TCVN 13346 2021 1 TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 13346 2021 Xuất bản lần 1 CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG ĐẤT SỤT TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ YÊU CẦU KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ The Landslide Prevention Engineering o.
TCVN 13346 : 2021 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13346 : 2021 Xuất lần CƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG ĐẤT SỤT TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ - YÊU CẦU KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ The Landslide Prevention Engineering on Road Requirements for Investigation and Design HÀ NỘI – 2021 TCVN 13346 : 2021 TCVN 13346 : 2021 Mục lục Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa từ viết tắt Phân loại hình dạng quy mơ đất sụt Quy định chung khảo sát thiết kế cơng trình xử lý đất sụt Khảo sát đất sụt bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi 10 Khảo sát đất sụt bước lập BVTC 21 Kiểm tra nghiệm thu công tác khảo sát trường 28 Yêu cầu thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt 29 10 Kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế phòng chống xử lý đất sụt 39 Phụ Lục A (Tham khảo) Phân loại đất sụt đường ô tô 42 Phụ Lục B (Tham khảo) Phân loại quy mô đất sụt điểm đường ô tô 44 Phụ Lục C (Tham khảo) Các điểm đặc trưng cần khảo sát để phân biệt hình loại đất sụt 46 Phụ Lục D (Tham khảo) Ví dụ sử dụng ký hiệu bình đồ đất sụt 50 TCVN 13346 : 2021 Lời nói đầu TCVN 13346 : 2021 Tổng cục Đường Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN13346 : 2020 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 13346:2021 Công trình phịng chống đất sụt đường tơ - Yêu cầu khảo sát thiết kế The Landslide Prevention Engineering on Road - Requirements for Investigation and Design Phạm vi áp dụng 1.1Tiêu chuẩn quy định yêu cầu công tác khảo sát thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt đường ô tô đường ô tô cao tốc, bao gồm nội dung yêu cầu khảo sát địa hình, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn thủy văn vùng có hoạt động sụt trượt, nhằm mục đích chuẩn bị hồ sơ, số liệu khảo sát để phân loại đất sụt, đánh giá nguyên nhân gây nên tượng đất sụt, xác định quy mơ đất sụt vị trí phạm vi dự án Từ đó, có sở để đề xuất biện pháp khả thi lựa chọn phương án hợp lý để tính tốn thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt, góp phần giảm thiểu sụt, trượt đất đá gây hệ thống đường ô tô 1.2Các yêu cầu công tác khảo sát thiết kế phòng chống đất sụt áp dụng cho trình xây dựng đường mới, cải tạo đường cũ cho dự án khắc phục, xử lý cố đất sụt xảy tuyến đường tơ q trình khai thác Các loại đường chuyên dụng khác như: đường sắt, đường đô thị, đường vào khu công nghiệp, đường lâm nghiệp đường giao thơng nơng thơn, tham khảo tiêu chuẩn để vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể đặc trưng riêng loại đường Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 1772, Sỏi - Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất sỏi; TCVN 2683, Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu; TCVN 3994, Chống ăn mòn xây dựng - Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực; TCVN 4054, Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế; TCVN 4195, Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng phịng thí nghiệm; TCVN 4196, Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm độ hút ẩm phịng thí nghiệm; TCVN 4197, Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm; TCVN 13346 : 2021 TCVN 4198, Đất xây dựng - Các phương pháp xác định thành phần hạt phịng thí nghiệm; TCVN 4199, Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt máy cắt phẳng phịng thí nghiệm; TCVN 4200, Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm; TCVN 4201, Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn phịng thí nghiệm; TCVN 4202, Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích phịng thí nghiệm; TCVN 6663, (ISO 6667) Chất lượng nước - Lấy mẫu; TCVN 7572,Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử; TCVN 9386, Thiết kế công trình chịu động đất; TCVN 9437, Khoan thăm dị địa chất cơng trình; TCVN 9845, Tính tốn đặc trưng dòng chảy lũ; Thuật ngữ, định nghĩa từ viết tắt Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa chuyên ngành sau: 3.1 Thuật ngữ định nghĩa 3.1.1 Đất sụt (Landslides) Một tượng địa chất động lực cơng trình diễn phạm vi mái dốc đường phạm vi rộng lớn bao gồm phần sườn đồi hay sườn núi tiếp giáp với mái dốc đường Hiện tượng đất sụt (trượt đất) phát sinh chịu tác động trực tiếp người kết hợp với yếu tố tác động thiên nhiên mưa, bão, lũ lụt, dòng chảy, nước ngầm động đất, làm khối đất đá nằm mái dốc sườn đồi, sườn núi bị ổn định họcvà sau tự tách thành nhiều khối đất đá chuyển động tự xuống phía dưới, dạng khác nhau, theo phương trọng lực Hiện tượng đất sụt nói chung phân loại hình dạng đặc trưng cụthể nói riêng như: trượt đất, sụt lở, xói sụt đá lở, đá lăn (xem Phụ lục A) 3.1.2 Cơng trình phịng chống đất sụt (The Landslide Prevention Engineering) Tất hình thức cơng trình phi cơng trình, khảo sát thiết kế xây dựng để chủ động phòng ngừa tượng đất sụt vị trí, khu vực có nguy cao xảy đất sụt đường ô tô trình khai thác, nhằm bảo vệ lập lại ổn định chung mái dốc đường 3.1.3 Dự án xử lý đất sụt (Landslide Project) Dự án đầu tư chuyên việc áp dụng biện pháp kỹ thuật để xử lý cố ổn định mái dốc, đường ô tô đất sụt gây Một dự án xử lý đất sụt bao gồm vài điểm đất sụt lớn lớn, bao gồm nhiều điểm đất sụt lớn nhỏ khác 3.1.4 Điểm đất sụt (Landslide Point) Một đoạn đường ngắn xảy tượng đất sụt, có quy mơ đánh giá nhỏ, vừa, lớn TCVN 13346 : 2021 lớn (xem Phụ lục B) 3.2 Từ viết tắt BCNCKT:Báo cáo nghiên cứu khả thi; BTCT: Bê tông cốt thép; BTXM: Bê tông xi măng; BVTC: Bản vẽ thi công; CNĐA: Chủ nhiệm đồ án ĐCCT: Địa chất công trình; ĐCTV: Địa chất thuỷ văn; GPMB: Giải phóng mặt PAKS: Phương án khảo sát; TKCS: Thiết kế sở; XMLT: Xi măng lưới thép; Phân loại hình dạng quy mơ đất sụt 4.1 Phân loại hình dạng đất sụt Căn chế hình thành hình thức dịch chuyển khối đất đá mái dốc sườn đồi, sườn núi, tượng đất sụt phân dạng cụ thể sau: - Trượt đất; - Sụt lở; - Xói sụt; - Đá lở, đá lăn Chi tiết cách nhận biết để phân loại đất sụt quy định Phụ lục A 4.2 Phân loại điểm đất sụt theo quy mô hoạt động Theo quy mô diễn biến hoạt động đất sụt điểm: tùy theo kích thước điểm đất sụt mức độ ảnh hưởng tới giao thơng đường, mà phân cấp: a) Đất sụt quy mô nhỏ; b) Đất sụt quy mô vừa; c) Đất sụt quy mô lớn; d) Đất sụt quy mô lớn Chi tiết phân loại quy mô điểm đất sụt đường ô tô quy định Phụ lục B 4.3 Phân loại dự án phòng chống, xử lý đất sụt Tùy theo quy mô dự án, khối lượng khảo sát, thiết kế cơng trình phịng chống, xử lý đất sụt tổng mức đầu tư dự án mà phân loại dự án phòng chống đất sụt loại sau: a) Dự án phòng chống, xử lý đất sụt có quy mơ lớn: dự án tập hợp nhiều điểm đất sụt, có khối lượng yêu cầu khảo sát thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt mức độ lớn, có tính phức tạp, phép áp dụng cơng nghệ cao, có tổng mức đầu tư mức cao địi hỏi công tác khảo sát TCVN 13346 : 2021 thiết kế phải tiến hành theo bước, bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi bước lập vẽ thi cơng b) Dự án phịng chống, xử lý đất sụt quy mô nhỏ: dự án giải điểm đất sụt hay số điểm đất sụt, với yêu cầu khối lượng khảo sát, thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt mức độ nhỏ, không phức tạp, chủ yếu áp dụng cơng nghệ truyền thống, có tổng mức đầu tư mức thấp yêu cầu công tác khảo sát thiết kế tiến hành theo bước, bước lập vẽ thi công Quy định chung khảo sát thiết kế cơng