Kỹ thuật trồng Mận doc

6 363 1
Kỹ thuật trồng Mận doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Kỹ thuật trồng Mận 4 5 I. Tổng quan 1 - Mận là giống cây ăn trái được trồng nhiều nơi trên thế giới. Ở đô thị cây 2 mận trồng để làm cảnh, lấy bóng râm vì cây có tán lá sum – suê, xanh mướt 3 quanh năm. Hoa, lá có mùi hương thơm dễ chịu. Nếu được trồng chăm sóc 4 đúng qui trình kỹ thuật mận sẽ cho hoa trái theo ý muốn, bán được giá cao 5 nên có thể xem là cây xóa đói giảm nghèo cho một số bà con nông dân. 6 7 - Mận có rất nhiều giống, hiện nay giống Thongsamsti có nguồn gốc từ Thái 8 Lan, là giống được ưa chuộng nhất. Cây sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh. Trồng 9 sau một – hai năm có thể cho hoa trái, hình chuông,màu nâu đỏ, sọc xanh mờ 10 nhạt, đặc ruột, thịt dẻ và có màu trắng xanh, giòn – ngọt – ngon. Năng suất 11 cao, trọng lượng trái trung bình 80 – 120gram/trái. 12 - Mận tam hoa: Có quả vỏ tím xanh, ruột tím đậm. 13 - Mận tả van tím (mận đường) có vỏ tím ruột vàng. 14 - Mận hậu: Quả tím có ruột xanh lơ chuyển sang vàng, ruột vàng. Ra hoa 15 tháng 2, chín tháng 7. Khối lượng quả: 30 – 40 quả/kg. 16 - Mận tả hoang ly: quả chín có vỏ vàng, ruột vàng. Ra hoa tháng 1, đến đầu 17 tháng 2. Quả chín từ cuối tháng 6 sang tháng 7. 18 - Mận trải trảng li: Ra hoa tháng 2, quả chín tháng 7, quả thường chín không 1 đều. Quả nhỏ: 50 – 60 quả/kg. Năng suốt đạt 28 – 30 tấn/ha. Thường được 2 trồng ở độ cao 900 – 1.000mét 3 - Mận đỏ: Vỏ quả tím, ruột tím. Là giống mận địa phương ăn có vị chua, 4 không ngọt như các giống mận đường. 5 - Mận chua: (còn gọi là mận đắng) vỏ quả màu tím vàng, ruột vàng. là giống 6 mận địa phương có vị chua đắng, Sức sinh trưởng khoẻ, thường được làm gốc 7 ghép. 8 II. Kỹ thuật trồng mận 9 1. Giống 10 Chọn cây khỏe mạnh không sâu bệnh. 11 2. Mật độ 12 Cây cách cây 4 – 4,5m, hàng cách bằng 4 – 5m. 13 3. Đất trồng 14 - Vùng đất trủng: Làm mô trồng : có thể rộng 0,8 – 1m, cao 0,4 – 0,8m. Mỗi 15  mô có thể bón 0,5kg vôi bột 0,3kg phân lân, 5kg phân hữu cơ hoai mục. 16 - Vùng cao, đất gò đồi nếu: Đất bằng phẳng đào hốc có kích thước 0,5 x 0,5 x 17 0,5. Bón mỗI hốc 0,5kg vôi bột 0,2kg phân lan, mỗi ít phân hữu cơ. Vun mô 18 rộng 0,8m, cao 0,3m. Đất dốc, cách làm hốc trồng và bón phân như trên. Nếu 19 độ dốc nhỏ hơn 7%, hốc trồng ngang bằng mặt đất, độ dốc lớn hơn, độ dốc 20 lớn hơn, hốc trồng có thể thấp hơn mặt đất 10 – 20cm. 21 4. Cách trồng 22 - Móc một hốc nhỏ ở giữa vị trí trồng. Rọc đáy túi dựng bầu. Đặt cây vào vị 23 trí, và rọc một đường từ trên xuống để lấy túi đựng bầu ra. Lấp đất giữ chặt 24 cây. 25 - Cắm cọc cố định cây (cột cây bằng dây nilon). 