mức hay không Tôi tin rằng một du nghiên cứu sinh, bảo vệ xong luận án tiến sĩ ở nước ngoài, sẽ dễ dàng quyết định trở về nếu như họ biết rằng một ô chức vụ-danh hiệu giỏo sư ằ đang đợi họ trong một trường đại học trong nước Còn khâu tiền bạc : hiện nay, và trong một thời gian còn dài, nguồn kiếm sống trong nước của người trí thức nói chung chắc còn phải dựa trên sự xoay xở cá

83 nhân, chưa thể hoàn toàn dựa trên đồng lương (dù cho đồng lương được vụt tăng lên gấp bội, họ vẫn tiếp tục kiếm thêm để tích luỹ: tích luỹ cho mình đủ rồi thì lại tích luỹ cho con mình, tích luỹ cho con mình đủ rồi thì lại tích luỹ cho cháu mình, cho tới khi nào đối với họ, cuộc sống trong xó hội hoàn toàn khụng cũn cảm tưởng bấp bờnh nữa) Cho nờn ô chức vụ-danh hiệu giỏo sư ằ mới là một giải phỏp chớnh của vấn đề Thiết tưởng ta tiếc làm gỡ mấy cỏi ô chức vụ-danh hiệu giỏo sư ằ, trong khi ô học hàm ằ rởm đang cú nguy cơ nở rộ

Chớnh vỡ chớnh sỏch của ta về vấn đề ô trở về nước ằ của du học sinh khụng rừ rệt, cho nờn một số người từ nước ngoài, với những động cơ khác nhau, đua nhau vào Việt Nam, tổ chức chọn lọc học sinh, nghiên cứu sinh ưu tú để đưa ra nước ngoài Mà đưa ra nước ngoài rồi, học xong rồi, được đào tạo xong rồi, thì hậu quả ra sao, xem chừng không mấy ai nghĩ tới Đứng về mặt cá nhân hay gia đình Việt Nam, có thể đấy là một thuận lợi; nhưng đứng về mặt một dân tộc, một nước, thì sự mất mát rất là lớn, (nặng hơn cả sự thất thoát về tiền bạc của cải trong kinh doanh) Như vậy, đứng về phương diện tập thể, tự mỡnh tổ chức ô chảy mỏu chất xỏm ằ của mỡnh, để mang lợi cho ai? Một nền giỏo dục, nếu chỉ nhắm đào tạo người ưu tỳ của mỡnh để ô xuất khẩu chất xỏm khụng cú bồi thường ằ sang cỏc nước đó phỏt triển (chất xỏm hạng trung, nhưng cú tiềm lực được đào tạo thêm để thành tài, để họ sử dụng được), hoặc để làm công cho các hãng ngoại quốc ở Việt Nam, thì e không xứng đáng là nền giáo dục của một nước độc lập tự chủ Đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy đại học của ta nói chung hiện nay đã cao tuổi, mà chưa thấy có giải pháp thay thế (theo nghĩa thay thế trong chức vụ, để đảm nhiệm công việc, chứ không phải thay thế nhận danh hiệu để hưởng quyền lợi) Việc đào tạo cao cấp của ta hiện nay chưa thỏa đáng Nếu tổ chức không tốt việc (đào tạo qua nghiên cứu) ĐTQNC, và không khéo sử dụng những người đó trải qua giai đoạn đào tạo đú, mà ô đường về ằ của du học sinh, du nghiờn cứu sinh cũng lại mờ mịt, thì đến một lúc nào, để tiếp tục phát triển, ta thuê người ngoại quốc chăng ? Nhưng phải chăng, thuờ người ô kỹ thuật viờn ằ ngoại quốc, khụng tế nhị bằng phải thuờ người khoa học ngoại quốc đúng vai trũ ô đầu đàn ằ trong một cương vị chỉ huy ?

(Trích bài của Bùi Trọng Liễu đăng trong Tia Sáng số tháng 12/2002)

3.- Trở lại việc thu hút chất xám Có những nước, với truyền thống nhập cư, đã có chính sách thu hút người ở nơi khác đến, đặc biệt là người có tay nghề cao, có khả năng về trí tuệ Mà muốn thực hiện được việc đó, tất nhiên là phải có cái nhìn cởi mở đối với người nơi khác, nghĩa là phải có cái nhìn không kỳ thị Hiện nay, ở ta chưa tới giai đoạn sử dụng những người từ nơi khác Nhưng

84 thiết tưởng cũng nên đặt vấn đề kỳ thị, ít nhất trong khung cảnh khả năng sử dụng chất xám (Xin xem thêm tài liệu 6.1 dưới đây )

4.- Đối với các cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài, trong đó có thể có thêm những người du học xong rồi không hay chưa trở về, vấn đề đóng góp chất xám đối với nước nhà cũng được đặt ra Sự đóng góp này chỉ hữu hiệu nếu như những cộng đồng này có được những đặc điểm phù hợp Do đó, tôi thấy cần nêu lên vài điểm liên quan đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Trong tài liệu 6.2 dưới đây, tôi chỉ đề cập đến cộng đồng người Việt Nam ở Pháp, là nơi mà tôi được biết phần nào Bài báo tuy viết cách đây đã mười mấy năm, nhưng thiết tưởng cũng chưa hoàn toàn lỗi thời

Vài cõu hỏi về vấn đề ô Kỳ thị ằ

(Bài của Bùi Trọng Liễu đăng trong tạp chí Thời Đại số 2, 1998)

I Lời nói đầu Ngày nay, chúng ta thường nói đến nhân quyền, đến bình đẳng, tự do, đến dân chủ Nhưng phải chăng tất cả những điều đó sẽ chỉ là lời suông theo thời thượng, nếu trong khi đú chỳng ta che đậy ô kỳ thị ằ ở chớnh mỡnh hay ở ô phe mỡnh ằ Mà đó là ô kỳ thị ằ, thỡ chẳng cú gỡ là đẹp, kể cả ô kỳ thị tớch cực ằ (discrimination positive, nhằm nõng đỡ một nhúm người nào đú) Vỡ thế nờn tụi muốn xin được nờu một số cõu hỏi về vấn đề ô kỳ thị ằ, và tất nhiờn tụi khụng có tham vọng đưa ra mọi lời giải đáp phù hợp, có chăng là khơi mào cho một cuộc thảo luận cần thiết, với hy vọng là phản ứng không chỉ là sự lặng im Tất nhiên, tùy theo môi trường, mỗi nơi có thể ưu tiên trên khía cạnh này hay khía cạnh nọ của vấn đề Tạm thời, tôi muốn tập trung câu hỏi đối với người Việt Nam hay gốc Việt Nam

