1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU LIPIT, AXIT BÉO VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LỚP CHẤT LIPIT CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG LỤC VIỆT NAM

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lipit, Axit Béo Và Xác Định Hoạt Tính Sinh Học Một Số Lớp Chất Lipit Của Một Số Loài Rong Lục Việt Nam
Tác giả Dương Thị Thu Thanh
Người hướng dẫn TS. Lê Tất Thành
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chuyên ngành Hóa học hữu cơ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn bao gồm: Phân tích, đánh giá hàm lượng lipid tổng và các chỉ tiêu dinh dưỡng trong một số đối tượng rong lục phổ biến tại Việt Nam. Phân tích thành phần, hàm lượng các lớp chất trong lipid tổng của các mẫu nghiên cứu. Phân tích, đánh giá thành phần và hàm lượng các axit béo trong lipid tổng. Phân tích và nhận dạng một số dạng phân tử trong lipid phân cực của 01 mẫu rong điển hình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Dương Thị Thu Thanh NGHIÊN CỨU LIPIT, AXIT BÉO VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LỚP CHẤT LIPIT CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG LỤC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HỮU CƠ Khu vực Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Tất Thành Các kết nghiên cứu thu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố bất kỳ cơng trình khác Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ THU THANH LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Tất Thành, người thầy tận tình hướng dẫn khoa học, hướng nghiên cứu cho tôi, cũng động viên giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sản phẩm thiên nhiên-Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên Phòng hệ Gen chức II- Viện Nghiên cứu hệ Gen giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị giáo vụ Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC YLỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rong biển .3 1.1.1 Giới thiêu chung 1.1.2 Rong Lục 1.1.2.1.Nghiên cứu rong Luc giới 1.1.2.2.Nghiên cứu rong Lục Việt Nam .7 1.2 Lipid .9 1.2.1 Các lớp chất lipid 10 1.2.2 Ứng dụng phương pháp khối phổ phân tích cấu trúc lipid .12 1.3 Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry - MS)………………………13 1.3.1 Nguyên lý khối phổ……………………………………………….13 1.3.2 Hoạt động cấu tạo chung máy khối phổ………………………13 1.3.3 Ứng dụng phương pháp khối phổ phân tích lipid………………18 1.4 Một số nghiên cứu lớp chất lipid rong biển……………… 19 CHƯƠNG 2: THƯC NGHIÊM 19 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 19 2.1.1 Dụng cụ, thiết bị .19 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu .22 2.3.2 Xác định độ ârm mẫu .22 2.3.3 Xác định hàm lượng tro toàn phần 23 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số 2.3.5 Phương pháp chiết lipid tổng 25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Hàm lượng lipid tổng mẫu rong Lục nghiên cứu 26 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng mẫu rong nghiên cứu 27 3.3 Thành phần hàm lượng axit béo lipid tổng mẫu rong Lục nghiên cứu 34 3.4 Kết xác định dạng phân tử lớp chất .38 3.4.1 Dạng phân tử lớp monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) 39 3.4.2 Dạng phân tử lớp digalactosyldiacylglycerol (DGDG) 41 3.4.3 Dạng phân tử lớp sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) 43 3.5 Kết thử hoạt tính kháng viêm…………………………………… CHƯƠNG IV KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Danh sách mẫu rong Lục nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Hàm lượng lipid tổng mẫu rong Lục nghiên cứu (% khối lượng mẫu tươi) 26 Bảng 3.2: Kết hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng 32 Bảng 3.3 Thành phần hàm lượng axit béo lipid tổng mẫu rong Lục nghiên cứu .34 Bảng 3.4: Thành phần dạng phân tử phân lớp MGDG mẫu rong 1KT 40 Bảng 3.5 Thành phần dạng phân tử phân lớp DGDG mẫu rong 1KT 42 Bảng 3.6 Thành phần dạng phân tử phân lớp SQDG mẫu rong 1KT 44 Bảng 3.7 Hoạt tính kháng viêm ba phần bao gồm lipid toàn phần(TL), lipid phân cực(Pol) lipid không phân cực(Upol) hiển thị ức chế Noh 47 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỜ VÀ BIỂU Đ Hình 1.1 Một số loài rong biển .4 Hình 1.2 Cấu tạo phân tử lipid .9 Hình 1.3 Cấu tạo lipid sở glycerol 10 Hình 1.4 Cấu tạo lipid sở sphingozin .10 Hình 1.5 Lựa chọn kiểu tạo ion 12 Hình 1.6 Sơ đồ hoạt động hệ ESI-MS/MS Hình 1.7 Sơ đồ khối phổ kế Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật TOF Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật Iontrap Hình 1.10 Sơ đồ máy quang phổ khối bốn cực Hình 3.1 Cấu trúc hóa học dạng phân tử MGDG 39 Hình 3.2 Sắc ký đồ phổ MS1 [E-] lớp chất MGDG .39 Hình 3.3 Phổ MS2 [E+] dạng phân tử MGDG 14:0/16:0 .40 Hình 3.4 Cấu trúc hóa học dạng phân tử DGDG 41 Hình 3.5 Sắc ký đồ phổ MS1 [E+] lớp chất DGDG .42 Hình 3.6 Phổ MS2 [E-] dạng phân tử DGDG 14:0/18:0 42 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học dạng phân tử SQDG 43 Hình 3.8 Sắc ký đồ phổ MS1 [E+] lớp chất SQDG .43 Hình 3.9 Phổ MS2 [E-] dạng phân tử SQDG 16:0/16:0 44 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học dạng phân tử PG .45 Sơ đồ 2.1 Thực nghiêm chiết lipid tổng 23 Sơ đồ 2.2 Thực nghiêm phân tích thành phần hàm lượng lớp chất lipid 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Pol Polar lipid Lipid phân cực ST Sterol Sterol FFA Free fatty acid Axit béo tự TG Triacylglycerol Triacylglycerol DG Diacylglycerol Diacylglycerol MADG Monoalkyldiacylglycerol Monoalkyldiacylglycerol HW Hydrocarbon wax Hydrocarbon sáp MUFA Monounsaturated fatty acids Axit béo không no nối đôi PUFA Polyunsaturated fatty acids Axit béo đa nối đôi EPA Eicosapentaenoic acid Axit Eicosapentaenoic DHA Docosahexanenoic acid Axit Docosahexanenoic GC Gas chromatography Sắc ký khí GC-MS Gas chromatography mass Sắc ký khí khối phổ spectroscopy MGDG Monogalactosyldiacylglycerol Monogalactosyldiacylglycerol DGDG Digalactosyldiacylglycerol Digalactosyldiacylglycerol SQDG Sulfoquinovosyldiacylglycerol Sulfoquinovosyldiacylglycerol PG Phosphatidylglycerol Phosphatidylglycerol PC Phosphatidylcholine Phosphatidylcholine PI Phosphatidylinositol Phosphatidylinositol TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng MỞ ĐẦU Lipid thành phần sinh hóa động thực vật, với protein, axit nucleic, carbonhydrat, lipid tạo thành cấu tử sở tất tế bào Lipid đóng vai trị quan trọng nguồn cung cấp lượng cho thể sinh vât với khoảng 8-9 kcal/gam, đồng thời chứa vitamin tan dầu cũng axit béo thiết yếu Định nghĩa lipid theo nghĩa rộng hợp chất hữu có nguồn gốc sinh học có thể chiết từ vật liệu hữu dung môi khác Theo nghĩa hẹp, lipid dẫn xuất axit béo mạch dài Hiện