1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề Kỹ thuật xây dựng Trình độ CĐTC)

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Cấu tạo kiến trúc NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng (Ban hành theo định số: 568 /QĐ – CĐN ngày 21 tháng năm 2018 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đọc vẽ vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam qui định quan trọng ngành xây dựng Do mơn Cấu Tạo Kiến Trúc mơn học sở chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Cao đẳng nghề) trường Cao đẳng nghề An Giang Chương trình mơn học Cấu Tạo Kiến Trúc 60 tiết mang tính đặc trưng mơn học thực hành nên q trình học tập người học phải nắm vững cấu tạo phận cơng trình từ móng đến mái Cuốn giáo trình gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo móng, hè rãnh, tam cấp - Chương 3: Cấu tạo tường, cột sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang - Chương 5: Cấu tạo mái - Chương 6: Cấu tạo phận khác Tôi xin chân thành cám ơn giáo viên Khoa xây dựng quan tâm giúp đỡ trình biên soạn tài liệu Tuy nhiên khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp người đọc để giáo trình ngày hoàn thiện An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên: Lý Nguyên Phương Nguyễn Thị Kim Dung Trang MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC I Khái niệm chung II Khái niệm kết cấu chịu lực nhà dân dụng Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NỀN MÓNG, HÈ RÃNH,TAM CẤP I Cấu tạo móng, móng II Cấu tạo – hè rãnh – tam cấp Câu hỏi ôn tập III.Bài tập CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG, CỘT, SÀN 34 I Cấu tạo tường II Cấu tạo cột III Cấu tạo sàn Câu hỏi ôn tập IV.Bài tập CHƯƠNG : CẤU TẠO CỬA SỔ - CỬA ĐI I Khái niệm- phân loại - Các qui định cửa Khái niệm II Cấu tạo loại cửa III Cấu tạo loại cửa sổ IV Bài tập CHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG I Định nghĩa – phân loại – yêu cầu II Các qui định cầu thang Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép Trình tự thiết kế cầu thang hai đợt ngoặt Câu hỏi ôn tập III, Bài tập CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI I Định nghĩa – yêu cầu – phân loại II Cấu tạo mái dốc III Cấu tạo mái IV Bài tập Câu hỏi ôn tập Trang 57 74 CHƯƠNG 7: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN KHÁC I Cấu tạo sàn khu phụ (Sàn khu vệ sinh) II Cấu tạo sàn hành lang, lôgia, ban công III Cấu tạo hầm tự hoại Câu hỏi ôn tập IV.Bài tập Kiểm tra Tài liệu tham khảo Trang 100 110 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mục tiêu: - Nêu phận nhà dân dụng; - Phân biệt kết cấu chịu lực nhà dân dụng; - Hình thành tính tư cho học sinh Nội dung: I Khái niệm chung Phương châm thiết kế Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc cơng trình, giúp cho cơng trình kiến