Việc học và phi lý tính

Việc học mà càng tăng tiến, thỡ lý luận càng vững, càng dễ đẩy lựi được ô phi lý tớnh ằ (l’irrationnel) Tất nhiên, cũng tuỳ nội dung việc học Thí dụ như xã hội ta trong thế kỉ 18, 19, về một khớa cạnh nào đú, sự hiểu biết và lý luận của mấy ụng đồ nho, cú cả hàng mấy ô bồ chữ ằ, so với mấy người dân đen ít học, thì trên thực tế có khác gì nhau lắm không ? Những tin nhảm, phi lý, còn đầy dãy ngay cho tới một thời điểm cách đây không xa Trong khi đó thì ở châu Âu, thế kỉ

18 đó là thế kỉ của cỏc triết gia ô Ánh sỏng ằ (cũn gọi là ô Khai sỏng ằ, siốcle des Lumiốres) Thế kỉ 18 này mang nặng dấu ấn của chủ nghĩa duy lý triết học và sự tôn vinh khoa học Các nhà văn và cỏc nhà tư tưởng thời đú thường dựng hỡnh ảnh ô Ánh sỏng ằ vỡ họ tin tưởng đang bước vào một thời đại mới, được soi sỏng bởi Lý tớnh, Khoa học và sự Tụn trọng Nhõn tớnh Núi ô Ánh sỏng ằ đõy là chủ yếu núi đến lĩnh vực khoa học và triết học Đồng thời, cũng xin cú lời nhận xột rằng: sự phi lý không chỉ nằm trong phạm vi tin nhảm Có những phi lý khác nằm ngay trong giáo dục đào tạo

Chắc tôi không cần phải nói dài dòng thêm, chỉ xin kể lại câu chuyện dưới đây (chuyện xen lẫn sự việc và tớn ngưỡng dõn gian), và chộp lại một bài bỏo tụi viết về ô kỹ thuật giết rồng ằ

Về một ông Thành hoàng

(Bài của Bùi Trọng Liễu đăng trong tạp chí Thời Đại số 7, 2002)

Tôi may mắn được anh bạn đồng hương cho đọc một đoạn gia phả của dòng họ Đỗ của anh (1) Trong gia phả này cú sự tớch của ụng Thành hoàng ô Thụn Tư ằ khỏ lạ, nờn muốn tụi viết ra đõy, vì nghĩ rằng nếu không, e sau này khó ai được biết

Như tụi cú viết trong bài ô Làng xưa ằ (Thời Đại số 1, 1997, trang 155-177), quờ nội tụi là làng Nhuận ốc, tổng Bồng Hải, tỉnh Ninh Bình (địa danh trước những năm 1950) (2) Tên Bồng Hải chỉ có từ 1839, còn trước đó, có lẽ mang tên Đống Hải Thuở mới lập làng ở vùng đất bồi lấn ra biển này, có những phường, những thôn, với những tên gọi đơn giản (như thôn tư, thôn năm, ba phường), sau thành địa danh, dần dần mới có những tên làng văn vẻ Theo Đại Nam nhất thống

100 chí, năm Minh Mạng thứ 20 (tức 1839), chia Bồng Hải làm 9 xã, trong đó có Nhuận Ốc và Quyết Trung Họ Bùi tôi ở Nhuận Ốc, còn Quyết Trung có họ Đỗ Ông tổ 10 đời của tôi đến khai khẩn vựng đất biển này, lập nờn ô phường Tốp ằ vào khoảng đầu thế kỉ 18, mà tụi ước đoỏn là vào khoảng những năm sát sau đạo dụ của chúa Trịnh Cương (3) Nay đọc gia phả họ Đỗ, thấy chỉ đoán sớm hơn khoảng một chục năm, như vậy có thể tạm coi là phù hợp Ông tổ họ Đỗ (trong gia phả không chép tên) vốn quê ở xã Gia Miêu đạo Thanh Hoa (sau này là tỉnh Thanh Hoá), đỗ Tạo sĩ (4) đời vua Lê Thuần Tôn (1732-1735), lúc đó chúa Trịnh Giang, con chúa Trịnh Cương, đang cầm quyền Ông không làm quan, theo anh ra Bồng Hải lập ấp Ông giàu cú, lại cú tỡnh hào hiệp, mà lại khụng cú con ; ụng cựng anh và dõn trong vựng lập đền ô Thụn Ba ằ thờ hai ụng tiến sĩ triều Lờ, làm chựa Đọ thờ Phật (ô Đọ ằ cú lẽ là do đọc trệch từ chữ Đỗ), và mở chợ để dân buôn bán, lại xây đình ở chợ làm nơi dân làng họp bàn công việc Trong đình thờ ông Thổ thần, trước cửa đình trồng một cây xanh to, nên tục gọi là Chợ Xanh, sau trở thành địa danh Khi ấy, vùng này mới chỉ khai khẩn từ Chợ Xanh lên đến Văn Thịnh (5), còn trở xuống thì là rừng sậy, thỉnh thoảng lại có chỗ có cây cối um tùm

Một hôm phá rừng, thấy một con hổ con bị lạc, ông bắt đưa về nhà nuôi Ông bà không có con, quí hổ như con Hổ có linh tính, biết yêu quí ông bà, ông đi xa về, hổ ra tận cổng đón Khi hổ đã lớn, thú tính dữ tợn, nhưng đối với ông bà lại rất ngoan ngoãn, biết nghe lời, nhiều khi bậy bạ, ông gọi mắng, hổ phục xuống như xin lỗi Ban ngày ông bà đi vắng, dặn hổ coi nhà, không ai dám vào Gặp năm mất mùa đói kém, trộm cướp như ong, các nhà giàu có đều bị cướp phá, duy nhà ụng nhờ cú hổ coi nhà, trộm cướp khụng dỏm bộn mảng ễng cú cỏi ô dố đú ằ (6) cắm suốt cả một khúc sông, nơi gọi là xóm Ba Phường (7) Quãng này ăn thông ra bể, rất được nhiều cá Những kẻ vụ lại, đờm thường rủ nhau ra lấy cắp Bị trộm luụn như vậy, ụng mới sai hổ ra bờ sụng coi ô dố đú ằ ban đờm Thấy búng người đàng xa, hổ gầm thột, khụng ai dỏm qua lại khỳc sụng cắm ô dố đú ằ đú Lõu khụng cú người qua lại, ụng e hổ lơ là trong việc canh phũng, nờn muốn thử hổ Một đêm, ông mới lặn hụp từ phía bể vào gốc sông, giả vờ trộm cá Hổ đương ngủ gật, thấy có người trộm cá, gầm lên rồi nhảy xuống sông cắn chết Hôm ấy là ngày 18 tháng 2, không nhớ năm Khi ngửi hơi biết là cắn nhầm, hổ bèn cõng xác ông, về đến một nơi thì ngưng lại nghỉ một lúc, có mấy giọt máu rơi ra đấy, (sau này dân làng xây tường bao bọc chung quanh, khoảng hơn một sào đất, gọi là ô Nền Phỳc ằ), rồi lại cừng tiếp vào rừng Vầu (tờn chữ là Đồng Lăng) đặt ở trong rừng Gần sáng, hổ về nhà kêu gào, như báo tin cho bà biết Bà theo hổ vào rừng Vầu, thấy chỗ để xác ông, mối đã đùn lên thành một đống đất Bà khóc lóc mắng hổ Hổ phục xuống như lạy bà, rồi