1 III. Kỹ thuật chăm sóc 2 1. Giữ ẩm 3 Sử dụng các vật liệu dễ tìm như rơm rạ, cỏ khô … đậy phủ xung quanh gốc để 4 giữ ẩm. 5 2. Nhu cầu nước 6 Cung cấp nước cho cây thường xuyên nhất là ở thời kỳ mới trồng, và khô hạn 7 kéo dài. Cây chuẩn bị ra hoa, cần giữ cho gốc cây khô ráo. Thời kỳ mang trái, 8 cây rất cần nước để nuôi trái. 9 3. Tỉa cành tạo tán 10 - Tỉa bỏ cành vượt, cành già cỗi, sâu bệnh. 11 - Khống chế chiều cao cây khoảng 3,5m, tạo thông thoáng giúp cây quang 12 hợp tốt. 13 4. Vun gốc cho cây 14 Hàng năm nên bồi thêm đất cho cây vào đầu mùa khô như bùn mương, đất 15 khô … dầy 2 – 3cm, xung quanh tán cây kết hợp với việc bón phân hữu cơ 16 hay phân hóa học. 17 5. Bón phân 18 - Cần tham khảo thêm tài liệu và kinh nghiệm bón phân trong điều kiện canh 19 tác thực tế. 20 - Phân hữu cơ: Hàng năm nên bón cho cây 5 – 10kg. 21 - Phân hóa học: 22 + Năm thứ nhất: Bón cho cây khoảng 500 gram phân NPK 16-16-8. Chia ra 4 23 – 5 lần bón trong năm. 24 + Năm thứ hai: Bón gấp đôi lượng phân năm thứ nhất, chia ra 3-4 lần bón. 25 + Thời kỳ cho hoa trái: Bón 1,5 – 3kg phân NPK 20-20-15, chia ra làm nhiều 1 lần bón. 2 + Thu hoạch xong có thể bón tiếp cho cây 0,5 – 1 kg phân NPK 20-20-15 cho 3 cây nhanh chóng phục hồi. 4 IV. Phòng trừ sâu bệnh 5 1. Sâu rầy gây hại 6 - Sâu ăn lá: Là loài sâu ăn tạp, thường cắn phá đọt non làm bộ lá còi cọc xơ 7 xác. 8 Dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật để xử lý: Vifast 5ND, Desic 2,5 ND, 9 Trebon 10ND … 10 - Rầy mềm, rệp sáp, rệp dính: Tấn công chồi non, cuốn lá cuốn trái, … làm 11 cành lá quăn queo, bị muộI hóng làm đen trái … Có thể dùng Bassa 50ND, 12 Supracide 40ND, Polytrin 10ND … 13 - Sâu đục thân, đục cành: Ấu trùng đục vào cành, thân làm cho cành bị khô có 14 thể bị gảy ngang. Đầu tiên chúng khoét những đường hang ngoằn – nghèo, 15 hay đụt sâu vào thân cây, cây suy kiệt dần rồi chết. Có thể dùng Vibasu 10H, 16 Vicarp 10H, Regent … để bón định kỳ xung quanh gốc, hay sử dụng các loại 17 thuốc có tính lưu dẫn để xịt phòng cho cây như : Basudin 50EC, BiAn 40EC, 18 … (Lưu ý thời gian cách ly). 19 - Sâu đục trái: Chúng đục sâu vào bên trong trái, đùn phân ra ngoài làm giảm 20 phẩm chất trái. Dùng các loại thuốc sâu có độc tính thấp để phun phòng ngừa 21 như: Polytrin P440 ND, Vertmec 1,8 ND, … 22 - Ruồi đục trái: Gây hại trên trái ở giai đoạn trái gần chín. Ruồi đẻ nhiều trứng 23 vào trái, trứng nở ra giòi, đụt khoét thành hang làm như hư thối. Vào mùa 24 mưa trái thường bị hư hại rất nặng nề. Dùng chất dẫn dụ sinh học Vizubon – 25 D để bẩy ruồi đực, làm giảm khả năng sinh sản của ruồi cái. Với cách diệt 26 ruồi đụt trái này sẽ không gây ô nhiễm môi trường, giúp tăng chất lượng của 1 cây trái. 2 2. Bệnh hại 3 Trên mận, bệnh gây hại không quan trọng lắm. Trong canh tác chỉ lưu ý 4 phòng bệnh vào giai đoạn sau khi đậu trái, có thể sử dụng: Ridomyl MZ 72 5 BHN, Tilt 250 ND, Score 250 ND … liều dùng theo sự hướng dẫn của nhà 6 sản xuất. 7 8 . 1 2 3 Kỹ thuật trồng Mận 4 5 I. Tổng quan 1 - Mận là giống cây ăn trái được trồng nhiều nơi trên thế giới. Ở đô thị cây 2 mận trồng để làm. 2 trồng ở độ cao 900 – 1.000mét 3 - Mận đỏ: Vỏ quả tím, ruột tím. Là giống mận địa phương ăn có vị chua, 4 không ngọt như các giống mận đường. 5 - Mận

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan