1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG của hệ THỐNG TRUYỀN THÔNG vô TUYẾN NHẬN THỨC sử DỤNG NOMA

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ HUỲNH VĂN NHẬT ĐỒN HỒNG SƠN PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC SỬ DỤNG NOMA Chuyên ngành: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Mã chuyên ngành: 7510302 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Công Nghệ Điện Tử trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành tốt khóa luận Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khóa luận – thầy giáo ThS Tơn Thất Phùng liên tục quan tâm, tận tình giúp đỡ, chia sẻ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thiện luận văn Chúng em gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Bộ môn Điện tử - Viễn thông giảng dạy, cung cấp cấp tri thức quý báu năm học vừa qua, nhờ mà chúng em có kiến thức tảng để thực luận văn Chúng em xin chân thành cảm ơn đến tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học mà chúng em tham khảo cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình nghiên cứu đề tài Dù chúng em cố gắng nỗ lực đề tài có nhiều kiến thức q trình thực khóa luận chúng em khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý q thầy để luận văn hồn chỉnh THƠNG TIN CHUNG Họ tên sinh viên: Huỳnh Văn Nhật MSHV: 18078921 Lớp : DHVT14A Khóa: 14 Chuyên ngành : Điện Tử - Viễn Thông Mã chuyên ngành: 7510302 SĐT : 0332789967 Email : nhathuynh.200800@gmail.com Địa liên hệ : 32/44 Lê Thị Hồng, phường 17, quận Gò Vấp, Tp HCM Tên đề tài : Phân tích hiệu truyền thơng vơ tuyến nhận thức sử dụng NOMA Người hướng dẫn : ThS Tôn Thất Phùng SĐT : 0938292829 Email : tonthatphung@gmail.com Cơ quan công tác : Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2022 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) ThS Tơn Thất Phùng Huỳnh Văn Nhật THƠNG TIN CHUNG Họ tên sinh viên: Đoàn Hoàng Sơn MSHV: 18061811 Lớp : DHVT14A Khóa: 14 Chuyên ngành : Điện Tử Viễn Thông Mã chuyên ngành: 7510302 SĐT : 0385531928 Email : doanhoangsoniuh@gmail.com Địa liên hệ : 137/24 Trần Bá Giao, phường 5, quận Gò Vấp, Tp HCM Tên đề tài : Phân tích hiệu truyền thơng vơ tuyến nhận thức sử dụng NOMA Người hướng dẫn : ThS Tôn Thất Phùng SĐT : 0938292829 Email : tonthatphung@gmail.com Cơ quan công tác : Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2022 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) ThS Tơn Thất Phùng Đồn Hồng Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .8 DANH MỤC BẢNG BIỂU .9 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 14 1.