trình xử lý đất sụt 5.1 Quy định bước khảo sát thiết kế công trình phịng chống đất sụt 5.1.1 Tùy theo quy mơ dự án phịng chống đất sụt mà cơng tác khảo sát thiết kế tiến hành theo hai bước bước sau: a) Đối với dự án phịng chống đất sụt có quy mơ lớn: địi hỏi cơng tác khảo sát thiết kế phịng chống đất sụt phải tiến hành theo bước, là: - Bước 1: lập báo cáo nghiên cứu khả thi xử lý đất sụt, bao gồm khảo sát sơ để lập thiết kế sở; - Bước 2: khảo sát chi tiết để lập vẽ thi công b) Đối với dự án phịng chống đất sụt có quy mơ nhỏ: yêu cầu công tác khảo sát thiết kế phòng chống đất sụt tiến hành theo bước khảo sát chi tiết để lập vẽ thi công 5.1.2 Yêu cầu chung bước lập báo cáo khả thi phịng chống đất sụt a) u cầu cơng tác khảo sát sơ bộ: - Sơ nhận dạng, đánh giá quy mô phân loại đất sụt điểm xảy tuyến đường; - Thống kê sơ khối lượng đất sụt mức độ thiệt hại điểm toàn tuyến; - Tiến hành khảo sát sơ địa hình; ĐCCT; ĐCTV thủy văn; - Nhận xét đánh giá sơ nguyên nhân gây tượng đất sụt điểm; - Báo cáo sơ đánh giá tác động môi trường Quy định nội dung công tác khảo sát bước lập Dự án xử lý đất sụt nêu điều b) Yêu cầu lập hồ sơ thiết kế sở: - Thu thập tài liệu vẽ địa hình, ĐCCT, ĐCTV, thủy văn cơng trình có tuyến phạm vi dự án - Phác thảo phạm vi ảnh hưởng quy mô vùng sụt tài liệu thu thập - Xác định hình loại đất sụt, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng gây đất sụt điểm - Xem xét sơ lựa chọn phương án phòng ngừa xử lý đất sụt nêu Điều 9.1 - Tiến hành đánh giá sơ tính tốn ổn định mái dốc theo dẫn Điều 9.2 9.3 - Lựa chọn giải pháp phòng ngừa xử lý cho điểm đất sụt theo dẫn Điều 9.4 - Đề xuất phương án thiết kế hợp lý để phòng chống đất sụt phù hợp với quy định nêu từ Điều 9.5 đến Điều 9.8 - Tính tốn khối lượng; TCVN 13346 : 2021 - Lập tổng mức đầu tư hoàn thành thuyết minh thiết kế sở 5.1.3 Yêu cầu chung bước lập vẽ thi cơng phịng chống đất sụt a) Yêu cầu công tác khảo sát chi tiết: - Nghiên cứu kỹ kết khảo sát sơ tiến hành bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi; - Triển khai khảo sát chi tiết địa hình; ĐCCT; ĐCTV thủy văn; - Xem xét đánh giá chi tiết điều kiện ảnh hưởng xác định nguyên nhân gây tượng đất sụt điểm sụt Các quy định chi tiết công tác khảo sát bước lập vẽ thi cơng phịng chống đất sụt nêu Điều7 b) Yêu cầu lập hồ sơ vẽ thi cơng: - Đánh giá tồn diện chi tiết yếu tố địa hình, ĐCCT, ĐCTV, thủy văn cơng trình có tuyến phạm vi dự án - Kết luận xác hình loại đất sụt, yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây đất sụt điểm - Nghiên cứu triển khai lập vẽ thi công phương án lựa chọn bước thiết kế sở - Rà soát định việc lựa chọn thơng số tính tốn điều kiện bất lợi để phục vụ kiểm toán ổn định mái dốc - Rà soát định việc lựa chọn sơ đồ tính tốn ổn định mái dốc ứng đoạn dự kiến bố trí cơng trình phịng chống đất sụt - Tiến hành tính tốn chi tiết lập vẽ chi tiết kết cấu cơng trình chống đỡ (nếu có) - Tiến hành tính toán chi tiết lập vẽ chi tiết hệ thống tiêu nước (nếu có) - Kiểm tra mức độ thỏa mãn yếu tố hình học đoạn tuyến đánh giá lại tác động mơi trường sau thiết kế bố trí cơng trình phịng chống đất sụt cần đảm bảo cho ổn định trước mắt cần phải đảm bảo cho ổn định bền vững lâu dài - Tiến hành tính tốn chi tiết lập vẽ chi tiết lớp gia cố bề mặt mái dốc (nếu có); - Tính tốn khối lượng; - Lập hồ sơ thiết kế biện pháp tổ chức thi công; - Lập dự tốn chi tiết hồn thành thuyết minh thiết kế vẽ thi công Quy định chi tiết công tác lập vẽ thi công nằm nêu Điều 10 5.2 Các quy định khác 5.2.1 Trong dự án tuyến đường có nhiều đơn vị thực nhiệm vụ khảo sát đất sụt khơng phân biệt phạm vi đoạn đơn vị phụ trách mà cần thống lý trình để quy định cho đoạn đường khảo sát vị trí khảo sát 5.2.2 Lý trình khảo sát thiết kế phòng chống đất sụt đường chọn theo nguyên tắc: - Khi khảo sát thiết kế công trình phịng hộ tuyến khảo sát thiết kế xử lý đất sụt đường hữu lý trình điểm khảo sát thiết kế phải lấy theo lý trình tuyến đường phù hợp với lý trình ghi cột kilơmét Lý trình điểm khảo sát thiết kế cơng trình xử lý đất sụt ghi TCVN 13346 : 2021 theo tên cột kilômét đường - Khi đường hữu bị thiếu nhiều cột kilơmét lý trình khảo sát thiết kế xử lý đất sụt xác định theo lý trình quy ước tạm thời, cột kilơmét có coi cọc chi tiết cần phải thể hồ sơ Khảo sát đất sụt bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi 6.1 Khảo sát sơ địa hình 6.1.1 Yêu cầu chung khảo sát sơ điều kiện địa hình a) Nhiệm vụ khảo sát địa hình để lập báo cáo BCNCKT thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc lập thiết kế sở xây dựng cơng trình phịng hộ xử lý tượng đất sụt đường giao thơng Q trình khảo sát địa hình phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng có nguy xảy tượng đất sụt Ngoài cần ý tận dụng tài liệu khảo sát tiến hành năm trước (nếu có) b) Kết khảo sát sơ địa hình cần đạt gồm có: - Phải thu thập lập sơ bình đồ đoạn tuyến qua khu vực có nguy xảy xảy đất sụt Trên đó, cần thể dấu hiệu đặc trưng sau: + Bình đồ có trải đường đồng mức 1m, thể đoạn đường khu vực đất sụt; + Bình đồ phản ảnh địa mạo, lưu vực, khe tụ thuỷ, khe xói, ký hiệu vành đai sụt; + Bình đồ phản ảnh quy mô phạm vi khối đất sụt + Thể sơ vị trí vết lộ vách trượt, khe nứt, (xem Phụ lục C); + Thể sơ vết nứt cắt ngang mặt đường mép đường (nếu có); + Mặt tim tuyến phải đầy đủ tên cọc, cao độ, lý trình bảng yếu tố đường cong; + Hướng tuyến dầu đoạn tuyến phải gắn với địa danh định vị theo góc phương vị - Phải thu thập lập sơ hình cắt dọc tim đường đoạn tuyến qua khu vực có nguy xảy sụt trượt đất xảy sụt trượt đất Tỷ lệ dài hình cắt dọc phải phù hợp với tỷ lệ bình đồ, đó, phải thể rõ đoạn đường bị sụt lún trượt đất gây (nếu có) - Phải thu thập lập sơ số trắc ngang địa hình theo hướng vng góc với tim đường đoạn tuyến qua khu vực có nguy xảy sụt trượt đất xảy sụt trượtđất Trên đó, phải thể sát với thực tế hình dạng địa hình mái dốc; vị trí xuất vết nứt; vị trí độ dốc vách trượt; vị trí lưỡi trượt (nếu có) vị trí phát vết lộ đá, vết lộ nước ngầm - Phải lập báo cáo khảo sát địa hình đoạn tuyến qua khu vực có nguy xảy sụt trượt đất xảy sụt trượt đất theo quy định hành Trong đó, phải có nhận xét nguy thực trạng tình hình sụt trượt đất đoạn tuyến đo đạc sơ đánh giá, phân loại hình loại quy mơ khối trượt 6.1.2 Các cơng việc cần thực bước khảo sát đất sụt lập BCNCKT - Chuẩn bị phòng; 10 TCVN 13346 : 2021 dụng biện pháp tường chắn kết cấu thép chống đá rơi móng nơng - Đá lở quy mô nhỏ: - Chủ động dọn dẹp bề mặt mái dốc mặt đường, kết hợp đặt biển báo hiệu đá rơi nguy hiểm 9.7 Chỉ dẫn biện pháp thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt bền vững hóa Trong thiết kế, cần áp dụng biện pháp cơng trình mang tính bền vững mức độ trung bình, tham khảo để xem xét lựa chọn phương án phòng chống đất sụt nêu Bảng Bảng - Tham khảo biện pháp thiết kế bền vững hóa Loại Phân loại quy mơ Lựa chọn biện pháp xử lý nửa kiên cố, bền vững hố (tham khảo) Trượt đất Sụt lở đất Xói sụt - Trượt đất quy mô lớn đến - Chấp nhận trạng trượt đất gây ra, chủ yếu hót đất sụt xếp tạm tường rọ đá, với chiều cao không m lớn: Kết hợp đặt biển báo nguy hiểm - Trượt đất quy mô vừa: - Xây dựng tường chắn cọc ray; Cắt giảm tải kết hợp xây dựng tường chắn chặn chân - Trượt đất quy mô nhỏ: - Xây dựng tường chắn chặn chân theo tính tốn - Sụt lở quy mơ lớn lớn: - Chấp nhận trạng sụt lở, chủ yếu hót sụt đảm bảo giao thơng kết hợp củng cố hệ thống thoát nước gia cố bề mặt cỏ - Sụt lở quy mô vừa: - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt - Sụt lở quy mô nhỏ: - Xây tường chắn, rọ đá gia cố bề mặt kết hợp nước - Xói sụt lớn đến lớn: - Xói sụt quy mơ vừa: Đá lở, đá lăn - Chấp nhận trạng xói sụt, chủ yếu hót