chưa có thống nhất chung hệ thống phân loại lipid Theo phân loại Bloor, lipid chia thành loại: lipid đơn giản este axit béo với alcol khác (ví dụ: glyceride, sáp ong, steroid) Lipid phức tạp dạng este thủy phân giải phóng ngồi alcol axit béo cịn có thành phần khác axit phosphoric, đường… Phospholipid loại lipid phức tạp nhóm hydroxyl bậc hợp phần alcol (glycerol, sphingosine, diol…) este hóa với axit phosphoric monoester axit phosphoric Bao gồm glycerophospholipid spingophospholipid; glycolipid lipid phức tạp có chứa axit béo, shingosin cacbohydrat; lipid phức tạp khác: sulfolipid, aminolipid Tiền chất lipid dẫn xuất lipid bao gồm axit béo, glycerol alcol khác, steroid, sterol, aldehyde chất béo thể cetone, hydrocarbon, vitamin hormone Trong tất màng sinh học bên cạnh hàng loạt loại lipid khác nhau, hàm lượng phospholipid thường chiếm ưu với tỉ lệ 40-90% lipid tổng số cấu trúc màng Trong nhiều phosphatidylcholin, phosphatidilylethanolamin, phosphatidylserine cardiolipin Lipid rong biển biết đến có chứa nhiều axit béo thiết yếu axit béo không no nhiều nối đôi PUFA (Poly Unsaturated Fatty Acids) Các nghiên cứu trước rong biển có chứa đầy đủ lớp chất lipid phân cực, sterol, diacylglycerol, axit béo tự do, triacyglycerol, monoalkydiacyglycerol, hydrocarbon sáp Tuy nhiên, việc phân lập nghiên cứu lớp chất chưa có nhiều tài liệu đề cập đến, đặc biệt nhóm discoidea 5KT (9,66%) Tuy nhiên, hàm lượng FA lồi rong biển có thể thay đổi, phụ thuộc vào khác biệt môi trường di truyền [22] Kết từ bảng 3.3 cho thấy nhóm FA khác mẫu nghiên cứu, tính theo phần trăm tổng số FAME Các nghiên cứu lâm sàng chế độ ăn giàu PUFA SFA làm giảm tổng lượng cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) - huyết tương cholesterol, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tim, huyết khối xơ vữa động mạch [1,39] Vì vậy, kết thu cho thấy tiềm sử dụng loài rong làm thực phẩm trực tiếp dinh dưỡng cho người việc phát triển sản phẩm bổ sung thực phẩm dược phẩm tương lai gần 3.4 Kết xác định dạng phân tử lớp chất Ngược lại với động vật, lipid màng thực vật chủ yếu đại diện glycolipid [6,7] Từ phổ HRMS xác định ba phân nhóm phân lớp glycolipid gồm: monogalactosyldiacylglycerol (MGDG); digalactosyldiacylglycerol (DGDG); sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) mẫu rong H incrassata 3.4.1 Xác định dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) Hình 3.1 Dạng công thức cấu tạo monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) Từ kết phân tích bảng 3.4, chúng tơi xác định 12 dạng phân tử hồn chỉnh có dạng đồng phân dạng phân tử chưa đủ kiện để xác định hoàn chỉnh Bảng 3.4 Thành phần dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) Glycolipid (C:N)* MGDG 30:2 MGDG 30:1 MGDG 30:0 Diacyl [M+Na]+ 14:1/16:1 14:0/16:1 14:0/16:0 721.4803 723.4979 725.5139 Công thức phân tử C39H70O10 C39H72O10 C39H74O10 42 Diện tích 120516 331771 1817273 % MGDG 1.34 3.70 20.26 MGDG 32:4 MGDG 32:2 MGDG 32:0 MGDG 34:6 MGDG 34:5 MGDG 34:4 MGDG 34:3 MGDG 36:4 16:1/16:3 14:1/18:3 16:1/16:1 14:0/18:2 16:0/16:0 16:3/18:3 16:3/18:2 16:1/18:2 16:0/20:4 745.4813 C41H70O10 386902 4.31 749.5127 C41H74O10 817876 9.12 753.5540 769.4804 771.4951 773.5111 775.5240 801.5442 C41H78O10 C43H70O10 C43H72O10 C43H74O10 C43H76O10 C45H78O10 ∑ 378156 884376 1689124 1646653 207556 689383 8969586 4.22 