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 14 1.2 Tóm tắt đề tài .14 1.3 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 Mạng vô tuyến nhận thức - Cognitive Radio (CR) 17 2.1.1 Sự đời mạng vô tuyến nhận thức .17 2.1.2 Khái niệm vô tuyến nhận thức 18 2.1.3 Software Defined Radio (SDR) 18 2.1.4 Software Defined Radio vô tuyến nhận thức 19 2.1.5 Kiến trúc mạng vô tuyến nhận thức 20 2.1.5.1 Mạng sơ cấp 20 2.1.5.2 Mạng vô tuyến nhận thức 21 2.1.6 Kiến trúc vật lý 21 2.1.7 Các đặc tính mạng vô tuyến nhận thức .22 2.1.8 Chức 23 2.1.9 Mơ hình mạng vơ tuyến nhận thức 24 2.1.9.1 Mơ hình CRN dạng (underlay) .25 2.1.9.2 Mơ hình CRN dạng chồng lấn (overlay) .25 2.1.9.3 Mơ hình CRN dạng đan xen (interweave) 26 2.1.10 Ứng dụng CR 26 2.1.10.1 Công nghệ Machine-to-Machine (M2M) 26 2.1.10.2 Mạng lưới an tồn cơng cộng 27 2.1.10.3 Mạng di động .27 2.2 Kỹ thuật đa truy cập không trực giao .27 2.2.1 Giới thiệu 27 2.2.2 Kỹ thuật NOMA miền công suất (PD-NOMA) 28 2.2.2.1 Mã hóa xếp chồng (SC) 28 2.2.2.2 Triệt giao thoa liên tiếp (SIC) .29 2.2.3 2.2.3.1 Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) 31 2.2.3.2 Trải phổ mật độ thấp (LDS) 31 2.2.3.3 Đa truy cập mã thưa (SCMA) .31 2.2.4 2.3 Ưu điểm NOMA so vs OMA 31 Truyền thông cộng tác 32 2.3.1 Truyền thông chuyển tiếp 33 2.3.1.1 Khuếch đại - chuyển tiếp (AF) 33 2.3.1.2 Giải mã - chuyển tiếp (DF) 34 2.3.2 2.4 Kỹ thuật NOMA miền mã 31 Kỹ thuật phân tập 34 2.3.2.1 Kỹ thuật kết hợp lựa chọn (Selection Combining – SC) .35 2.3.2.2 Kỹ thuật kết hợp tỉ số tối đa (MRC) 35 2.3.2.3 Kỹ thuật kết hợp độ lợi cân (EGC) .35 Kênh truyền fading Rayleigh 35 CHƯƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH 37 3.1 Tổng quan mơ hình nghiên cứu giới 37 3.2 Mơ hình hệ thống .39 3.3 Phân tích tỉ lệ tín hiệu nhiễu (SNR) 40 3.4 Xác suất dừng hoạt động mạng sơ cấp .41 3.5 Thông lượng .43 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG .44 4.1 Giới thiệu phần mềm mô MATLAB 44 4.2 Mô đánh giá 46 4.2.1 Mô xác suất dừng hoạt động 46 4.2.1.1 Xác suất dừng hoạt động dựa SNR phát 46 4.2.1.2 Xác suất dừng hoạt động dựa tốc độ liệu 47 4.2.2 Mô thông lượng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Biểu diễn hố phổ .17 Hình 2.2 SDR theo mơ hình OSI 18 Hình 2.3 Software Defined Radio vơ tuyến nhận thức 19 Hình 2.4 Mạng vô tuyến nhận thức .20 Hình 2.5 Sơ đồ khối phần vô tuyến CR 21 Hình 2.6 Chu trình nhận thức 23 Hình 2.7 Chia sẻ phổ tần ba loại mơ hình CR 25 Hình 2.8 Mã hóa xếp chồng hai người dùng 29 Hình 2.9 Giải mã tín hiệu xếp chồng máy thu 30 Hình 2.10 Mơ hình truyền thơng cộng tác .32 Hình 2.11 Kỹ thuật AF 33 Hình 2.12 Kỹ thuật DF 34 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống CR-NOMA có hỗ trợ EH 37 Hình 3.2 Nhiều rơle hệ thống CR-NOMA hỗ trợ EH 38 Hình 3.3 Mơ hình hệ thống CR-NOMA sử dụng liên kết D2D .38 Hình 3.4 Mơ hình hệ thống đường xuống mạng CR-NOMA 39 Hình 3.5 Mơ hình đường xuống hệ thống CR-NOMA 39 Hình 4.1 Phần mềm Matlap 44 Hình 4.2 Xác suất dừng hoạt động dựa SNR phát 46 Hình 4.3 Xác suất dừng hoạt động dựa tốc độ liệu 48 Hình 4.4 Thơng lượng hệ thống 49 Hình 4.5 Thơng lượng hệ thống với thay đổi khoảng cách 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Các thông số mô Hình 4.2 46 Bảng 4.2 Các thơng số mơ Hình 4.3 47 Bảng 4.3 Các thơng số mơ Hình 4.4 49 Đổi thành : Các yếu tố thông tin bảng mô theo hình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa 5G Fifth Generation 6G Sixth generation AF Amplify-and-Forward AWGN Additive white Gaussian noise Cancellation CDF Cumulative distribution function CDMA Code Division Multiple Access CR Cognitive Radio CSI Channel State Information DF Decode-and-Forward EGC Equal-gain Combining EH Energy Harvesting LDS Low-Density Spreading LOS Line of Sight M2M Machine-to-Machine MIMO Multiple Input Multiple Output MRC Maximal Ratio Combining NOMA Non-Orthogonal Multiple Access OMA Orthogonal Multiple Access 10 trường hợp R2 = 5dB Hơn nữa, ta quan sát thấy ba trường hợp tốc độ liệu R2 = 1, 1.5, xác suất dừng hoạt động thay đổi theo giá trị SNR phát, cụ thể xác suất dừng hoạt động giảm SNR tăng khoảng cách hiệu ba trường hợp tốc độ liệu khác nằm phạm vi SNR Như đánh giá tốc độ liệu tăng trễ ổn định, hiệu Ngược lại tốc độ liệu thấp cho hiệu tốt hơn, tốc độ liệu R2 = (bps/Hz) với SNR phát 40dB có xác suất dừng nhỏ nhất, hệ thống truyền ổn định cho hiệu tốt Với kết ta khẳng định truyền liệu với tốc độ liệu cần có cơng suất phát phù hợp để hệ thống ổn định Ngoài ra, ta quan sát kết phân tích kết mơ trùng khớp với 4.2.1.2 Xác suất dừng hoạt động dựa tốc độ liệu Bảng 4.2 Các thông số mô Hình 4.3 Thơng số Đơn vị Giá trị Mẫu Monte Carlo - 1e7 Hệ số phân bổ công suất cho PU1 - 0.1 Hệ số phân bổ công suất cho SU2 - 0.9 Tốc độ liệu ( R2) bps/Hz đến SNR phát ( ρ ) dB 20, 30, 40 Khoảng cách từ PT, ST đến R - Khoảng cách từ R đến PU1 - Khoảng cách từ R đến SU2 - Hệ số suy hao m - 47 Hình 4.3 Xác suất dừng hoạt động dựa tốc độ liệu Kết mơ Hình 4.3 cho thấy ba trường hợp ρ = 20, 30, 40dB có xác suất dừng hoạt động lớn R2 = xác suất dừng nhỏ R2 = Như khẳng định xác suất dừng tăng tốc độ liệu cao Hay nói cách khác SNR phát khơng đổi hiệu hệ thống tốc độ liệu cao Ngồi ra, nhận thấy tăng SNR phát góp phần cải thiện hiệu hệ thống Cụ thể, trường hợp SNR phát 40dB với xác suất dừng nhỏ nhất, cho hiệu tốt Các kết cho thấy thay đổi xác suất dừng hệ thống dựa hai đại lượng SNR phát tốc độ liệu: - Đối với mơ hình tốc độ liệu cố dịnh, ta thấy xác suất dừng hệ thống giảm SNR tăng, hiệu hệ thống cải thiện Dẫn đến truyền xa với tốc độ liệu cần có cơng suất phát phù hợp để hệ thống ổn định - Đối với sơ đồ phân bổ công suất cố định, xác suất dừng tăng tốc độ liệu tăng 48 4.2.2 Mô thông lượng Bảng 4.3 Các thơng số mơ Hình 4.4 Thơng số Đơn vị Giá trị Mẫu Monte Carlo - 1e6 Hệ số phân bổ công suất cho PU1 - 0.2 Hệ số phân bổ công suất cho SU2 - 0.8 Tốc độ liệu ( R2) bps/Hz đến 20 SNR phát ( ρ ) dB 25, 35, 45 Khoảng cách từ PT, ST đến R - Khoảng cách từ R đến PU1 - Khoảng cách từ R đến SU2 - Hệ số suy hao m - Hình 4.4 Thông lượng hệ thống Ở kết mô Hình 4.4 thấy tốc độ liệu R2 = với SNR phát 25dB, R2 = 9.5 với SNR phát 35dB R = 13 với SNR phát 45dB thơng lượng hệ thống gần Thông lượng hệ thống tối ưu SNR cao đến ngưỡng tốc độ liệu định thơng lượng giảm dần tốc 49 độ liệu cao Trong trường hợp thông lượng hệ thống tối ưu ρ = 45 (dB) tốc độ liệu R2 = (bps/Hz) Qua ta nhận với hệ thống với cơng suất phát cố định ảnh hưởng tốc độ liệu đến thông lượng hệ thống vơ rõ ràng Kết mơ có chênh lệch so với kết [10] có thay đổi chúng em SNR phát Để làm rõ ảnh hưởng khoảng cách thông lượng hệ thống Ở trường hợp hợp với thông số mô Bảng 4.3 thay đổi khoảng cách từ relay đến người dùng thứ cấp từ xuống có nghĩa khoảng cách từ relay đến người dùng thứ cấp gần trường hợp Hình 4.4 Hình 4.5 Thơng lượng hệ thống với thay đổi khoảng cách Quan sát kết mơ ta thấy có thay đổi thơng lượng hệ thống So với Hình 4.4 Hình 4.5 R2 = với SNR phát 25dB, R2 = 10 với SNR phát 35dB R2 = 13.5 với SNR phát 45dB thơng lượng hệ thống Với SNR phát 45dB Hình 4.4 cho thơng lượng tối ưu ngưỡng 6.5 với tốc độ liệu R2 = Nhưng Hình 4.5 với SNR phát 45dB cho thông lượng cao ngưỡng với tốc độ liệu R = 8.5 Như thấy SNR phát hai trường hợp có thơng lượng khác nhau, 50 trường hợp Hình 4.5 đáp ứng tốc độ liệu cao đảm bảo tối ưu hiệu hệ thống Có thể nói cần xác định vị trí đặt relay phù hợp để cải thiện hiệu hệ thống thứ cấp Kết luận: So với kết trình bày tác giả [10] kết mà luận văn đạt tốt Cụ thể: - Thông lượng hệ thống đạt tối ưu SNR phát 45dB tốc độ liệu R2 = 8.5 - Khi truyền với tốc độ liệu cao hiệu hệ thống đảm bảo mức ổn định 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận hướng phát triển Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt mục tiêu đề xuất ban đầu: Xây dựng mơ hình hệ thống truyền thông vô tuyến nhận thức sử dụng NOMA, đưa biểu thức toán học xác suất dừng hoạt động thơng lượng hệ thống tính tốn dựa SNR thu Đồng thời, cơng thức phân tích kiểm chứng phương pháp mơ Monte - Carlo Qua kết mô phỏng, ta phân tích thơng số ảnh hưởng đến hiệu hệ thống Đối với sơ đồ phân phối công suất cố định, hiệu hệ thống tốc độ liệu cao thơng lượng cao đạt tốc độ liệu cụ thể Ngoài tăng SNR phát góp phần cải thiện hiệu hệ thống Các hướng phát triển tiềm nghiên cứu là: - Phân tích mơ hình CR-NOMA truyền hợp tác hỗ trợ công nghệ thu lượng vô tuyến EH nút chuyển tiếp - Xem xét hiệu hệ thống sử dụng nhiều nút chuyển tiếp - Phân tích hiệu hệ thống thứ cấp có nhiều người dùng - Xác suất nghe qua kênh truyền fading Rayleigh Tác động xã hội phát triển nghề nghiệp - Tác động đề tài đến xã hội: Trong xu hướng phát triển nay, gia tăng công nghệ internet ,IOT góp phần giúp xã hội ngày phát triển Cùng với gia tăng số lượng người truy cập internet nhu cầu hiệu sử dụng phổ tần xã hội ngày lan rộng Dẫn đến cần thiết nghiên cứu mạng ngành Viễn thông, nhằm đáp ứng đầy đủ cần thiết vấn đề trên.Trong 52 luận văn chúng em đề cập đến hiệu việc kết hợp mạng vô tuyến nhận thức với NOMA phát triển chung ngành viễn thơng Góp phần cơng nghiên cứu, phát triển chung xã hội - Phát triển nghề nghiệp : Qua kiến thức kinh nghiệm sau hoàn thành luận văn Chúng em cảm thấy nâng cao trình độ học vấn thành thạo cơng việc tìm kiếm, xử lí liệu Ngồi tiếp thêm niềm đam mê nghiên cứu sáng tạo lĩnh vực Các kỹ quản lý thời gian, quản lý công việc, làm việc