sụt đảm bảo giao thơng kết hợp củng cố hệ thống thoát nước gia cố bề mặt cỏ - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt - Xói sụt quy mơ nhỏ: - Trồng trồng cỏ kết hợp làm rãnh đỉnh lái dòng chảy - Đá lở khối lớn đến lớn: - Chấp nhận trạng đá lở, đặt biển báo hiệu nguy hiểm - Đá lở quy mô vừa: - Chấp nhận trạng đá lở, đặt biển báo hiệu nguy hiểm - Đá lở quy mô nhỏ: - Chủ động dọn dẹp bề mặt taluy kết hợp xây tường chắn xếp rọ đá làm tường chờ 9.8 Chỉ dẫn biện pháp thiết kế cơng trình phịng chống đất sụt kiên cố hóa Trong thiết kế, cần áp dụng biện pháp cơng trình xử lý mang tính kiên cố có khả đảm bảo ổn định lâu dài, tham khảo để lựa chọn phương án nêu Bảng Bảng - Tham khảo biện pháp xử lý kiên cố hóa 37 TCVN 13346 : 2021 Loại Phân loại quy mô Lựa chọn biện pháp xử lý triệt để, kiên cố hoá (tham khảo) Trượt đất - Trượt đất quy mô lớn đến - Sử dụng kết cấu khung neo, tường neo; Tường chắn BTCT móng cọc kết hợp cắt giảm tải, gia cố bề mặt thoát lớn: nước - Trượt đất quy mô vừa: - Trượt đất quy mô nhỏ: - Xây dựng tường chắn BTCT KC thép cọc khoan nhồi cọc ray; Cắt giảm tải kết hợp gia cố bề mặt thoát nước - Xây dựng tường chắn chặn chân kết hợp gia cố bề mặt thoát nước Bảng - Tham khảo biện pháp xử lý kiên cố hóa (kết thúc) Loại Phân loại quy mô Lựa chọn biện pháp xử lý triệt để, kiên cố hố (tham khảo) Sụt lở đất Xói sụt - Sụt lở quy mô lớn lớn: - Xác định nguyên nhân để áp dụng biện pháp thích hợp như: cắt giảm tải, trồng cỏ gia cố bề mặt, bố trí hệ thống nước kết hợp xây dựng tường chắn xây dựng tường chắn kết hợp thoát nước gia cố bề mặt (không cắt giảm tải) - Sụt lở quy mô vừa: - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt - Sụt lở quy mô nhỏ: - Xây tường chắn xếp rọ đá gia cố bề mặt - Xói sụt lớn đến lớn: - Xây dựng hệ thống thoát nước đỉnh kết hợp biện pháp gia cố thích hợp để bảo vệ bề mặt kết hợp xây dựng tường chắn bảo vệ chân taluy - Xói sụt quy mơ vừa: - Xây dựng hệ thống tường chắn, kết hợp thoát nước gia cố bề mặt, trồng - Xói sụt quy mô nhỏ: - Xây tường chắn thấp kết hợp biện pháp gia cố bề mặt, kể biện pháp phủ lớp đất hữu dày 0,30 - 0, 50 m bề mặt taluy để trồng cỏ chống xói Đá lở, đá lăn 38 - Đá lở khối lớn đến lớn: - Cắt kết hợp neo khối đá xây dựng tường neo, khung neo Cũng sử dụng tường kết cấu thép hệ thống hầm, hành lang hở (tuy-nen hở) cắt qua đoạn đá lở, đá lăn - Đá lở quy mô vừa: - Xây dựng tường chắn kết cấu thép kết hợp khoan neo treo lưới - Đá lở quy mô nhỏ: - Xây dựng tường chống tường chờ Cũng xây dựng hệ thống kết cấu lưới thép chóng đá lở, đá lăn TCVN 13346 : 2021 10 Kiểm tra nghiệm thu hồ sơ thiết kế phòng chống xử lý đất sụt 10.1 Quy định chung Về trình tự, trước trình cấp có thẩm quyền chờ duyệt, tất hồ sơ thiết kế phòng chống xử lý đất sụt phải qua bước kiểm tra thiết kế Kết kiểm tra hồ sơ thiết kế sở để nghiệm thu hồ sơ thiết kế phòng chống xử lý đất sụt 10.2 Trình tự nội dung kiểm tra hồ sơ thiết kế phòng chống đất sụt 10.2.1 Trình tự nội dung kiểm tra hồ sơ thiết kế sở tiến hành sau: - Rà soát pháp lý kỹ thuật để tiến hành thiết kế; - Kết thị sát khảo sát, dự báo phán đốn tình hình đất sụt; - Kết nhận dạng quy mô đất sụt trường; - Kết luận điều kiện bất lợi nguyên nhân gây đất sụt; - Kết khảo sát sơ điều kiện ĐCCT tính tốn ổn định mái dốc; - Kết đề xuất so sánh phương án thiết kế; - Phương án thiết kế lựa chọn vẽ thiết kế sơ bộ; - Các tính tốn sơ đồ ổn định mái dốc kèm theo; - Thu thập ý kiến địa phương báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Tổng hợp khối lượng; - Tổng mức đầu tư 10.2.2 Trình tự nội dung kiểm tra hồ sơ vẽ thi cơng tiến hành sau: - Rà sốt pháp lý kỹ thuật để tiến hành lập vẽ thi công; - Kết nhận dạng kết luận điều kiện bất lợi nguyên nhân gây đất sụt; - Kết khảo sát chi tiết điều kiện ĐCCT, ĐCTV, thuỷ văn khu vực đất sụt; - Nội dung phê