trúc đảm bảo tốt yêu cầu công năng, kỹ thuật, nghệ thuật, xã hội Vì thiết kế cấu tạo kiến trúc cho nhà phải nắm vững phương châm sau: “Thích dụng – Bền vững – Kinh tế – Mỹ quan” * Thích dụng: Thỏa mãn yêu cầu chức sử dụng phận tồn cơng trình Ví dụ: Mái nhà tường bao che bên phải che mưa, nắng, gió, bụi cho nhà; cửa sổ thơng gió, chiếu sáng tốt cho khơng gian nhà … * Bền vững: Thỏa mãn yêu cầu ổn định, bền lâu phận toàn cơng trình q trình sử dụng Ví dụ: Mái nhà phải liên kết chắn với phận chịu lực phía dưới, khơng dột, khơng bị tốc mái có gió lớn; cửa sổ mở đóng vào thuận tiện khơng rơi, gãy … * Kinh tế: Chọn lựa giải pháp cấu tạo, vật liệu cấu tạo hợp lý, đảm bảo dễ thi công, tiết kiệm * Mỹ quan: Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu đẹp phận toàn cơng trình từ màu sắc, hình dáng, kích thước, tỷ lệ … nhằm tạo nên cơng trình kiến trúc có tính mỹ thuật cao Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giải pháp cấu tạo kiến trúc Muốn lựa chọn giải pháp cấu tạo tốt, việc nghiên cứu kỹ yêu cầu sử dụng phận tồn ngơi nhà, cần phải ý tới yếu tố khác từ bên ngồi ảnh hưởng đến ngơi nhà Cụ thể: a) Ảnh hưởng thiên nhiên: - Mưa: Dễ làm cho nhà thấm, dột, mốc, vật liệu bị mục nát Cho nên phải đưa giải pháp tốt, hợp lý để chống thấm, chống ẩm, chống dột cho mái tường ngoài… - Nắng: Bức xạ mặt trời làm cho nhiệt độ nhà thay đổi lớn ảnh hưởng đến độ bền vật liệu sinh hoạt người … Cho nên phải có giải pháp chống nứt nẻ, cong vênh cho vật liệu Giữ nhiệt, cách nhiệt cho tường, mái, thơng gió tốt cho nhà - Gió, bão: Ở vùng có bão lớn phải có biện pháp chống võng tường, cột, tốc mái nhà, chống lực xô ngang nhà - Nước ngầm: Là tác nhân phá hoại cơng trình từ phía phải có biện pháp chống thấm bảo vệ cho móng, tường móng tường hầm Trang - Cơn trùng: Đối với nhà sử dụng vật liệu gỗ, giấy … cần có biện pháp chống mối, mọt b) Các yếu tố nhân tạo: Qua sử dụng cơng trình qua sinh hoạt thường nhật, người tạo nhiều yếu tố làm phương hại đến kết cấu cơng trình chất lượng sử dụng cơng trình mức độ khác nhau, cụ thể: - Tiếng ồn: Phát sinh sản xuất, sinh hoạt … phải ngăn chặn giải pháp cách âm cho tường, sàn, mái - Tải trọng, chấn động: Bao gồm trọng lượng thân cơng trình kết cấu, vật liệu xây dựng gây (tải trọng tĩnh), trọng lượng người, thiết bị gây trình khai thác sử dụng (tải trọng động) Khi lựa chọn vật liệu, hình thức liên kết… cần trọng đến tải trọng chấn động giao thông sản xuất gây để đảm bảo tính ổn định bền lâu cho cơng trình (kết cấu tồn ngơi nhà) - Va chạm, mài mòn: Phát sinh chủ yếu sinh hoạt, sản xuất Phải lựa chọn loại vật liệu có khả chống mài mòn tốt cho mặt nền, mặt sàn, mặt bậc thang… - Hỏa hoạn: Đây yếu tố phổ biến mà người thường gây cho cơng trình tác hại lớn phải lựa chọn vật liệu khó cháy, khơng cháy cho kết cấu cơng trình phù