nhóm cải thiện phát triển tốt Qua tất điều giúp em có tảng vững chãi để phát triển mặt nghề nghiệp tương lai 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Goldsmith, S A Jafar, I Maric, anh S Srinivasa, "Breaking spectrum gridlock with cognitive radios: An information theoretic perspective," Proc IEEE, vol 97, no 5, pp 894-914, May 2009 [2] L Lv, J Chen, and Q.Ni, "Cooperative non-orthogonal mutiple access in cognitive radio," IEEE Commun Lett, vol 20, no 10, pp 2059-2062, Oct 2016 [3] X Kang, Y.C Liang, A Nallanathan, H K Garg, and R Zhang, "Optimal power allocation for fading channels in cognitive radio networks: Ergodic capacity and outage capacity," IEEE Trans Wireless Commun, vol 8, no 2, pp 940-950, Feb 2009 [4] A Goldsmith, "Wireless communications," Cambridge University Press, 2005 [5] Y Pei, Y C Liang, K C Teh, and K H Li, "Secure communication in multiantenna cognitive radio networks with imperfect channel state information," IEEE Transactions on Signal Processing, vol 59, no 4, pp 1683-1693, April 2011 [6] Z Ding, Z Yang, P Fan, and H V Poor, "On the performance of nonorthogonal multiple access," IEEE Signal Process Lett, vol 21, no 12, pp 1501-1505, Jul 2014 [7] Z Ding, M Peng, and H V Poor, "Cooperative non-orthogonal multiple access in 5G systems," IEEE Commun Lett, vol 19, no 8, pp 1462-1465, Aug 2015 [8] L Lv, Q Ni, Z Ding, J Chen, "Application of non-orthogonal multiple access 54 in cooperative spectrum-sharing networks over Nakagami-m fading channels," IEEE Trans Veh Technol, vol 66, no 6, pp 5506-5511, Nov 2016 [9] K-T Nguyen, Dinh-Thuan Do, X-X Nguyen, N-T Nguyen, D-H Ha, "Wireless information and power transfer for full duplex relaying networks: performance analysis," Proc of Recent Advances in Electrical Engineering and Related Sciences (AETA 2015), HCMC, Vietnam, pp 53-62, 2015 [10] Hong-Nhu Nguyen, Si-Phu Le, Chi-Bao Le and Dinh-Thuan Do, "Cognitive Radio Assisted Non-Orthogonal Multiple Access: Outage Performance," IEEE, 2019 [11] X Yue, Y Liu, S Kang, A Nallanathan and Z Ding, "Exploiting Full/HalfDuplex User Relaying in NOMA Systems," IEEE Transactions on Communications, vol 66, no 2, pp 560-575, 2018 [12] V N Q Bao, L Q Cuong, L Q Phu, T D Thuan, L M Trung, and N T Quy, “Spectrum Survey in Vietnam: Occupancy Measurements and Analysis for Cognitive Radio Applications,” in The 2011 International Conference on Advanced Technologies for Communications, pp 135-143, 2011 [13] Nguyễn Văn Chính, "Về truyền thơng kết hợp môi trường vô tuyến nhận thức: Cải thiện đánh giá hiệu mạng thứ cấp," Học Viện Bưu Chính Viễn Thơng, Hà Nội, 2017 [14] I.F Akyildiz, W.