duyệt phương án lựa chọn để lập BVTC; - Sơ đồ diễn giải kết tính tốn ổn định mái dốc (nêu Điều 10.3 ); - Sơ đồ tính tốn kết cấu cơng trình (nêu Điều 10.4); - Sơ đồ tính tốn thoát nước (nêu Điều 10.5); - Các yếu tố tuyến sau thiết kế bố trí cơng trình phịng chống đất sụt (nêu điều 10.6); - Thuyết minh thiết kế; - Rà soát vẽ thiết kế thi cơng; - Rà sốt thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng; - Bản tính khối lượng; - Dự tốn cơng trình 10.3 Kiểm tra tính tốn ổn định mái dốc Yêu cầu kiểm tra tính tốn ổn định mái dốc bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra tính hợp lý sơ đồ tính tốn ổn định mái dốc với yếu tố hình học (với hình dạng trước xảy đất sụt, sau xảy đất sụt hình dạng mái dốc sau cắt giảm tải, ), cấu trúc địa chất; ảnh hưởng lượng mưa tới hình thành dịng chảy nước mặt, nước ngầm; sơ đồ tải trọng 39 TCVN 13346 : 2021 ngồi tác dụng (nếu có); có mặt cơng trình chống đỡ học nhằm tăng cường ổn định mái dốc; đặc điểm cấu tạo đất đá (phân tầng, độ dốc, tính tan rã, ) tiêu cơ-lý bất lợi khối đất mái dốc dùng tính tốn; - Kiểm tra tính hợp lý phương pháp tính tốn độ tin cậy phần mềm ứng dụng; - Kiểm tra số liệu đầu vào, kết tính tốn đối chiếu phù hợp tính tốn với q trình lịch sử hình thành phát sinh, phát triển đất sụt thực tế; - Kiểm tra việc lựa chọn hệ số ổn định mái dốc tiêu chuẩn so với quy định nêu Bảng 10.4 Kiểm tra tính tốn kết cấu Yêu cầu kiểm tra tính toán kết cấu bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra tính hợp lý sơ đồ tính toán kết cấu ứng với tổ hợp lực tác dụng điều kiện bất lợi xảy ra; - Kiểm tra tính hợp lý phương pháp tính tốn áp lực đất đá, mơ men uốn, lực cắt, lực nén đất đá tải trọng tác dụng lên kết cấu; đồng thời thẩm tra độ tin cậy phần mềm ứng dụng (nếu có); - Kiểm tra việc lựa chọn số liệu tính tốn cường độ vật liệu; - Kiểm tra bước tính tốn kết tính tốn kết cấu mức độ đáp ứng chịu tác dụng tổ hợp lực tác dụng điều kiện bất lợi xảy ra; - Kiểm tra tính kết luận 10.5 Kiểm tra tính tốn cơng trình nước u cầu kiểm tra tính tốn cơng trình nước bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra diện tích lưu vực tính tốn, thơng số tính tốn, hệ số tra bảng kết tính tốn lưu lượng nước từ lưu vực nhỏ đổ cơng trình nước; - Kiểm tra tính hợp lý việc lựa chọn phương pháp tính tốn thủy văn lưu vực nhỏ sườn núi độ tin cậy phẩn mềm tính tốn; - Kiểm tra tính hợp lý đắn việc tính tốn thiết kế hình dạng, độ dốc, vật liệu chế tạo lực thoát nước loại cơng trình nước; tính hợp lý bố trí phân bố hệ thống cơng trình nước đỉnh mái dốc, (nếu có), cơng trình nối tiếp tiêu dịng chảy; cơng trình thu nước ngầm (nếu có) hệ thống rãnh dọc, cống đưa nước khỏi khu vực đất sụt; - Kiểm tra tính hợp lý đắn sơ đồ thu nước nước tồn đoạn xảy đất sụt; - Kiểm tra vẽ chung thiết kế bố trí kết cấu, cấu tạo kết cấu, bố trí cốt thép (nếu có) so với quy định kỹ thuật hành; - Kiểm tra tính tốn khối lượng dự tốn; - Kiểm tra tính an tồn thi cơng tính khả thi điều kiện thi cơng thực tế 10.6 Kiểm tra điều kiện khai thác đoạn đường sau thiết kế bố trí cơng trình Yêu cầu kiểm tra điều kiện khai thác đoạn đường sau thiết kế tăng cường cơng trình phịng ngừa xử lý đất sụt bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra an tồn giao thơng, liên quan đến tầm nhìn, siêu cao mặt đường, độ dốc, góc chuyển hướng, - Kiểm tra điều kiện đường công vụ (hoặc bậc lên xuống) đường kính tối thiểu cơng trình 40 TCVN 13346 : 2021 cống rãnh nước để đảm bảo cho tu, bảo trì cơng trình q trình khai thác sau này; - Kiểm tra tính hợp lý vị trí cơng trình nhu cầu độ kiên cố, bền vững cơng trình xét đến dự án nâng cấp, mở rộng đường sau 10.7 Nghiệm thu hồ sơ vẽ thi công Để nghiệm thu hồ sơ vẽ thi công cần tiến hành theo trình tự sau: a) Bước 1: kiểm tra hồ sơ, cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: • Xem xét