101 cong đuôi chạy vào rừng Từ đó hổ đi không về nhà nữa, nhưng hằng năm cứ đến ngày giỗ, lại đưa về hươu nai hay cầy cáo, để trên mộ, rồi nằm gào khóc, rồi lại đi

Sau khi ông mất, ba năm hết tang, bà mời kỳ lão và người trong họ đến, phân chia gia tài, cúng vào chùa Đọ một số của cải, rồi ở luôn chùa đó tụng kinh niệm Phật Cách mấy năm sau, các làng Yên Cư, Yên Khê, đêm thường bị hổ về bắt lợn và trâu bò Hổ tinh khôn, ai tìm cách đánh bẫy, liền bị hổ báo thù Dân làng không sao được, phải lên trình quan sở tại, quan sai phường săn về bắt hổ, cũng không trị được mà còn bị giết hại Sau phải làm bảng niêm yết ra khắp đường đi lối lại, hứa : ai có cách gì trừ được hổ, khỏi làm hại dân, thì lúc sống dân làng phụng dưỡng như cha mẹ, lúc chết lập đền thờ, và sẽ tâu lên triều đình để phong thưởng Tin ấy đồn đến chùa Đọ, bà ngờ là hổ nhà mình, liền cùng với người nhà tới Yên Cư, nói với dân làng là có cách trừ được hổ, chỉ cần làm cho bà một căn nhà sàn ở giữa lối hổ thường qua lại, bà ở trong nhà ấy sẽ trù liệu cách trị hổ Dân làng theo lời Khi nhà sàn làm xong, bà ra ở một mình Một đêm đã khuya, trời sáng trăng suông, thấy gió tanh, rồi một con hổ to hơn con bò từ xa đi tới Hổ đánh hơi biết có người trong nhà nên gầm thét, đi lượn vòng quanh Bà ở trong nhà nhìn ra khe cửa, nhận đúng ra hổ mỡnh nuụi, mới núi vọng ra : ô Cú phải con của già đấy khụng, con làm gỡ thế ? ằ Hổ nghe tiếng bà, liền chạy lại nằm phục bờn cửa Bà vội mở cửa ra, đến xoa đầu hổ núi : ô Con đi lõu khụng về nhà, để mẹ mong nhớ ; từ ngày cha con mất đi, mẹ đêm ngày phiền muộn; con lại đi biệt, không ai nương tựa, mẹ phải nương nhờ cửa Phật Nay con về tàn phá vùng này, dân làng cam kết rằng ai trừ được con thì lúc sống dân làng nuôi dưỡng như nuôi cha mẹ, lúc chết lập đền thờ Nay mẹ tuổi già, không chỗ nương nhờ ; con nên thương mẹ, kíp bỏ xứ này đi vào rừng núi kiếm ăn, để dõn làng thay con phụng dưỡng mẹ, thế mới là con cú nghĩa ằ Hổ nghe xong, nước mắt ràn rụa, gầm lên mấy tiếng rồi vẫy đuôi đi thẳng Sáng ra, dân làng kéo nhau đến xem, thấy hai con nai đặt trước cửa Bà đem chuyện hổ về lúc ban đêm, kể với dân làng và cam đoan từ nay, không phải lo nạn hổ nữa Quả nhiên từ đấy, dân được yên ổn Dân làng giữ lời hứa, xin rước bà về phụng dưỡng Bà từ chối, xin trở về chùa Đọ để tu hành Nhưng dân làng khẩn khoản, lập chùa để bà tu tại chỗ, đó là chùa Yên Khê Mấy năm sau bà mất, dân làng nhớ ơn, lập đền thờ, gọi là đền Báo Ân Theo tác giả của đoạn gia phả, đền ở sát đường cái, chỗ cây số 8, từ xóm Thông, Yên Cư, lên tỉnh lị Ninh Bình Trong đền có đôi câu đối của ông Vũ Ích Khiêm, (người làng Yên Khê, đỗ cử nhân triều Tự Đức, làm quan đến Tuần phủ, nên gọi là cụ Tuần Yên Khê), kể rõ công đức của bà Tục truyền chỗ đền Báo Ân, chính là chỗ ngày xưa dân làm cái nhà sàn để bà ở trừ hổ

Trở lại chuyện ông Mộ ông ở trong rừng Vầu, tục gọi là rừng Cấm, vì hổ thường về thăm mộ, không ai dám vào chặt cây kiếm củi (8) Ông mất ít lâu, những người đi bể và dân xóm Ba

Phường, cựng những người được ụng giỳp đỡ thuở trước, đắp một cỏi bệ đất ở chỗ ụng đặt ô dố đú ằ thuở trước, để cầu ụng phự hộ ; dần dần tin ụng hiển linh, người cỏc nơi bị bệnh thường kộo đến bệ thờ cầu khẩn Đến năm Cảnh Hưng thứ 36 (1776) đời vua Lê Hiển Tông, đại hạn, 3 tháng không mưa, sông ngòi khô cạn, ruộng đồng không cầy cấy được Các quan tỉnh thần sức cho các làng rước các vị thần lên tỉnh để làm lễ cầu đảo, trong 3 ngày vẫn không mưa Các kỳ lão trong vùng mới trình quan việc ông thường hiển linh mà chưa được sắc phong thần, nay đang lúc chưa mưa, xin cho đến chỗ bệ thờ cầu đảo Quan tỉnh nghe lời, cho đến bệ thờ ông đảo vũ Đêm ấy mưa to, nước đầy đồng ruộng, dân tình vui vẻ Việc ấy tâu lên, triều đình sức cho dân lập đền thờ Đền xõy trờn nền nhà cũ của ụng (9), tục gọi là đền ô Thụn Tư ằ, trong đền cú tấm biển đề ô Đỗ tộc Tổ thần ằ từ thời Cảnh Hưng, và nhiều hoành phi cõu đối, trong đú cú đụi cõu đối chữ Nho của ông Khiếu Năng Tĩnh, còn gọi là cụ nghè Trực Mỹ, đỗ tiến sỹ thời vua Tự Đức, làm quan Tế tửu Quốc tử giám, sau làm phụ đạo cho vua Thành Thái Hai vế của câu đối đó như sau :

Diệc kỳ tai Chu Bất Phục (10) thị vân dao, nãi văn thần vật báo ân, vạn cổ Đồng Lăng linh tích tại,

Sở kiến giả Lê Cảnh Hưng triều dĩ hậu, lịch kỳ thánh công biểu đức, nhất phường Xanh thị huệ phương dân

Lạ lùng thay, cũng như chuyện ông Chu Bất Phục ngày xưa, đấy là thần hổ đền ơn, muôn đời về sau chỗ mả Vầu dấu thiêng còn đó,