hợp u cầu phòng hỏa Phải đảm bảo tốt quy định hiểm có hỏa hoạn (cửa, vị trí cầu thang, chiều rộng chiều dài hành lang,…) Các phận nhà tác dụng (Hình 1.1) a) Móng Là cấu kiện đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống Ngoài yêu cầu ổn định, bền chắc, móng cịn có khả chống thấm, chống ẩm chống ăn mịn b) Tường cột Tường có tác dụng chủ yếu phân nhà thành gian, kết cấu bao che chịu lực nhà Tường cột chịu tác dụng sàn mái, phải có độ cứng lớn, cường độ cao, bền ổn định Tường ngồi phải có khả chống tác dụng thiên nhiên, cách âm, cách nhiệt định c) Sàn gác Được cấu tạo hệ dầm chịu tải trọng người, trọng lượng dụng cụ, thiết bị Sàn gác tựa lên tường hay cột thơng qua dầm Phải có độ cứng lớn, kiên cố bền lâu cách âm Mặt sàn phải có khả chống mài mịn, khơng sinh bụi, dễ làm vệ sinh, hệ số hút nhiệt nhỏ, chống thấm phòng hỏa d) Mái Là phận nằm ngang nghiêng theo chiều nước chảy, cấu tạo hệ dầm chất lợp Kết cấu mái phải đảm bảo bền lâu, không thấm nước, thoát nước nhanh cách nhiệt cao e) Cửa sổ, cửa Trang Cửa sổ cửa dùng để thơng gió lấy ánh sáng ngăn cách, ngồi cửa cịn có tác dụng giao thơng Do diện tích hình dáng cửa phải thỏa mãn yêu cầu Thiết kế cấu tạo cửa ý phịng mưa gió, vệ sinh thuận tiện Một số cơng trình cịn có u cầu cửa phải cách âm, cách nhiệt phòng hỏa f) Cầu thang Là phận nằm ngang đặt nghiêng để tạo phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng Yêu cầu cấu tạo phải bền vững, lại dễ dàng, thoải mái an tòan g) Các phận khác Ban công, ô văng, máng nước, lôgia, tùy theo vị trí (Hình 1.1) Phân loại nhà theo vật liệu Vật liệu xây dựng có: Gỗ, gạch, đá, xi măng, thép, cát, bê tông, bê tông cốt thép,… Tùy theo vật liệu làm kết cấu chịu lực nhà phân thành: Kết cấu gỗ, kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép kết cấu hổn hợp a) Kết cấu gỗ Thường dùng cột gỗ, dầm gỗ, sàn gỗ hệ thống kết cấu mái gỗ, thường có tác dụng bao che ngăn cách Loại tính cứng, tính bền lâu kém, tốn nhiều gỗ nên dùng nơi có nhiều gỗ nông thôn b) Kết cấu bê tông cốt thép Hệ thống chịu lực nhà: Dầm, cột, sàn, mái làm bê tông cốt thép, tường khơng chịu lực có tác dụng bao che Hình thức kết cấu tốn nhiều thép xi măng, giá thành cao Do thích dụng với nhà công cộng, nhà nhiều tầng Trang c) Kết cấu thép Hệ thống chịu lực nhà cột thép, dầm thép, kèo thép, tường sàn làm vật liệu khác Kết cấu trọng lượng nhẹ, khả chịu lực cao, bền lâu tốn nhiều thép Trong nhà dân dụng dùng loại kết cấu d) Kết cấu hổn hợp * Kết cấu gạch – gỗ: Vì kèo gỗ, sàn gỗ Tường gạch cột gạch chịu lực So với kết cấu gỗ loại cứng bền hơn, so với kết cấu khác tính cứng tính bền lâu cịn dùng dùng cho nhà tầng * Kết cấu bê tông – gạch: Sàn mái làm bê tông cốt thép, tường gạch Loại kết cấu kiên cố, bền chắc, phòng hỏa, phòng ẩm tương đối tốt So với kết cấu bê tông cốt thép giá