đầy đủ kết khảo sát trường thuyết minh đánh giá nguyên nhân phát sinh tượng đất sụt Trong bao gồm: - Hồ sơ khảo sát địa hình; - Hồ sơ khảo sát ĐCCT; - Hồ sơ khảo sát ĐCTV; - Hồ sơ khảo sát thủy văn (nếu có); • Xem xét tính tốn ổn định, tính tốn kết cấu, tính tốn nước, • Xem xét thuyết minh thiết kế, vẽ thiết kế kèm khối lượng dự tốn; • Xem xét ý kiến nhận xét, kiểm tra hồ sơ thiết kế b) Bước 2: kiểm tra trường, cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: • Đối chiếu hồ sơ khảo sát thiết kế với thực tế trường • Nhận xét đánh giá tính khoa học, tính khả thi tính thực tiễn hồ sơ thiết kế c) Bước 3: tổng hợp kết kiểm tra hồ sơ trường • Nhận xét đánh giá góp ý kiến cần bổ sung, chỉnh sửa (nếu có); • Kết luận khả nghiệm thu hồ sơ vẽ thi công 41 TCVN 13346 : 2021 Phụ Lục A (Tham khảo) Phân loại đất sụt đường ô tô A.1 Dạng trượt đất (Landslides) Dạng trượt đất (Hình A.1) thường có số đầy đủ dấu hiệu đặc trưng mặt địa chất động lực cơng trình sau: - Đỉnh trượt; - Các vết nứt tách phía đỉnh; - Vách trượt; - Các thềm (hay bậc) trượt; - Thân khối trượt; - Mặt trượt; - Vành trượt; - Các vết nứt tách phía đỉnh; - Lưỡi trượt (bị đẩy nhô ra); - Chân khối trượt Hình A.1 -Sơ đồ mơ tả dấu hiệu trượt đất A.2 Dạng sụt lở đất (Collapses) Dạng sụt lở đất (Hình A.2) thường có số dấu hiệu đặc trưng mặt địa chất động lực cơng trình sau: - Vách sụt dốc đứng; - Khơng có mặt trượt sâu; - Khối sụt bị xáo trộn; - Đất đá bở rời; - Khơng có vành trượt; - Không vết nứt sâu vách sụt; - Khơng có lưỡi trượt; - Đất sụt tích tụ chất đống; - Đất trộn lẫn nước; - Cây cối đổ ngổn ngang 42 Hình A.2 -Sơ đồ mơ tả dấu hiệu sụt lở đất TCVN 13346 : 2021 A.3 Dạng xóisụt (Erosions, Flows) Dạng xói sụt (Hình A.3)thường có số dấu hiệu đặc trưng mặtđịa chất động lực cơng trình sau: - Có vách xói dốc đứng; - Khơng có mặt trượt; - Khơng tạo thành khối sụt; - Đất taluy có tính rời rạc; - Tạo thành hang hốc; - Tạo thành khe xói; - Tạo thành hàm ếch; - Chỉ phát sinh có dịng chảy đất có tính rời rạc Hình A.3 -Sơ đồ mơ tả dấu hiệu xói sụt A.4 Các dấu hiệu nhận biết đá lở, đá lăn (Rockfalls) Dạng sụt lở đất (Hình A.4) thường có số dấu hiệu đặc trưng mặt địa chất động lực cơng trình sau: - Mái dốc vách đá lẫn đá, tảng lăn; - Đá bị phân tầng, phân lớp có góc dốc đổ mặt đường - Các khối đá bị nứt nẻ mạnh; - Phát khe suối đá; - Các tảng đá rơi mặt đường Hình A.4 -Sơ đồ mô tả dấu hiệu sụt lở đất 43 TCVN 13346 : 2021 Phụ Lục B (Tham khảo) Phân loại quy mô đất sụt điểm đường ô tô B.1 Đất sụt quy mô nhỏ Những điểm đất sụt xuất phía taluy dương phía taluy âm đường với quy mơ đánh giá nhỏ,theo đó: - Kích thước tương đối khối đất sụt có chiều cao taluy dương chiều sâu taluy âm không 10m theo phương thẳng đứng, - xảy đoạn đường có chiều dài khơng q 20m Xem sơ đồ quy định điểm đất sụt có quy mơ đánh giá nhỏ, nêu Hình B.1 Hình B.1 -Sơ đồ biểu diễn khối sụt quy mô nhỏ B.2 Đất sụt quy mô vừa Những điểm đất sụt xuất phía taluy dương làm trồi phần mặt đường; xuất phía taluy âm, chí làm sụt phần đường phạm vi lề đường, theo đó: -Kích thước khối đất sụt có chiều cao chiều sâu không 20m; -và xảy đoạn đường có chiều dài tối thiểu 20 m tối đa không 50m Xem sơ đồ quy định điểm đất sụt có quy mơ đánh giá vừa, nêu Hình B.2 Hình B.2 - Sơ đồ biểu diễn khối sụt quy mô vừa 44 TCVN 13346 : 2021 B.3 Đất sụt quy mô lớn Những điểm đất sụt xuất riêng phía taluy dương taluy âm, xuất phía taluy dương lẫn phía taluy âm làm phần mặt đường, chí làm cắt đứt phần tồn phần mặt đường, theo đó: - Kích thước khối đất sụt có chiều cao chiều sâu không 50m - xảy đoạn đường có chiều dài tối thiểu 50m tối đa không 100 m Xem sơ đồ quy định điểm đất sụt có quy mơ đánh giá lớn, nêu Hình B.3 Hình B.3 - Sơ đồ biểu diễn khối sụt quy mô lớn B.4 Đất sụt quy mô lớn Những điểm đất sụt xuất riêng phía taluy dương taluy âm, xuất từ phía taluy