Nay thấy sắc vua Lê Cảnh Hưng và các triều sau, ban cho, mới biết công đức ông sáng tỏ, khắp cả dân chợ Xanh đều được đội ơn Đến năm Minh Mệnh thứ 7 (1826), Phan Bá Vành khởi loạn ở miền bể Nam Định Quan Tham biện Nguyễn Công Trứ đưa quân đi đánh dẹp, quan Hiệp trấn Nguyễn Hữu Thuần (11) tiếp viện và tải lương theo sau Đương tiết tháng chạp mưa phùn, gió may thổi mạnh, thuyền lương đến khúc sông Đáy gần đền ông thì không tiến lên được, mà việc binh lương thì khẩn cấp Quan Hiệp trấn không biết làm sao, trông lên bờ sông thấy ngôi đền, gọi thuyền chài lại hỏi thăm, mới biết là đền ụng, bốn ra đầu thuyền khấn rằng : ô Nay giặc Ba Vành tàn phỏ lương dõn, tụi phụng mệnh đi tiếp viện [ ] Xin Thần giúp cho thuận gió, để thuyền lương kịp đến quân doanh, xong việc sẽ xin tõu lờn Triều đỡnh phong tặng ằ Khấn vừa dứt lời, tự nhiờn giú đụng nam thổi lờn, mưa tạnh hẳn,

103 thuyền thuận gió, chỉ nửa ngày đến được quân doanh Trận ấy, quân Phan Bá Vành tan vỡ Việc tâu lên, triều đình phong tặng ông làm Trung đẳng thần Đến đời vua Thành Thái phong lên Thượng đẳng thần ; sắc phong ông là: Đương cảnh Thành hoàng, tuyên võ tướng quân, thượng kỵ đô uý, hùng dũng anh linh, thông minh chính trực, gia phong quang ý, gia tặng trác vỹ, dực bảo trung hưng thượng đẳng thần

Hồi còn nhỏ về quê, tôi cứ nghe loáng thoáng nghe nói tới ông Thành hoàng ăn trộm, mãi đến nay đọc mới vỡ lẽ rằng đõy là ụng Thành hoàng ô giả vờ ằ ăn trộm [cỏ] bị hổ vồ Lại nhớ thuở ấy thấy bà nội tụi hay núi 2 cõu : ô Cứu vật, vật trả õn Cứu nhõn, nhõn trả oỏn ằ Cõu trờn là núi chuyện hổ, và làm tôi có những suy nghĩ liên quan (12)

Tổng Bồng Hải cú 9 xó nhưng chỉ cú 7 Thành hoàng là: ễng ô Thần cụt đầu ằ tương truyền là ụng Phạm Tử Nghi, tướng nhà Mạc (13) ; hai ông tiến sĩ triều Lê (không nhớ là hai ông nào), nhưng thờ chung một đền ; bà Tống hậu (14) ; ông Thánh Tản Viên ; một ông Thổ thần sở tại ; và ông Thành hoàng hổ vồ kể trên Xưa, hàng năm vào ngày 9 tháng 2 âm lịch, dân 9 xã rước 7 vị thần ra đền Chợ Xanh tế lễ 7 ngày đêm, phí tổn 9 xã chia nhau đóng góp (15) Nhưng nghe kể, thì chỉ có ông Thành hoàng hổ vồ là được chú ý hơn cả

Thời niên thiếu và việc Học

Tôi muốn gợi lại ở đây vài kỷ niệm, cũng để phần nào minh hoạ thêm suy nghĩ của tôi về việc học Những kỷ niệm này thuộc về thời đi học của tôi lúc còn niên thiếu: ở thị xã Hà Đông, ở Hà Nội, lớp ô Tuyển trạch hướng dẫn ằ trường Chu Văn An 1946, và trường Nguyễn Khuyến ở Yờn

Mô Chủ yếu là một dịp để nói lên sự dè dặt của tôi về một vài quan niệm giảng dạy và về cách đánh giá và kiểm tra sự hiểu biết

Trong cái mớ hỗn độn của cái mới cái cũ, cái mà ngưòi này cho là phải, người khác cho là trái, biết lựa chọn thế nào để rút ra được những cái phù hợp cho mình? Phải chăng, có những điều tin chắc được là : trong cách tổ chức việc học, cần có sự cố gắng tìm hiểu tình hình ở nơi khác, cần có sự giải mã thông tin cho chính xác, cần có sự khiêm tốn trong nhận định và dè dặt trong phát biểu và nhất là có được tinh thần đặt lợi ích của cả dân tộc lên trên quyền lợi cá nhân hay từng nhóm cá nhân Đi học, thời niên thiếu

(Trích một đoạn trong cuốn hồi ký ô Tự sự của người xa quờ hương (Chuyện gia đỡnh và ngoài đời) ằ của Bựi Trọng Liễu)

Tôi muốn tóm tắt ghi lại những kỷ niệm của những ngày đi học, ít với tính cách nhân chứng, mà cỏi chớnh là kể những việc mỡnh đó trải qua để gúp phần ô bàn về việc Học ằ Túc đó điểm sương, trí nhớ vào lúc tuổi già đã bắt đầu làm nhoà một số sự việc, nhưng tôi nghĩ rằng tự mình không hề thêu dệt trong những gì sẽ kể dưới đây, có chăng là sự việc đôi khi bị tóm tắt trong vài đoạn:

Từ thuở bắt đầu ô nhớ ằ, tụi vẫn coi cỏi ô việc đi học ằ như một cỏi ô nợ ằ, vui ớt khổ nhiều, một phần là vì cái quan niệm việc đi học của một thời xưa, một phần vì hoàn cảnh xã hội và gia đình buộc như thế Lúc 5, 6 tuổi, tôi học vỡ lòng vào khoảng 1940 ở nhà, do một thày giáo tư, thày Tảo dạy Thày nghiêm, nhưng không ác, tôi không bị đòn, nên rất kính nể thày Rồi đó sau, chẳng biết vỡ sao, tụi ô bị ằ đưa vào học ở một trường tư, trường Tự Đức, (ở thị xó Hà Đụng, nơi bố tụi đang làm việc), có lẽ vì thày giáo Tảo đang dạy ở đó, nhưng chẳng may không được học lớp thày Trường nhỏ, học trò đều là học trò nghèo, lớp học thì hình như lẫn lộn học trò lớp nhì lớp ba lớp tư học chung với nhau (kiểu ô classe unique ằ ở một số vựng thụn quờ hẻo lỏnh ở Phỏp hiện nay :

112 một giáo viên đảm nhiệm việc giảng dạy cho dăm ba học sinh ở nhiều cấp bậc khác nhau) Tôi giữ một kỷ niệm rất xấu của thời đú, vỡ tụi phải học chung với học trũ lớp trờn, bị ô quờn ằ là học trũ lớp dưới, nên bài học rất khó, chả hiểu gì, lại sợ bị đòn, nên tôi rất ghét đi học Chả biết thời gian đó thực sự kéo dài bao lâu, nhưng đối với tôi thì đằng đẵng