-Y Lee, M.C Vuran, S Mohanty, "NeXt genera-tion/ dynamic spectrum access/cognitive radio wireless networks:a survey," Elsevier Press, Computer Networks, vol 20, no 13, pp 2127-2159, 2006 [15] J Mitola III and G Q Maguire, "Cognitive radio: making software radios more personal," IEEE Personal Communications Magazine, vol 6, no 4, pp 13-18, 1999 55 [16] V N Q Bao, T Q Duong, and C Tellambura, ""On the Performance of Cognitive Underlay Multihop Networks with Imperfect Channel State Information," Communications, IEEE Transactions on, vol 61, pp 4864-4873, 2013 [17] Towhidlou, Vahid, Full Duplex Communication in Cognitive Radio Networks, Awarding institution: King's College London, 2016 [18] Linglong Dai , Senior Member, IEEE, Bichai Wang , Student Member, IEEE, Zhiguo Ding, "A Survey of Non-Orthogonal Multiple Access for 5G," IEEE Communications Surveys & Tutorials, vol 20, no 3, 2018 [19] Laneman, J N., Tse, D N C., Wornell, G W, "Cooperative diversity in wireless networks: Efficient protocols and outage behavior," IEEE Transactions on Information Theory, vol 50, p 3062–3080, 2004 [20] Vo Nguyen Quoc Bao and H Y Kong, "An Exact Closed-form Expression for Bit Error Rate of Decode-and-Forward Relaying Using Selection Combining over Rayleigh Fading Channels," Journal of Communications and Networks, vol 10, no 5, pp 480-488, 2009 [21] E Bjornson, M Matthaiou, M Debbah, “A New Look at Dual-Hop Relaying: Performance Limits with Hardware Impairments,” IEEE Trans Commun, pp 4512-4525, 2013 [22] A Papoulis and S.U Pillai, “Probability, Random Variables and Stochastic Process,” 2002 56 [23] P T D Ngoc, T T Duy, V N Q Bao and H V Khuong, "Performance Enhancement for Underlay Cognitive Radio with Partial Relay Selection Methods under Impact of Hardware Impairment," in Proc of the 2015 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2015), pp 645-650, Oct 2015 [24] T T Duy, P N Son, "Secrecy Performances of Multicast Underlay Cognitive Protocols with Partial Relay Selection and without Eavesdropper’s Information," KSII Transactions on Internet and Information Systems (TIIS), vol 9, no 1, pp 4623-4643, Nov 2015 [25] Minh-Sang Van Nguyen, Dinh-Thuan Do and Miroslav Voznak, “Improving Performance of Far Users in Cognitive Radio: Exploiting NOMA and Wireless Power Transfer,” Energies, 2019 [26] Dinh-Thuan Do, Anh-Tu Le 2, Chi-Bao Le and Byung Moo Lee, "On Exact Outage and Throughput Performance of Cognitive Radio based NonOrthogonal Multiple Access Networks With and Without D2D Link," Sensors, vol 19, no 15, 2019 [27] Sultangali Arzykulov, Theodoros A Tsiftsis, , Galymzhan Nauryzbayev, "Outage Performance of Underlay CR-NOMA Networks with Detect-andForward Relaying," 2018 57 PHỤ LỤC Chứng minh công thức số (3-12) ¿ Pr ⁡( γ SD

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:12

Xem thêm:

Mục lục

    1.1 Thực trạng nghiên cứu trong và ngoài nước

    1.2 Tóm tắt về đề tài

    1.3 Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.1 Mạng vô tuyến nhận thức - Cognitive Radio (CR)

    2.1.1 Sự ra đời của mạng vô tuyến nhận thức

    2.1.2 Khái niệm vô tuyến nhận thức

    2.1.3 Software Defined Radio (SDR)

    2.1.4 Software Defined Radio và vô tuyến nhận thức

    2.1.5 Kiến trúc mạng vô tuyến nhận thức

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w