thành rẻ hơn, tiết kiệm xi măng thép Đây kết cấu sử dụng nhiều * Kết cấu bê tông cốt thép – thép: Mái, dàn thép; cột, dầm bê tông cốt thép Loại kết cấu kiên cố, bền chắc, chịu nhiệt độ cao, thuận tiện cho việc cơng nghiệp hóa Dùng nhiều cho cơng trình cơng nghiệp, nhà có nhiều chấn động lớn II Khái niệm kết cấu chịu lực nhà dân dụng Yêu cầu kết cấu chịu lực - Hợp lý phương diện chịu lực: Tùy lọai công trình mà chọn vật liệu hình thức kết cấu, bảo đảm cơng trình ổn định bền - Dễ thi công: Tùy nơi, khả trang thiết bị, điều kiện thi công mà chọn kết cấu chịu lực cho phù hợp, đảm bảo thi công dễ dàng, chất lượng yêu cầu - Bảo đảm giá thành: Phù hợp tiêu kinh tế, kỹ thuật đề - Đảm bảo khả giữ nhiệt, cách nhiệt, chống cháy, cách âm, chống chấn động, chống lún, chống thấm, chống dột, chống ẩm, chống ăn mòn, mối mọt, - Kiểu cách cấu tạo đơn giản, vật liệu xây dựng thích hợp - Bộ phận cấu kiện sử dụng đa năng, đa dạng, tạo hình phong phú - Trọng lượng cấu kiện phù hợp với điều kiện thi cơng chịu tải móng Hệ thống kết cấu khung chịu lực (Hình 1.2) a) Khung khơng hịan tịan Trong cơng trình có gian tương đối rộng, mặt phân chia không theo qui tắc định Có thể dùng tường ngịai kết hợp với tường cột chịu lực Mặt bố trí tương đối linh họat tốn nhiều vật liệu, liên kết tường với dầm phức tạp Ở vùng đất yếu dễ sinh tượng tường cột lún không b) Khung hòan tòan Kết cấu chịu lực dầm cột, tường kết cấu bao che Vật liệu làm khung thường dùng bê tông cốt thép c) Hệ thống kết cấu khơng gian (Hình 1.3) Trang Thường sử dụng cho loại nhà có u cầu khơng gian lớn (có nhịp lớn 30m) nhà thi đấu, rạp hát, rạp xiếc … Có loại kết cấu khơng gian sau: Vịm, vỏ mỏng, gấp nếp, dây căng, khí căng … (Hình 1.2) (Hình 1.3) Câu hỏi ơn tập: Trình bày phận cơng trình theo thứ tự từ thấp lên cao? Phân biệt khung chịu lực hoàn toàn khung chịu lưc khơng hồn tồn? Phân biệt tường ngang tường dọc chịu lực? Trình bày yếu tố bên ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc? Trang Trang (Hình 6.9) III Cấu tạo mái (Hình 6.10) Đặc điểm – phân loại : - Mái giải pháp cấu tạo phổ biến cho cơng tình kiếm trúc cao tầng So sánh với mái dốc mái có ưu điểm bật sau: - Độ dốc thoát nước mái nhỏ i=(2÷8)%, độ cao mái nhỏ, nên bị ảnh hưởng giơng bão - Mái chủ yếu cấu tạo bêtông cốt thép, có liên kết chắn, bền vững đáp ứng yêu cầu cao tuổi thọ công trình cấp cấp Khả chống cháy cao - Trong số trường hợp, với biện pháp chống thấm đặc biệt cho mái có độ dốc nước nhỏ i=(1÷2)% mái tận dụng làm sân thượng - Tuy nhiên, mái có nhược điểm cần đươc lưu ý để khắc phục Đó là: + Kết cấu mái nặng, làm tăng tải trọng cơng trình ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo móng móng + Vật liệu làm mái có độ cứng lớn, khó sữa chữa thường dích dắc (khó xác định) Trang 125 + Giá thành cao Phân loại : mái lắp