Rồi chợt một bữa, tôi bị đưa vào học ở trường công ở thị xã, hình như lớp ba Tôi không nhớ tên ông giáo, chỉ nhớ là ông ta rất dữ đòn Mỗi sáng, buổi học bắt đầu bằng việc lần lượt mỗi học trò khoanh tay đọc thuộc lòng bài hôm trước, ai không thuộc làu thì ăn đòn Và luôn luôn sáng nào cũng một dãy trò nhỏ bị tụt quần, đánh đòn bằng roi mây lằn đít Tuy chưa hề bị đòn, tôi càng hãi càng ghét đi học, nhưng vì trường công nghiêm hơn trường tư, không dám trốn học, tôi đành phải chấp nhận cỏi số phận đi học, bằng cỏch ô chăm học ằ, từ năm giờ sỏng đó thắp đốn học lại bài, trong khi cả nhà còn ngủ

Chao ôi! Cái thời đi học đó sao mà đáng ghét thế! Không phải là tôi không thích học, nhưng tôi ghét đi học ở trường Ngoài cái cảnh roi vọt mà tôi coi là nhục nhã, còn cái cảnh phải luôn luôn giữ mình sao cho giống y hệt với những học trò cùng lớp, hễ khác chút ít là bị chế giễu, mỉa mai, trêu ghẹo, hành hạ, nhất là ai cũng biết tôi là con nhà quan Học trò trường tỉnh, đều là học trò tầng lớp nghèo, đồng phục là áo dài đen, đi guốc Tôi còn nhớ những buổi đi học, tôi chưa từng bao giờ dỏm mặc quần ô là nếp ằ, mà phải vo cỏi quần cho thật nỏt, rồi vuốt nú tàm tạm, xếp dưới chiếu ngủ, để hôm sau khi mặc, nó có nếp, kiểu nhà nghèo Tôi còn giữ gì ở cái học ở thời đó? Ngoại trừ mấy bài học luõn lý trong cuốn ô giỏo khoa thư ằ cũn thuộc lũng đến ngày nay (mà tụi vẫn tiếp tục cho là cú giỏ trị !) , cũn toàn là những kỷ niệm ô mất thỡ giờ ằ vụ ớch, mà hai thớ dụ điển hỡnh nhất là: những buổi ô travaux manuels ằ, với những tờ giấy búng lỏng, phải kẻ, phải cắt, để đan những hình con chim con cò, thường thường phải mang về nhà nhờ người lớn làm hộ, để rồi hôm sau khi chấm, bị mắng mỏ, vụt thước vào tay dăm bảy cái; và bản(g) cửu chương gồm cả phép nhân tới con số 12 phải học thuộc lòng (tại sao đến con số mười hai ?) mà đến nay, tôi vẫn chưa giải thích được Còn về cái tên bản(g) cửu chương, thuở nhỏ, tôi cứ băn khoăn tại sao lại gọi như vậy, cứ ngỡ là tại phép nhân từ 1 lần đến 9 lần Sau này, tôi nghe có người đồng nghiệp Pháp chuyên về môn Sử Toán học kể rằng: Khoảng năm 213 trước Tây lịch, Tần Thủy hoàng nghe lời thừa tướng Lý Tư sai đốt sách và chôn học trò ; lẽ ra thì không đốt sách khoa học, như sách về trồng trọt, nhưng có thể là bọn tôi tớ làm quá hay người ta sợ hãi nên sách Toán cổ của Trung quốc bị thất lạc Sau khi thống nhất Trung quốc, vua Hán mới sai tìm kiếm thu thập lại thành cuốn sách Toán gồm 9 chương (Cửu chương toán pháp), tiếng Pháp là le Livre des 9

113 chapitres, trong đó có cái bản(g) tính nhân Chả biết có đúng phải vậy không Nếu ai biết kỹ hơn thì xin giải thích giùm cho

Trở lại chuyện xưa: Thế rồi, vào năm 1943, tôi ra Hà Nội, ở đằng mợ tôi, để đi học ở trường tây (collège Roland, nay ở phố Hai Bà, một thời đã là trụ sở của Bộ Đại học), học lớp ba 1 (élémentaire 1) Từ trường ta vào trường tây, tiếng Pháp lõm bõm, lại vào học giữa năm, nên mươi ngày đầu, tôi chẳng hiểu gì hết Bà giáo Pháp, tên là bà G., cũng là người dữ đòn, tuy không cú cỏi cảnh tụt quần đỏnh bằng roi mõy, nhưng những cỏi beo tai, những cỏi cốc đầu (ô khỏ đầu ằ), những cỏi tỏt, vụt thước vào tay, luụn luụn xảy ra cho hầu hết cả lớp Cũng may là những bài thi kiểm tra thời đó khá dễ thực hiện: chỉ cần biết điền vào những chỗ bỏ trống trong trang sách bài tập, những chủ từ, động từ, tính từ, sao cho hợp với văn phạm tiếng Pháp là được Cho nên, dù chẳng hiểu gỡ mấy, tụi đó chúng được coi là học trũ ô giỏi ằ( !) Cú một điều kỳ lạ là, ở thời đú, cú một cái thời thượng (mode) cho nhiều gia đình, là cấm không cho dùng từ điển Pháp-Việt, mà bắt phải dùng từ điển hoàn toàn tiếng Pháp Điều này làm cho đối với học trò người Việt như tôi, chữ Pháp nào không hiểu thì tiếp tục không hiểu, hoặc có được cắt nghĩa bằng tiếng Pháp, thì đôi khi chỉ hiểu lõm bõm, có khi hiểu sai, học rất chậm tiến và mất rất nhiều thì giờ vô ích Cho tới ngày nay, tôi vẫn ớn cái phương pháp sư phạm kiểu đó [ ]

Cái thời đi học đó cũng có cái đáng nhớ: đó là những buổi tối học bài Một bầy trẻ gồm các con mợ tôi, con cô tôi và mấy anh chị em chúng tôi nhoai nhoai cùng tuổi hoặc chênh lệch nhau vài tuổi, quõy quần chung quanh cỏi bàn học, dưới sự ô phụ đạo ằ của một ụng giỏo tư mà chỳng tụi đựa bằng gọi chệch là ụng giỏo ô Gàn ằ, cú bổn phận cắt nghĩa và kiểm tra xem học bài đó thuộc chưa Đứa nào đứa nấy quang quác đọc, đôi khi phải bịt tai để khỏi nghe thấy tiếng người đọc bên cạnh, như ong vỡ tổ Tôi luôn luôn hãi, bởi vì thấy mấy người học bài chóng thuộc thế, mà tôi thì sao cảm thấy mình phải cố gắng quá nhiều mới thuộc những bài mà mình cho là vô nghĩa Có lẽ vỡ thế mà suốt đời tụi, tụi khụng thớch cỏi cảnh thi đua, đặc biệt là việc đi ô thi tuyển ằ (concours), mà chỉ nhắm đạt được mục đích mình muốn Nhưng đó là chuyện về sau Rồi Mỹ ném bom các vị trí quân Nhật, các trường Pháp tản cư vào Hà Đông, gia đình thuê nhà ở đó (lúc đó bố tôi đã đổi đi nơi khác), do mợ tôi cai quản, cả lũ chúng tôi vào ở và đi học ở đó Phòng chả có điện, tối thắp mấy cái đèn dầu và đuốc nhỏ như thẻ hương để học bài, khói bay vào mũi đen xì Đi học thời đó sao mà vất vả thế! Song song với cỏi vất vả của việc học, là sự ô nhớ nhà ằ, mặc dự ở đằng mợ tụi là chỗ thân thiết, và mặc dù về nhà thì lại len lét sợ bố tôi nghiêm khắc Rồi những ngày lễ nghỉ về nhà, thì thấy sao trôi qua nhanh quá, và những ngày phải trở lại nơi trọ học sao mà buồn thế, và làm tụi luụn nhớ cỏi bài (học thuộc lũng thời tụi cũn học trường ta) ô Kẻ ở người đi ằ trong cuốn