9.86 18.83 18.36 2.31 7.69 100.00 * số nguyên tử carbon (C) số liên kết đôi (N) chuỗi acyl Theo bảng 3.4, dạng phân tử MGDG 30:0 có hàm lượng cao 20,26% Trên phổ ion dương, ion phân tử [M+Na]+ có tín hiệu mạnh giá trị m/z 725.5139 tương ứng công thức [C39H74O10Na]+ Ion dương phân tử lựa chọn để bắn phá tiếp MS2+, phổ MS2+ thu đồng thời tín hiệu m/z 497.3108 469.2757 tương ứng với ion phân tử [M+Na] + m/z 725.5139 bị mảnh trung hòa m/z 228.2031 (C14H28O2) (axit béo 14:0) m/z 256.2382 (C16H32O2) (axit béo 16:0) (hình 3.2) Hình 3.2 HPLC-HRMS phân mảnh MGDG 30:0 [C39H74O10], a Sắc kí đồ HPLC [C39H74O10Na]+, b - Phổ khối (MS+) [C39H74O10Na]+, c Phổ khối (MS2+) tín hiệu m/z 725.5139 Như với kiện từ phổ khối xác định dạng phân tử có hàm lượng cao nhóm monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) 14:0/16:0 Bằng cách tương tự xác định 11 dạng phân tử MGDG lại bảng 3.1 43 3.4.2 Xác định dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) Hình 3.3 Dạng cơng thức cấu tạo digalactosyldiacylglycerol (DGDG) Chúng xác định 11 dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) hồn chỉnh có dạng phân tử có đồng phân (bảng 3.2) Bảng 3.5 Thành phần dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) Glycolipid (C:N)* DGDG 30:0 DGDG 32:2 DGDG 32:1 DGDG 32:0 DGDG 34:2 DGDG 34:1 DGDG 34:0 DGDG 36:1 887.5625 911.5639 Công thức phân tử C45H84O15 C47H84O15 15180658 2849625 % DGDG 23.26 4.37 913.5801 C47H86O15 4041386 6.19 915.5979 C47H88O15 25350024 38.84 939.5965 941.6083 943.6282 C49H88O15 C49H90O15 C49H92O15 3855261 7451401 5970368 5.91 11.42 9.15 969.6405 C51H94O15 569344 0.87 ∑ 65268067 100.00 Diacyl [M+Na]+ 14:0/16:0 14:0/18:2 16:0/16:1 14:0/18:1 16:0/16:0 14:0/18:0 16:0/18:2 16:0/18:1 16:0/18:0 16:0/20:1 18:0/18:1 Diện tích * số nguyên tử carbon (C) số liên kết đôi (N) chuỗi acyl Trong bảng 3.5, DGDG 32:0 chiếm hàm lượng cao 38.84%, từ phổ khối nhận thấy phổ MS+, ion dương phân tử [M+Na]+ có tín hiệu m/z 915.5979, tương ứng với ion phân tử [C47H88O15Na]+ Ion dương phân tử lựa chọn để bắn phá MS2+ 44 Hình 3.4 HPLC-HRMS phân mảnh DGDG 32:0 [C47H88O15], a - Sắc kí đồ HPLC [C47H88O15Na]+, b - Phổ khối (MS+) [C47H88O15Na] + , c - Phổ khối (MS2+) tín hiệu m/z 915.5892 Trên phổ MS2+ (hình 3.4c) thu tín hiệu m/z 687.3929 tương ứng với ion phân tử [M+Na]+ m/z 915.5979 bị phân tử axit béo 14:0 có giá trị m/z 228.2050 (C14H28O2) tín hiệu m/z 631.3269 tương ứng mảnh phân tử bị m/z 284.2710 (C18H36O2) (axit béo 18:0) Tín hiệu m/z 469.2873 thu ion phân tử [M+Na]+ bị đồng thời phân tử axit béo 18:0 (C18H36O2) có giá trị m/z 284.2565 gốc đường galactosyl (C6H10O5) có m/z 162.0541 Do đó, DGDG 32:0 xác định đặc trưng digalactosyldiacylglycerol (DGDG) 14:0/18:0 Ngồi tín hiệu m/z 659.3580 tương ứng với ion phân tử [M+Na]+ m/z 915.5979 bị phân tử axit béo 16:0 (C16H32O2) có giá trị m/z 256.2399 tín hiệu m/z 497.3079 thu ion phân tử [M+Na]+ bị đồng thời axit béo 16:0 (C16H32O2) m/z 256.2359 gốc đường galactosyl (C6H10O5) có m/z 162.0541 Đặc biệt, phân mảnh m/z 405.1391 tín hiệu cation Natridigalactosylglycerol [C 15H26O11Na]+ mảnh có m/z 347.0928 cation Natridigalactosyl [C12H20O10Na]+ hai tín hiệu quan trọng việc xác định dạng phân tử DGDG Như vậy, giá trị m/z 915.5892 ion phân tử [M+Na]+, xác định hai dạng phân tử đồng phân DGDG 14:0/18:0 DGDG 16:0/16:0, DGDG 16:0/16:0 