1
2
3
Tìm hiểubệnhđóngrong 4
trên tômSú 5
6
1. Tổng quan 1
- Tômsú (P. monodon) là đối tượng nuôi nước lợ quan trọng và phổ biến ở 2
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nuôi tômsú thành công đã và đem lại 3
nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân ven biển ĐBSCL. Hình thức nuôi tôm 4
đa dạng như thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến phù hợp cho 5
quy mô hộ gia đình. 6
7
- Tuy nhiên, hiện nay tình hình bệnh xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng lớn 8
đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Bên cạnh những bệnh nguy hiểm thường 9
gặp trêntômsú nuôi thâm canh do tác nhân vi rút hay bệnh liên quan đến gan 10
tụy thì bệnh do các sinh vật bám (bệnh “đóng rong”) cũng gây thiệt hại đáng 11
kể cho nghề nuôi. Các sinh vật bám gây bệnh “đóng rong” bao gồm động vật 12
nguyên sinh, vi khuẩn dạng sợi, tảo bám, vi nấm… 13
1
Tôm sú bị bệnhđóngrong 2
A: Tômsú bị đóngrong khắp cơ thể 3
B và C: Mang tôm chuyển màu hồng 4
D: Mang tôm chuyển màu đen 5
E: Vỏ tôm bị hà bám 6
F: Vỏ tôm có lớp nhớt 7
2. Dấu hiệubệnh 8
Tômsú khi bị bệnhđóngrong có biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào những 9
loại sinh vật bám và cả những chất bẩn bám trên bề mặt cơ thể (Hình 1A, E và 10
F). Hiện tượng đóngrong ở mang tôm thường làm cho mang đổi màu thậm 11
chí bị đen (Hình 1B, C và D). Hiện tượng đóngrong ở vỏ tôm thường làm vỏ 12
tôm trơn giống như phủ lớp nhớt, vỏ tôm trông có tảo bám trên bề mặt, vỏ 13
tôm không sạch. Bệnhđóngrong rất dễ nhận biết, toàn thân bị dơ, tập trung ở 14
phần đầu ngực hay toàn thân, mang và các phụ bộ. Tôm bị bệnhđóng rong, 1
trên vỏ thường có màu xanh của tảo, màu đen khói đèn hay màu xám đục 2
giống như bùn. Tôm bị bệnh này rất yếu, bỏ ăn, ít di chuyển và cặp mé bờ, 3
đồng thời mang thường bị tổn thương hoặc biến đổi màu sắc. Tôm bị bệnh 4
đóng rong thì hoạt động khó khăn. Bệnh nặng phá hủy vỏ tôm và xâm nhập 5
vào cơ thịt tôm. Ngoài ra bệnh còn tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn và ký 6
sinh trùng xâm nhập. 7
3. Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh 8
Bệnh đóngrong xảy ra do sự phát triển của các sinh vật bám và sự tích tụ các 9
vật chất vô cơ trên bề mặt cơ thể tôm. Hiện tượng này thường xuất hiện ở 10
những tôm có sức khỏe kém. Tôm yếu không thể tự làm sạch cơ thể hay cũng 11
không lột xác bình thường như những tôm khác vì thế trên vỏ tôm thường bị 12
các chất dơ bẩn bám vào. Bên cạnh đó điều kiện ao nuôi xấu thường làm tôm 13
bị suy yếu, các chất dinh dưỡng ngày càng tăng trong quá trình nuôi thúc đẩy 14
sự phát triển của các sinh vật gây bẩn bề mặt. Các loài sinh vật có thể gây 15
bệnh đóngrong ở tôm bao gồm động vật nguyên sinh Zoothamnium spp., 16
Vorticella spp., Suctoria spp.; các động vật chân tơ (barnacles); tảo Spirulina 17
subsalsa, Schizthrix calcicola, Enteromorpha sp., Amphora sp., Nitszchia sp.; 18
nấm Fusarium sp.; vi khuẩn dạng sợi Leucothrix spp. và các loại khác. Bệnh 19
dễ xảy ra ở những ao nuôi có mức nước thấp, rong và tảo phát triển nhiều, 20
những ao có đáy dơ hoặc nguồn nước xấu, nhiều chất hữu cơ. 21
1
2
3
Đặc điểm hình thái của tác nhân gây bệnh 4
A: Acineta sp. 5
B và C: Zoothamnium sp. 6
D: Epistylis sp. 7
E: Vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor trên mang tôm 8
4. Phương pháp phòng bệnh 9
- Bệnh đóngrong gây ra bởi các sinh vật bám khác nhau nên phải chú ý dấu 10
hiệu ban đầu để xử lý hiệu quả nhất. Nên cải tạo chất lượng nước, cho ăn thức 11
ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng để kích thích tôm hoạt động và lột xác thường 12
xuyên. Chỉ xử lý tôm bằng hóa chất khi nào bệnh kéo dài dù đã cải thiện chất 1
lượng nước. 2
- Cung cấp đầy đủ oxy giúp tôm dễ dàng lột xác hơn. Sử dụng men vi sinh 3
định kỳ. Quản lý chất lượng nước ao tốt, ổn định tảo trong ao và luôn đảm 4
bảo nhu cầu oxy cho tôm. 5
5. Phương pháp trị bệnh 6
- Có thể dùng formalin (37 – 40% formaldehyde) với liều lượng thường dùng 7
là 25 – 30 mL/m3 nước ao nuôi, nên dùng ban ngày và sục khí liên tục trong 8
quá trình xử lý. Formalin có tác dụng trực tiếp diệt sinh vật bám và kích thích 9
sự lột xác của tôm. 10
- Có thể dùng BKC 80 với liều 0,8 mL/m3, đối với các loại BKC có hàm 11
lượng hoạt chất thấp hơn thì sử dụng theo chỉ dẫn nhà sản xuất. 12
- Sử dụng chế phẩm vi sinh để phân hủy các chất hữu cơ để làm sạch đáy ao 13
thường xuyên. – Sử dụng một số hóa chất diệt tảo, diệt nguyên sinh động vật 14
khi chúng phát triển mạnh trong ao nuôi. 15
Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều 16
phải có trích dẫn nguồn: Ts. Phạm Minh Đức – Khoa Thủy sản – ĐH Cần 17
Thơ. 18
19
. gây bệnh đóng rong bao gồm động vật 12
nguyên sinh, vi khuẩn dạng sợi, tảo bám, vi nấm… 13
1
Tôm sú bị bệnh đóng rong 2
A: Tôm sú bị đóng rong khắp. Mang tôm chuyển màu hồng 4
D: Mang tôm chuyển màu đen 5
E: Vỏ tôm bị hà bám 6
F: Vỏ tôm có lớp nhớt 7
2. Dấu hiệu bệnh 8
Tôm sú khi bị bệnh đóng rong