Quốc văn giỏo khoa thư lớp sơ đẳng, với cõu kết ô ễi! cỏi cảnh biệt ly sao mà buồn vậy! ằ, mà thời đó tôi cho là tuyệt tác

Khoảng gần hai năm học ở trường Pháp, tôi chẳng vui thú gì Cho đến ngày 9/3/1945, đảo chính Nhật, các trường Pháp đóng cửa, tôi được trở về tạm sống trong gia đình

Một trong những quãng đời thoả thích của tôi, có lẽ là từ tháng 3 đến tháng 7, 1945, được trở lại cuộc đời (tương đối) ô lờu lổng ằ ở tỉnh lỵ Phỳc Yờn, nơi bố tụi làm việc Tương đối thụi, vỡ cứ mỗi buổi sáng nào, tôi và các anh chị tôi phải học chữ Nho với một ông đồ Th., còn chiều chiều được tự do đi săn cò săn chim ngoài đồng Chữ Nho đây là học để biết, lại chẳng lo phải thi kiểm tra chấm điểm so thứ bậc với ai, nên rất thoải mái Trước đó, tuy còn nhỏ, tôi đã thử tự học chữ Nho, nhưng học chữ Nho đõu cú dễ Cú lẽ vỡ thế thuở xưa mới cú cõu ô khụng thày, đố mày làm nờn ằ Tự học rất phức tạp, hỏi nghĩa cũng khụng ai biết giảng cho rừ, thớ dụ như tụi hỏi mấy ụng đồ ở quờ nghĩa của chữ ô nói ằ trong cõu ô tớnh nói thiờn ằ trong Tam tự kinh, mấy ụng bảo là ô tớnh bốn trời ằ mà khụng cắt nghĩa được là gỡ ; tụi hỏi mấy ụng cỏch sử dụng chữ ô chi ằ, cỏc ụng cũng không cắt nghĩa được Lần này, ông đồ Th lại là người có đầu óc mới, tôi chỉ học lướt qua Tam tự kinh, rồi học cuốn Hán văn tân giáo khoa thư, mới vài tháng học chơi mà đã lõm bõm được ít nhiều, đã mon men đọc được những trang đầu sách Mạnh tử, mà nay đã quên hết Dù sao, cú học như vậy, tụi mới càng thấy ưu thế của thứ chữ ô viết theo chữ cỏi ằ (alphabet) so với thứ chữ viết theo hình tượng

Rồi đến ngày Cách mạng Tháng tám bùng nổ, gia đình tôi đến ở nhờ nhà bà Tương Phố (Đỗ Thị Đàm, 1896-1973, tác giả của Giọt lệ thu, Tái tiếu sầu ngâm ) ở tỉnh lỵ Phúc Yên Bà là nhà thơ nhà văn, nên thích nói tới thơ văn, túm được mấy đứa tụi tôi, bà bắt học Tôi rất ngán thơ văn ảm đạm, vả lại sau một trận sốt rột gần chết, tụi chỉ ưa đọc những tập bỏo ô Phong hoỏ ằ mà bà đúng thành tập rất gọn gàng Nhưng dù sao, qua một số buổi học, tôi cũng đã tiếp thu được một số điều cho kiến thức Thời gian đó cũng qua nhanh [ ]

Và gia đình tôi trở về Hà Nội Lại một thời lông bông Rồi chợt một hôm, đầu 1946, bố tôi bảo ghi tên cho tôi vào học lớp nhất trường tư thục Văn Lang, lúc đó đóng ở làng Thịnh Hào, ngoại ô

Hà Nội Tụi khỏ hoảng: ngoại trừ năm học lớp ba 2 (ộlộmentaire 2) ở trường Roland, tụi bị cỏi ô vận ằ là chưa từng học được toàn vẹn một năm học nào cả, từ trường ta vào trường tõy, rồi lại từ trường tây vào trường ta, mỗi lớp học được dăm ba tháng, lại học nhẩy lớp, liệu có học nổi khụng? Điều tụi băn khoăn lỳc đú là tụi chưa quen ô tớnh cỏc khối ằ, cần cho chương trỡnh học lỳc đú Tụi than thở với cậu em họ, lớn hơn tụi 2 tuổi học trờn tụi 2 lớp, cậu ta cười ô xỡ ằ một cỏi,

Học và Hạnh

Tụi khụng đỏnh dấu nhầm : tụi viết chữ ô Hạnh ằ, chứ khụng viết chữ ô Hành ằ Nếu mà luận về ô Học và Hạnh ằ thỡ rất dài và rất rộng, vỡ bao gồm từ lĩnh vực thuộc cõu núi của nhà văn hào Phỏp F Rabelais (1494-1553) : ô Science sans conscience n’est que ruine de l’õme ằ (tạm dịch thoỏt nghĩa là ô tri thức mà khụng cú lương tri, thỡ chỉ là sự tàn hoại của tõm hồn ằ) cho tới việc khoác lác, trí trá về danh hiệu bằng cấp dỏm vv Đó không phải là mục đích của tôi Trong phần này, tụi chỉ muốn ghi lại kỷ niệm về vài nhõn vật gắn liền với chữ ô Học ằ đồng thời với chữ ô Hạnh ằ

Sau đây là năm bài tôi viết, (chỉ năm bài thôi), vì đã có dịp đăng trên báo, chứ không hề hạn chế con số vì nhân vật

Tưởng nhớ một người thân

(Bài của Bùi Trọng Liễu đăng trong Tập hồi ký nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh ông Tạ Quang Bửu ô Gs Tạ Quang Bửu, con người và sự nghiệp ằ do Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản, năm 2000 Báo Sài Gòn giải phóng ngày 18/11/1999 trích đăng một phần)

Tóm tắt tiểu sử : ông Tạ Quang Bửu (1910-1986), trước du học ở Pháp và một thời ở Anh (1930-

1934) Ngoài những chức vụ Tham nghị trưởng Bộ Ngoại giao (1945-1946), Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng trong khoảng những năm 1947-1961, Phó chủ nhiệm kiêm Tổng thư ký

