Ngày soạn: 02/11/2011
Ngày dạy: 09/11/2011
Tiết 23: Quanghợp (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá
có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả khí oxi.
- Giải thích đợc 1 vài hiện tợng thực tế nh: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh
sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tợng rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
II. Trọng tâm
Xác định đợc lá cây chế tạo tinh bột và nhả O
2
khi có ánh sáng
III. Chuẩn bị
1- Giáo viên: Máy chiếu, bài trình chiếu trên powerpiont
Dung dịch iôt, ống nhỏ, củ khoai tây ( hoặc bánh mỳ)
2- Học sinh: Ôn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá. Chất khí nào duy trì sự
cháy.
IV. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (5)
- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng?
2. Giới thiệu bài (1)
Lá có chức năng chế tạo chất hữa cơ nuôi cây vậy điều đó có đúng hay không?
Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo đợc khi có ánh sáng (18 )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chiếu thí nghiệm chứng minh Iốt
phản ứng với tinh bột làm tinh bột
chuyển màu xanh tím đặc trng.
- GV giới thiệu thí nghiệm 1 trên máy
- Học sinh quan sát và ghi nhớ kiến thức:
Dung dịch I ốt là thuốc thử tinh bột
- Học sinh quan sát thí nghiệm và ghi nhớ
Phạm Thị Tấm - 1 - THCS An Thịnh
+ Chuẩn bị, dụng cụ thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm
-GV chiếu H21.1 SGK yêu cầu học
sinh quan sát và mô tả lại thí nghiệm
GV hỏi: nêu hiện tợng lá thí nghiệm
sau khi nhúng vào dung dịch Iốt?
GV giải thích tại sao phải để chậu cây
khoai lang trong tối 2 ngày.
GV yêu cầu học sinh thảo luận hai câu
hỏi: ( 2 phút)
+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng
giấy đen nhằm mục đích gì?
+ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã
chế tạo đợc tinh bột? Vì sao em biết?
- GV hỏi: qua thí nghiệm này ta rút ra
- HS đọc mục , kết hợp với hình 21.1
SGK trang 68, 69 mô tả đợc thí nghiệm:
+ Lấy một chậy trồng cây khoai lang để
vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín 01 phần lá ở
cả hai mặt.
+ Đem chậu cây để ra chỗ có nắng gắt
( hoặc để dới ánh sáng của bóng điện
500W) từ 4-6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá đó bỏ băng giấy đen cho
vào cồn 90
0
đun sôi cách thuỷ để tẩy chất
diệp lục của lá. Rồi rửa sạch trong cốc nớc
ấm.
+ Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột
( dung dịch Iốt loãng)
- HS độc lập trả lời: Lá thí nghiệm: phần
bịt băng đen có mầu vàng đậm; phần lá
không bịt băng đen chuyển màu xanh tím.
-HS mang phần tự trả lời của mình thảo
luận trong nhóm, thống nhất ý kiến:
+ Nhằm so sánh phần lá đợc chiếu sáng và
phần lá không đợc chiếu sáng.
+ Chỉ có phần lá không bị bịt kín chế tạo
đợc tinh bột. Vì phần này có mầu xanh tím
khi nhúng vào dung dịch I ốt.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung .
Học sinh tự rút ra kết luận: Lá chế tạo
Phạm Thị Tấm - 2 - THCS An Thịnh
kết luận gì?
- GV mở rộng: Từ tinh bột và các muối
khoáng hoà tan khác lá sẽ tạo ra các
chất hữu cơ cần thiết cho cây.
GV giới thiệu cho học sinh tính hớng
sáng của cây.
Liên hệ vì sao phải trồng cây nơi có đủ
ánh sáng?
đợc tinh bột khi có ánh sáng.
Yêu cầu:Kết luận:
a. Thí nghiệm:
* Chuẩn bị, dụng cụ thí nghiệm (SGK)
* Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy một chậy trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín 01 phần lá ở cả hai mặt.
+ Đem chậu cây để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dới ánh sáng của bóng điện 500W)
từ 4-6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá đó bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90
0
đun sôi cách thuỷ để tẩy chất
diệp lục của lá. Rồi rửa sạch trong cốc nớc ấm.
+ Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch Iốt loãng)
* Hiện tợng:
+Phần bịt băng đen không chuyển màu; phần lá không bịt băng đen chuyển màu
xanh tím.
* Giải thích:
+ Phần lá không bịt băng đen nhận đợc ánh sáng đã chế tạo ra tinh bột. Tinh bột ở lá
phản ứng với dung dịch Iốt loãng chuyển màu xanh tím.
b. KL:- Lá chế tạo đợc tinh bột khi có ánh sáng.
Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột (15 )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hỏi học sinh: chất khí nào trong
tự nhiên duy trì sự cháy?
- GV giới thiệu thí nghiệm 2 trên máy
+ Chuẩn bị, dụng cụ thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm
GV chiếu H21.2 SGK yêu cầu học sinh
quan sát và mô tả lại thí nghiệm
- HS dựa vào hiểu biết của mình trả lời đ-
ợc: Khí O xy duy trì sự cháy
- Học sinh quan sát thí nghiệm và ghi nhớ
- HS đọc mục , kết hợp với hình 21.2
SGK trang 69, 70 mô tả đợc thí nghiệm:
Phạm Thị Tấm - 3 - THCS An Thịnh
- GV hỏi: Hiện tợng quan sát đợc ở cốc
A và cốc B?
- GV hỏi: Cành rong trong cốc nào chế
tạo đợc tinh bột ? vì sao?
- GV cho HS xem tiếp kết quả thử khí
thải ra với tàn đóm.
- Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận
gì?
- GV liên hệ: Tại sao khi nuôi cá cảnh
trong bể kính, ngời ta thờng thả thêm
vào bể các loại rong?
- Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng
đứng dới bóng cây to lại thấy mát và dễ
thở?
- Vì sao phải trồng nhiều cây xanh,
đặc biệt là nơi đông dân c, bệnh viện,
trờng học?
- Là học sinh em đã làm gì để góp phần
cho không khí đợc trong lành?
+ Lấy cành rong đuôi chó cho vào 2 cốc
thuỷ tinh A và B đựng đầy nớc.
+ Đổ nớc đầy vào hai ống nghiệm, úp mỗi
ống nghiệm vào một cành rong trong mỗi
cốc
+ Cốc A để vào chỗ tối, cốc B đa ra chỗ có
nắng hoặc để dới đèn sáng có chụp trong 6
giờ.
Cá nhân học sinh trả lời:
+ Cốc A không có hiện tợng gì
+ Cốc B: bọt khí thoát ra nổi lên chiếm
một khoảng dới đáy ống nghiệm.
- HS dựa vào kết quả của thí nghiệm 1,
xác định cành rong ở cốc B chế tạo đợc
tinh bột vì có ánh sáng.
HS quan sát thí nghiệm và khẳng định đợc
khí đó là khí Oxy
- HS tự rút ra kết luận: Trong quá trình chế
tạo tinh bột lá nhả Oxy ra môi trờng ngoài.
Kết luận:
a. Thí nghiệm:
* Chuẩn bị, dụng cụ thí nghiệm (SGK)
* Tiến hành thí nghiệm:
Phạm Thị Tấm - 4 - THCS An Thịnh
+ Lấy cành rong đuôi chó cho vào 2 cốc thuỷ tinh A và B đựng đầy nớc.
+ Đổ nớc đầy vào hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm vào một cành rong trong mỗi
cốc
+ Cốc A để vào chỗ tối, cốc B đa ra chỗ có nắng hoặc để dới đèn sáng có chụp trong
6 giờ.
* Hiện tợng:
+ Cốc A không có hiện tợng gì
+ Cốc B: bọt khí thoát ra nổi lên chiếm một khoảng dới đáy ống nghiệm, khi thử
bằng tàn đóm đỏ thì tàn đóm bùng cháy.
b. KL: - Lá nhả ra khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
4. Củng cố (5)
- GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 70, đánh giá 1-2 HS.
- Hãy tìm từ hoặc cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2 và 3 để
hoàn chỉnh các câu sau:
+ Lá chế tạo đợc (1) .khi có ánh sáng.
+ Trong quá trình (2) tinh bột, lá nhả (3) ra môi tr ờng ngoài.
Đáp án: 1 tinh bột; 2- chế tạo; 3- khí oxy
- GV nhấn mạnh kết luận qua thí nghiệm.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (1)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.
-
-
Phạm Thị Tấm - 5 - THCS An Thịnh
. giới thiệu thí nghiệm 1 trên máy
- Học sinh quan sát và ghi nhớ kiến thức:
Dung dịch I ốt là thuốc thử tinh bột
- Học sinh quan sát thí nghiệm và ghi nhớ
Phạm. thí nghiệm này ta rút ra
- HS đọc mục , kết hợp với hình 21.1
SGK trang 68 , 69 mô tả đợc thí nghiệm:
+ Lấy một chậy trồng cây khoai lang để
vào chỗ tối