dương ăn thẳng xuống phía taluy âm, chí cắt đứt đường làm dịch chuyển toàn phần mặt đường xuống phía theo phương trọng lực,theo đó: -Kích thước khối đất sụt có chiều cao chiều sâu, chiều cao toàn khối đất trượt đạt 50m theo phương thẳng đứng; -và xảy đoạn đường có chiều dài vượt 100m Xem sơ đồ quy định điểm đất sụt có quy mơ đánh giá lớn, nêu Hình B.4 Hình B.4 - Sơ đồ biểu diễn khối sụt quy mô lớn 45 TCVN 13346 : 2021 Phụ Lục C (Tham khảo) Các điểm đặc trưng cần khảo sát để phân biệt hình loại đất sụt C.1 Loại trượt đất Hình C.1 - Đặc điểm để nhận biết khảo sát loại trượt đất Bảng C.1 - Bảng đặc điểm để nhận biết khảo sát loại trượt đất Ký hiệu 46 Đặc điểm để nhận biết cần phát khảo sát Đỉnh khối trượt (vị trí xuất vách trượt) Các vết nứt tách (kéo) phía đỉnh trượt Vách trượt (phần mặt trượt phía lộ mặt đất) Các thềm (hay bậc) khối trượt (khối trượt xô) Thân khối trượt (khối đất bị dịch chuyển tịnh tiến) Mặt trượt (mặt giảm yếu nằm lòng đất) Vành trượt (đường bao khối trượt) Lưỡi trượt (khối đất trồi phía chân khối trượt) Chân khối trượt 10 Các vết nứt ngang (xuất thân khối trượt) TCVN 13346 : 2021 C.2 Loại sụt lở đất Hình C.2 - Đặc điểm để nhận biết khảo sát loại sụt lở đất Bảng C.2 - Bảng đặc điểm để nhận biết khảo sát loại sụt lở đất Ký hiệu Đặc điểm để nhận biết cần phát khảo sát Đỉnh khối sụt Vách sụt (vách đất lộ sau khối đất bị sụt lở) Thân khối sụt (khối đất bị sụt xuống, xáo trộn, bở rời, tích tụ chất đống, cấy cối đổ ngổn ngang) Vết nứt đỉnh (xuất phía đỉnh khối đất sụt) 47 TCVN 13346 : 2021 C.3 Loại xói sụt Hình C.3 - Đặc điểm để nhận biết khảo sát loại xói sụt Bảng C.3 - Bảng đặc điểm để nhận biết khảo sát loại xói sụt Ký hiệu 48 Đặc điểm để nhận biết cần phát khảo sát Đỉnh xói sụt Vách xói sụt Mương xói, khe xói Chân khe xói Khối đất bị dịng chảy trơi TCVN 13346 : 2021 C.4 Loại đá lở, đá lăn Hình C.4 - Đặc điểm để nhận biết khảo sát loại đá lở, đá lăn Bảng C.4 - Bảng đặc điểm để nhận biết khảo sát loại đá lở, đá lăn Ký hiệu Đặc điểm để nhận biết cần phát khảo sát Đỉnh mái dốc Độ dốc vách đá độ dốc mái dốc Khe nứt Các tảng lăn Khe suối, khe tụ thủy mái dốc (nếu có) 49 TCVN 13346 : 2021 Phụ Lục D (Tham khảo) Ví dụ sử dụng ký hiệu bình đồ đất sụt Hình D.1 - Bình đồ khảo sát khoanh vùng đất sụt đoạn Km 119, QL4D (Sa Pa - Lao Cai) (Dùng để minh hoạ) 50 n Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam chịu trách nhiệm xuất bản, phát h giữ quyền Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) Không in, , chụp TCVN chưa phép Viện Tiêu chuẩn Chất ng Việt Nam chỉ: Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội (84-4) 37564269 /37562807 * Fax: (84 - 4)3 361 771 mail: info@vsqi.org.vn * Website: www.vsqi.org.vn TCVN13346 : 2020 51 All rights reserved No part of this publication may be reproduced or utilised in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and microfilm, without permission in writing from Vietnam Standards and Quality Institute (VSQI) Address: Vietnam Standards and Quality Institute (VSQI) Hoang Quoc Viet str, Cau Giay dist, Ha Noi, Viet Nam Tel: ( 84-4 ) 37564269/ 37562807 * Fax: (84 - 4) 38 361 771 E-mail: info@vsqi.org.vn * Website: www.vsqi.org.vn ... n Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam chịu trách nhiệm xuất bản, phát h giữ quyền Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) Không in, , chụp TCVN chưa phép Viện Tiêu chuẩn Chất ng Việt Nam chỉ: Viện Tiêu chuẩn Chất... nghiệm quy định TCVN 4195; TCVN 4196; TCVN 4197; TCVN 4198; TCVN 4199; TCVN 4200; TCVN 4201; TCVN 4202 - Các số liệu ĐCTV, thủy văn khu vực địa chấn khu vực quy đinh TCVN 9386, TCVN 9845; - Tài... lực thủy động nước ngầm e) Gia cố, bảo vệ bề mặt mái dốc: - Gia cố cỏ trồng - Gia cố lưới Geogrid - Gia cố Vải địa kỹ thuật - Gia cố khối đá xây - Gia cố lát Bê tông - Gia cố lớp phủ XMLT, BTCT