Uỷ ban Khoa học Nhà nước (1959-1965), ông là Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1976) Đã 14 năm trôi qua, kể từ ngày ông Tạ Quang Bửu mất đi, để lại mối thương tiếc cho nhiều người Thuở ấy, tôi có viết một bài, đăng trên báo của phong trào Việt kiều ở Pháp, dưới đề Tưởng nhớ một người thân: anh Tạ Quang Bửu (Đoàn Kết, tháng 10,1986) Đọc lại mấy dòng viết thuở ấy, tôi thấy cơ bản những tình cảm của tôi không có gì thay đổi, có thiếu chăng là một số điều mà thời đó chưa phải lúc nói Ngày nay, nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh của ông, tôi xin

121 trân trọng viết lại mấy dòng dưới đây , cố gắng kể lại trung thực một số sự việc trong quan hệ giữa ụng và tụi, vẫn dưới đề ô Tưởng nhớ một người thõn ằ

Tôi không phải là họ hàng, cũng không phải là bạn bè, về tuổi tác lại thuộc về thế hệ sau so với ụng; tụi lại là người Việt định cư ở nước ngoài; nhưng được coi và tự coi như là một người ô thõn ằ của ụng lỳc sinh thời, cú lẽ vỡ tớnh ụng cởi mở, khoan dung, khụng thành kiến, õn cần hiếu khách và dễ lắng nghe Hồi ông còn ở chức vụ cao, những lần tôi gặp riêng ông, thường là ông lắng nghe tụi nhiều, chứ khụng muốn tụi nghe ụng ô giải thớch ằ, cú lẽ vỡ ụng quan niệm rằng những người ở địa vị như ông càng cần được thông tin để làm việc, để quyết định, hơn là những người như tôi Đông đảo anh chị em Việt kiều thường gặp ông, cũng có những nhận xét tương tự Cho nên, có lẽ không quá đáng khi nói rằng ông là một người thân thiết của Việt kiều

Về cuộc đời của ụng, về ô những chặng đường lịch sử ằ của đất nước mà ụng đó tham gia, nhiều bản tiểu sử (cũng như nhiều cuốn hồi ký) đã nói tới Tôi chỉ xin nói rất tóm tắt đến một vài nét về con người, mà tôi được thấy qua những dịp được gặp gỡ hoặc trao đổi với ông

Tôi được làm quen với ông trong một tình huống đặc biệt Vào khoảng năm đầu thập kỉ 60, cái thời gian xa xăm ấy, lúc mà tâm trí đông đảo bà con Việt kiều hầu như còn dồn cả vào tình hình chính trị miền Nam, và chỉ mới lẻ tẻ vài cá nhân trong đó có tôi, tự nguyện gửi sách báo, dụng cụ khoa học về một vài cơ sở miền Bắc, bỗng một bữa tôi nhận được một cuốn từ điển khoa học in trong nước do ụng gửi tặng Sự việc thật đơn giản này gợi cho tụi cõu hỏi: đõy là đường lối ô chiờu hiền đói sĩ ằ của Cỏch mạng Việt Nam mà ụng là một trong những người gúp thực hiện, hay là một dấu hiệu là trong nước khụng từ chối sự đúng gúp ô trớ thức ằ của kiều bào ngoài nước? Chắc là cả hai Quan hệ giữa ông và tôi bắt đầu từ ngày đó Rồi chiến tranh lan rộng ra đến miền Bắc Phong trào đoàn kết giữa các nhà trí thức quốc tế và Việt Nam, sự ủng hộ cuộc chiến đấu của Cách mạng Việt Nam, thể hiện dưới hình thức hỗ trợ chuyên môn, liên quan mật thiết đến mặt trận chính trị và ngoại giao

Mùa xuân 1969, ông Trần Trí, tham tán văn hoá đầu tiên tại Cơ quan Tổng đại diện nước ta tại Pháp (lúc đó chưa là Đại sứ quán) từ trong nước sang tới Paris, mang theo lời gợi ý của ông Bửu, lúc đó đang là Bộ trưởng Đại học và Trung học chuyên nghiệp, mời tôi về nước làm việc một tháng, thí điểm cho việc Việt kiều về công tác ngắn hạn, do Ủy Ban Khoa học Nhà nước tổ chức Tình hình lúc đó phức tạp vì nhiều lẽ (lúc đó đang là Hội nghị Paris về Việt Nam), và vì công việc của tôi , nên mãi tháng 7/1970, tôi mới sắp xếp về nước được

Tôi còn nhớ ngay buổi tối đầu tiên tôi về đến Hà Nội, ông Nguyễn Văn Hướng, lúc đó phụ trách giao dịch quốc tế ở Ủy Ban Khoa học Nhà nước, đưa tôi lên thăm ông Bửu ở nhà riêng, phố Hoàng Diệu (nghe nói ở chung khu với mấy ông tướng, canh phòng kỹ lưỡng) Nhà có người canh cổng, mặc thường phục, hỏi chứng minh thư ễng Hướng bảo : ô Quờn chứng minh thư ở nhà ; cậu cứ vào bảo là tụi đưa anh Liễu lờn thăm, đó cú hẹn ằ Cậu kia chỡa lũng bàn tay ra soi dưới ánh đèn, té ra đã ghi sẵn trong lòng bàn tay, thấy đúng, cho vào Tôi chưa quen nên cũng hơi ớn với cách hỏi và cách trả lời, (vì đang chiến tranh và vì du học từ thuở còn niên thiếu, về nước sau 20 năm vắng mặt, tụi rất bỡ ngỡ) Thoạt gặp ụng, tụi đó cảm thấy mỡnh cựng trờn một ô làn súng ằ với ụng, và sự trao đổi với ụng thật là thoải mỏi và thẳng thắn, mặc dự lỳc đú núi chung, tụi rất dố dặt Thõn mật, ụng bảo tụi : ô Anh đừng thắc mắc chuyện trở về nước hẳn ; anh đó cú được một chỗ giáo sư ở Paris, chớ có bỏ Một tập thể những Việt kiều có chuyên môn cao, có nghề nghiệp vững chắc, có địa vị xã hội ổn định, là một cửa sổ (của ta) mở sang phía các nước đã phỏt triển cao phương Tõy ằ

Trong những dịp trao đổi kỳ đó hoặc gặp lại ông những năm sau, tôi biết ơn ông đã kiên nhẫn ngồi lắng nghe những kiến nghị linh tinh của tụi về ô chiến lược ằ khoa học và giỏo dục đào tạo (ổn định lại trật tự trong cấp bậc khoa học; tách rời nhiệm vụ khoa học với nhiệm vụ quản lý; vấn đề kiến thức và vấn đề đào tạo nghề nghiệp; trình độ văn hóa và tư duy của quần chúng trong vấn đề phát triển; hợp tác quốc tế ; đóng góp của trí thức Việt kiều, vv.) trong khi ông còn đang phải lo liệu giải quyết nhiều vấn đề ô sự vụ ằ lỉnh kỉnh và khú khăn với những phương tiện giới hạn Vốn là tôi quen làm việc ở một nước đã có truyền thống khoa học lâu đời, nên tôi ngạc nhiên với cách tổ chức ở ta thời đó : thí dụ như phải là viện trưởng, viện phó, trưởng bộ môn, vv thì mới được có trách nhiệm khoa học ; hầu hết các đại học đều là đại học nghề nghiệp đào tạo chuyên môn rất hẹp ; sách báo khoa học phương Tây rất ít và ít được sử dụng, trong khi đó những đồng nghiệp nước ngoài đầy thiện cảm rất sẵn sàng