ghép , mái bê tong toàn khối, sê no trrong, sê no Nguyên tắc cấu tạo: Mái phận bao che nên phải thỏa mãn nhiều yêu cầu chịu lực, cách nhiệt, chơng thấm v v mái cấu tạo nhiều lớp vật lực khác nhau: cụ thể tạo sau: - Trần mái - Kết cấu chịu lực: Về bản, kết cấu chịu lực mái giống với liên kết cấu chịu lực bê tông cốt thếp Nghĩa sau mái có giải pháp cấu tạo đúc liền hình thức dầm, đúc liền chôn gạch rồng lắp ghép panen hộp, panen chữ U Tuy sân mái cấu tạo với độ dốc nhỏ để dễ nước viền ngồi mái cấu tạo thêm máng thoát nước - Lớp tạo dốc: Một yêu cầu quan trọng mái khơng thấm, dột Vì việc tạo độ dốc hợp lý mái để thoát nước nhanh tất yếu Vật liệu tạo dốc chọn thường bê tông cột liệu nhẹ bê tông gạch vỡ, bê tông than xỉ với độ dốc thông thường chọn i=(3÷8)% Biện pháp làm tăng tải trọng mái cần lưu ý tính tốn Để việc đổ lớp bêtông tạo dốc sàn mái thuận lợi cuối mái xây hàng gạch cao lớp dọc theo chiều dài mái đầu hồi mái xây bờ gạch cao tối thiểu với độ dốc mái (thay cho ván khuôn) Cấu tạo chi tiết: Trang 126 (Hình 6.10) (Hình 6.10) Trang 127 IV Bài tập: Vẽ (Hình 6.7) TL 1/50 Vẽ cấu tạo sê nô bê tông cốt thép – mái lợp tôn TL 1/20 ? Câu hỏi ôn tập: Nêu vị trí – Nhiệm vụ - Yêu cầu cấu tạo mái? Những yếu tố định độ dốc mái? Sườn mái dốc gồm phận nào? Trình bày cấu tạo sê nô? Nêu cấu tạo chi tiết mái bằng? Trang 128 CHƯƠNG 7: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN KHÁC Mục tiêu: - Phân biệt cấu tạo loại sàn khu phụ; - Tính tốn vẽ cấu tạo hầm tự hoại; - Hình thành tính kiên nhẫn, cẩn thận, xác khoa học Nội dung: I Cấu tạo sàn khu phụ (Sàn khu vệ sinh) (Hình 7.1a đến hình 7.1e) Đặc điểm: Sàn khu vệ sinh: Nhà tắm, nhà xí, tiểu, rửa… khu vực sử dụng nước thường xuyên hay gọi sàn chống thấm Cấu tạo loại sàn yêu cầu cấu tạo chung sàn cần phải đảm bảo yêu cầu riêng biệt sau đây: - Không thấm qua sàn xuống tầng không thấm qua chân tường sang phòng khác bên cạnh - Phải tạo dốc cho mặt sàn i = (1÷2) % để đảm bảo thoát nước nhanh - Cao độ mặt sàn đầu dốc phải thấp cao độ mặt sàn phịng khác từ 40 ÷ 60 mm để tránh nước tràn ngồi phịng - Khơng trơn trượt - Đủ khả đặt đường ống sàn cần Cấu tạo: - Sàn khu vệ sinh thi công đúc liền lắp ghép đan phẳng - Phương pháp tạo dốc cho sàn có dạng chính, cụ thể là: + Tạo dốc lớp chịu lực: Bản sàn đổ chỗ có mặt dốc i=(1÷ 2)% đan gác dốc i=(1÷2)% + Tạo dốc lớp bêtông độn tạo dốc lớp vữa xăng lót gạch chiều dài độ dốc nhỏ, để lớp vữa không dày 40mm, tránh bị nứt vữa Trang 129 - Phương pháp chống thấm cho sàn tùy thuộc vào lớp chịu lực sàn: + Với sàn đúc liền chống thấm ngâm nước xi xăng sau tăng cường khả chống thấm chỗ loại vật liệu chống thấm dạng trải (tấm - cuộn) vải sợi thủy tinh, nhựa tổng hợp hay dạng quét nhựa bitum, flinkote, hồ dầu + Với sàn lắp ghép đan chống thấm lớp bêtông lưới thép mác 200, dày 40mm, đổ chỗ phủ tồn diện tích lắp ghép - Lớp chống thấm đặt lớp chịu lực sàn lớp bêtông gạch vỡ tạo dốc - Để chống thấm cho chân tường bêtơng đúc liền (đổ chỗ) phải tạo thành gờ dày 40mm cao 200mm quanh chân tường (trừ vị rí cửa đi) - Tại sàn phải chừa sẵn lỗ để thoát nước sàn lỗ để đưa đường ống cấp thoát nước cho thiết bị vệ sinh qua sàn - Tại miệng lỗ chừa sẵn sàn phải tạo gờ bê tông cốt thép để chống thấm - Mặt sàn lát loại vật liệu có bề mặt nhám gạch xi măng có khía, gạch ceramic nhám láng vữa ximăng, láng đá mài phải lăn rỗ tạo nhám kẻ ô - Khu vệ sinh bố trí sau: + Bố trí chung: Tắm, rửa, xí, tiểu giặt vào phịng (Hình 7.1a) + Bố trí riêng biệt (Hình 7.1b) - Các thiết bị vệ sinh nên bố trí quay mặt tường hay hai mặt tường vng góc để tiện cho việc bố trí đường ống cấp nước - Có thể làm trần giả phía khu vệ sinh để che bớt đường ống, tạo vẻ đẹp cho nhà Trang 130 (Hình 7.1a) (Hình 7.1b) Trang 131 (Hình 7.1c) (Hình 7.1d) Trang 132 (Hình 7.1e) II Cấu tạo sàn hành lang, lơgia, ban cơng (Hình 7.2) Đặc điểm: - Ban công phần sàn gác, thiết kế nhô khỏi mặt tường ngồi nhà khoảng 0,8÷1,2m, khơng có cột đỡ bên Thường ban cơng phận khơng có mái che Ban cơng làm phạm vi phòng dọc mặt nhà, hay làm góc nhà - Lơgia phần sàn gác, thường thiết lùi vào so với mặt ngồi nhà khoảng từ 0,8÷1,2m Nếu lơgia làm nhơ khỏi tường ngồi phải có cột đỡ phía phải có mái che Lơgia thường làm riêng cho phịng - Ban cơng lơ gia khơng gian hóng mát, đồng thời giúp tạo vẽ mỹ quan cho mặt đứng cơng trình phong phú khơng gian cho nhà Vì vậy, thiết kế cấu tạo ban công lô gia phải đảm bảo chịu lực tốt, an toàn cho người sử dụng đồng thời phải đảm bảo tăng vẻ đẹp hài hịa cho cơng trình Ngồi cịn phải nước chống thấm tốt, không tràn nước vào nhà, không trơn trượt Cấu tạo: Trang 133 a) Kết cấu chịu lực: - Ban cơng thường có kết cấu dạng dầm cơng-xơn đỡ Dầm công-xôn liên kết vào khối xây hay dầm, cột nhà Khoảng cách công-xôn tùy thuộc vào tính tốn độ vươn ban cơng để đảm bảo tính ổn định Phía ngồi đầu cơng-xơn có đà giằng (đà mơi) Cũng cấu tạo sàn ban công theo dạng công-xôn - Lơgia có kết cấu đỡ phía nên có phương án kết cấu chịu lực giống sàn nhà bình thường ghép - Bản sàn ban cơng lơgia cấu tạo theo kiểu đúc liền lắp b) Mặt sàn: Mặt sàn ban công lô gia (phía đầu dốc) cấu tạo thấp sàn phía từ 50÷60mm; tạo dốc (1÷2)% phía ngồi để thoát nước lát vật liệu nhám láng vữa ximăng, vữa đá mài có lăn rỗ kẻ tạo nhám Phía ngồi mặt sàn thường phải cấu tạo rãnh rộng 50mm, sâu 10÷20mm để dẫn nước ngồi qua ống dẫn c) Lan can: Làm nhiệm vụ che chắn, bảo vệ an tồn cho người sử dụng ban cơng, lơ gia; đồng thời đóng vai trị quan trọng nghệ thuật trang trí cho nhà Có thể tổ chức lan can thống thép, bê tơng cốt thép đúc sẵn; lan can đặc xây gạch, đúc bêtơng cốt thép kết hợp hai hình thức Cấu tạo lan can phải nhẹ, bền, có màu sắc hình dáng tỷ lệ đẹp Khi cấu tạo lan can thoáng cần lưu ý khe hở lan can ≤150mm không cấu tạo ngang để đề phòng trẻ em leo trèo loại cơng trình nhà ở, nhà trẻ, mẩu giáo Tay vịn thường sắt, inox; bêtông cốt thép Độ cao tay vịn cách mặt sàn khoảng 0,9÷1,1m Trang 134 (Hình 7.2a) (Hình 7.2b) Trang 135 (Hình 7.2c) III Cấu tạo hầm tự hoại (Hình 7.3) Hầm tự hoại thường đặt phòng vệ sinh Dùng gạch đặc mác 75, vữa ximăng mác 50÷75 để xây Trước xây gạch phải ngâm nước kỹ, mạch no vữa, xây theo kiểu chữ công Chiều dày phụ thuộc vào thể tích chức nước hầm Đáy hầm làm bê tơng gạch vỡ dày 150÷200mm bê tơng cốt thép đỗ chỗ Nắp hầm làm đan bê tơng cốt thép, sau dùng nhựa đường đổ bít khe hở đan lắp ghép Bên thành hầm trát vữa xi măng mác 50, dày 15mm bên thành hầm đáy trát vữa xi măng mác 75, dày 25mm * Cách tính dung tích hầm tự hoại: Dung tích khối hầm: Ngăn chứa+ ngăn lắng Số người sử dụng tiêu chuẩn người: x 0,250 m3 = 1,500 m3 Số người sử dụng tiêu chuẩn người thì: + Người thứ 7÷50: Lấy 0,200 m3/người + Người thứ 51 trở lên: Lấy 0,160 m3/người Dung tích khối ngăn lọc: Trang 136 + Dung tích khối vật liệu lọc lấy 0,100 m3/người + Diện tích tiết diện ngang bể lọc lấy 0,100 m3/người (Hình 7.3) Trang 137 IV Bài tập: 1.Vẽ mặt cắt cấu tạo sàn vệ sinh đúc chỗ TL 1/20 (Hình 7.1c)? Vẽ mặt bằng, mặt cắt cấu tạo ban công, lô gia TL 1/20 (Hình 7.2a,b,c)? 3.Vẽ chi tiết cấu tạo hầm tự hoại TL 1/20 (Hình 7.3)? Câu hỏi ơn tập: Phân biệt lơgia ban cơng? Trình bày cấu tạo sàn vệ sinh? Kiểm tra Trang 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cấu tạo kiến trúc Bộ xây dựng Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2005 Nguyên lý thiết kế cấu tạo công trình kiến trúc Phan Tấn Hài-Võ Đình Diệp-Cao Xuân Lương Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 Trường cao đẳng xây dựng số Giáo trình Cấu tạo kiến trúc hệ trung học Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1996 Viện thiết kế nhà công trình cơng cộng Bộ xây dựng “Cấu tạo kiến trúc” Hà Nội, 1982 Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam Bộ xây dựng Nhà xuất Xây dựng, 1997 Trang 139 ... GIỚI THIỆU Đọc vẽ vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam qui định quan trọng ngành xây dựng Do môn Cấu Tạo Kiến Trúc môn học sở chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Cao đẳng nghề)... Những vấn đề cấu tạo kiến trúc - Chương 2: Cấu tạo móng, hè rãnh, tam cấp - Chương 3: Cấu tạo tường, cột sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang - Chương 5: Cấu tạo mái - Chương 6: Cấu tạo phận khác... Giang Chương trình mơn học Cấu Tạo Kiến Trúc 60 tiết mang tính đặc trưng mơn học thực hành nên trình học tập người học phải nắm vững cấu tạo phận cơng trình từ móng đến mái Cuốn giáo trình gồm chương:

Ngày đăng: 24/10/2022, 20:41