Nhắc lại vài sự việc cụ thể để minh họa cho nhận xét của tôi về đức độ của ông :

Khoảng gần ngày hoàn toàn Giải phóng miền Nam, tôi có gửi một thư điều trần, kiến nghị việc lập học vị tiến sĩ trong nước, và lập lại việc phong chức vụ giáo sư đại học gián đoạn từ 17 năm trước; tôi nghĩ tới trật tự trong công tác khoa học, tới việc tiếp quản miền Nam

Mấy tháng sau ngày Giải Phóng, tôi về Hà Nội, gặp ông ; ông kể là khi nhận được thư tôi, ông đem trình bày ở một buổi họp hội đồng Chính phủ thì thấy là Thủ tướng và Bộ trưởng Trần Quang Huy (lúc đó kiêm phụ trách Ban Khoa giáo và Ban Việt kiều Trung ương) cũng đã nhận

123 được thư tôi Bình thường ra, theo lễ độ thì tôi chỉ nên gửi qua một vị, nhưng tình hình ở ta lúc đó không bình thường Ông chỉ kể, mà không trách, chứng tỏ là ông thông cảm và khoan dung Hồi đó, ở ta còn nhiều người mặc cảm, khi nghe cái học vị tiến sĩ và cái danh hiệu giáo sư, thấy cao xa quỏ, cũn ngại rằng ta chưa cú trỡnh độ tương xứng ễng khuyến khớch tụi : ô Anh đó qua cầu; cố núi cho anh chị em trong nước được hưởng những điều kiện làm việc như ở mọi nơi ằ Biết là việc phức tạp, nên sau đó tôi đã phải cố tạo hai thí dụ tiền lệ : tôi yêu cầu mấy đồng nghiệp Pháp ở Đại học Paris 11 mời ông Hoàng Tụy, và mấy đồng nghiệp Pháp ở Đại học Paris 7 mời ông Phan Đình Diệu sang làm giáo sư thỉnh giảng ở các đại học này Thuở ấy, thủ tục mời làm giáo sư thỉnh giảng ở đại học Pháp rất chặt chẽ, phải qua Hội đồng khoa học toàn quốc Pháp rồi qua các Hội đồng chuyên môn mỗi đại học xét hồ sơ khoa học và biểu quyết Hai ông Tụy và Diệu vốn là các nhà Toán học có danh, tôi ngỡ rằng chứng minh việc hai ông được đại học Pháp mời như vậy như vậy là đủ Té ra vẫn chưa đủ, (phần nào lại còn gây phiền cho hai ông, vì có người trách rằng đại học Pháp trả lương quá hậu !) Thuở ấy ở ta, lại còn những tiêu chuẩn kèm theo danh hiệu giáo sư : nhà ở, xe hơi, phiếu Tôn Đản, (là những điều mà ở những nước phương Tây không đặt ra) Tôi tiếp tục điều trần, kiến nghị tách rời chức vụ khoa học với những tiêu chuẩn kinh tế Rồi lại cũn vế này nữa: ở ta, quan niệm danh hiệu giỏo sư như một ô hàm ằ, dường như phong cho cỏ nhõn để thờm vinh Tụi khụng thụng, vỡ theo quan niệm chung quốc tế, thỡ giỏo sư là một ô chức vụ ằ, gắn với một chỗ làm, với nhiệm vụ cụng tỏc rành rọt Cho nờn tụi khụng đồng tỡnh với việc dựng cụm từ ô học hàm giỏo sư ằ ễng Bửu ụn tồn khuyờn tụi nờn kiờn nhẫn, với tỡnh hỡnh ở ta như vậy, ô cứ để tiến hành đợt đầu chút lọt đi đó, rồi sau sẽ sửa ằ Ai ngờ việc kộo dài cả mấy năm, thật là gian nan Tụi cũn nhớ ụng Trần Quang Huy mấy lần ô giải thớch ằ với tụi là cụng việc này tiến hành chậm trễ không phải chỉ tự nhà cầm quyền, mà còn vì anh chị em trí thức dằng co với nhau Về việc này, tôi xin miễn bàn Chỉ xin kể thêm là hè năm 1979, (lúc này ông Nguyễn Đình Tứ đã thay ông Bửu làm Bộ trưởng Đại học từ một thời gian), ông Tứ có nhã ý mời tôi lên

Bộ ; ụng hỏi tụi : ô Như anh đó biết, anh chị em bờn sản xuất cũng muốn được phong hàm giỏo sư

; anh nghĩ sao ?" Tôi nhắc lại cái ý là giáo sư là một chức vụ giảng dạy, nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu, nhưng tôi cũng nói là tôi có thể hiểu cái nguyện vọng của một số cán bộ muốn được hưởng chút danh vọng sau bao năm gian khổ ; dù sao đó cũng là một thứ sức ép của xã hội, cho nờn nếu cần phải chịu cỏi ô tiểu tiết ằ để thực hiện cỏi ô cần thiết ằ, thỡ tụi cũng cố thụng cảm Thế rồi đợt đầu ô phong hàm giỏo sư ằ được tiến hành năm 1980; và sau đú tiến hành thờm mấy đợt, lạc mất ý ban đầu ; cũn tụi thỡ cứ phải lải nhải điều trần mói cho cỏi quan niệm ô chức vụ ằ cho đến tận ngày nay

Lại còn chuyện này nữa: đối với mấy người giáo sư đại học ở miền Nam trước ngày Giải phóng, ở lại không ra đi, tôi đề nghị đặc cách cho họ được giữ cái chức danh giáo sư cũ nếu còn để họ công tỏc, vỡ lẽ rằng ô nếu tin thỡ hóy dựng, nếu dựng thỡ nờn tin ằ Rốt cục, khi tiến hành mấy đợt phong hàm, cũng bình bàu, cũng hội đồng xét duyệt tuốt tuột, kẻ được người không, sau đó có người bỏ đi, chả biết có phải là chỉ vì đời sống vật chất hay không Tôi than thở với ông Bửu ; lúc này ông đã nghỉ hưu, ông lặng im, tôi chắc ông không vui Kể những việc ông quan tâm nâng đỡ anh chị em trí thức như vậy, cũng để mấy anh chị giáo sư trẻ sau này, khi đã áo gấm đai vàng rồi, chớ nên quên ông

Ngày đăng: 16/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w