chiếm hàm lượng Với 45 cách xác định tương tự xác định 10 dạng phân tử DGDG lại bảng 3.5 3.4.3 Xác định dạng phân tử sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) Hình 3.5 Dạng cơng thức cấu tạo sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) Từ kết nghiên cứu, xác định 17 dạng phân tử SQDG hoàn chỉnh (Bảng 3) Bảng 3.6 Thành phần dạng phân tử sulfoquinovosyl diacylglycerol (SQDG) Glycolipid (C:N)* SQDG 28:0 SQDG 30:1 SQDG 30:0 SQDG 32:3 SQDG 32:1 SQDG 32:0 SQDG 33:0 SQDG 34:4 SQDG 34:3 SQDG 34:2 SQDG 34:1 SQDG 34:0 SQDG 36:5 SQDG 36:4 SQDG 36:1 SQDG 42:11 SQDG 42:10 Diacyl 14:0/14:0 14:0/16:1 14:0/16:0 16:0/16:3 16:0/16:1 16:0/16:0 16:0/17:0 16:0/18:4 16:0/18:3 16:0/18:2 16:0/18:1 16:0/18:0 16:0/20:5 16:0/20:4 16:0/20:1 20:5/22:6 20:4/22:6 [M-H]m/z 737.4434 763.4582 765.4663 787.4581 791.4852 793.4977 807.5305 813.4741 815.4898 817.5037 819.5215 821.5428 839.4929 841.5035 847.5579 911.4897 913.5006 Formula Area C37H70O12S C39H72O12S C39H74O12S C41H72O12S C41H76O12S C41H78O12S C42H80O12S C43H74O12S C43H76O12S C43H78O12S C43H80O12S C43H82 O12S C45H76O12S C45H78O12S C45H84O12S C51H76O12S C51H78O12S ∑ 30129950 12486430 349784130 22404193 50548659 434137109 5682006 9740852 29628498 26002161 41778185 29771051 24911668 55681827 5416669 14933278 43705141 1186741807 % in SQDG 2.54 1.05 29.47 1.89 4.26 36.58 0.48 0.82 2.50 2.19 3.52 2.51 2.10 4.69 0.46 1.26 3.68 100.00 * số nguyên tử carbon (C) số liên kết đôi (N) chuỗi acyl Trong bảng 3.6 nhận thấy SQDG chiếm tỷ lệ cao 36.58% SQDG 32:0 Trên phổ ion âm MS - SQDG quan sát thấy có tín hiệu ion mạnh mang điện tích âm [M-H]- m/z 793.4977 [C41H77O12 S]- Cơng thức phân tử xác định C 41H78O12S Ion phân tử âm lựa chọn để bắn phá MS2- (hình 3.6) 46 Hình 3.6 HPLC-HRMS phân mảnh SQDG 32:0 [C41H78O12S], a - Sắc kí đồ HPLC [C41H77O12S]-, b - Phổ khối (MS-) [C41H77O12S]-, c - Phổ khối (MS2-) tín hiệu m/z 793.4977 Trên phổ MS2- (hình 3.6c) thu đồng thời tín hiệu m/z 537.2656 tương ứng với gốc (C25H45O10S) phân tử SQDG 32:0 phân tử trung hịa m/z 256.2321 axit béo 16:0 (C16H32O2) Tín hiệu m/z 255.2286 tương ứng với giá trị mảnh anion axit béo 16:0 [C16H31O2]- Như vậy, với kiện phổ khối MS 2- cho thấy dạng phân tử SQDG 32:0 (C41H78O12S) thu 16:0/16:0 Tương tự, xác định 16 dạng phân tử hồn chỉnh cịn lại phân lớp SQDG 3.5 Kết thử hoạt tính kháng viêm Kết kiểm tra hoạt tính sinh học ba phân đoạn lipid Halimeda incrassata Lamx rong biển cho thấy chúng có hoạt động chống viêm từ 32,57 ± 5,75 đến 41,66 ± 1,95μg / mL, cao nhất phần lipid phân cực Điều cho thấy nguồn tiềm để tiếp tục sàng lọc chế phẩm có hoạt tính sinh học để ứng dụng lĩnh vực y dược Ảnh hưởng ức chế ba phân đoạn lipid việc sản xuất NO tế bào RAW 264,7 thể bảng 3.7 Giá trị IC50 đánh giá từ 32,57 đến 41,66µg / mL Phần lipid phân cực (Pol) có hoạt tính mạnh lipid khơng phân cực với IC50 tương ứng 32,57 ± 5,75 so với 47 33,59 ± 3,86µg / mL Tổng lipid thể hoạt tính chống viêm với IC50 41,66 ± 1,95µg / mL Các tế bào kiểm tra sức khỏe khả sống tế bào nồng độ từ 0,8 đến 100µg / mL xét nghiệm so màu MTT Trong mẫu đối chứng cho thấy tỷ lệ sống sót tế bào 89,90% nồng độ 100µg / mL, mẫu lipid cho thấy khả sống tế bào cao 94,96% nồng độ Do đó, khả sống tế bào không bị ảnh hưởng mẫu lipid Bảng 3.7 Hoạt tính kháng viêm ba phần bao gồm lipid toàn phần (TL), lipid phân cực (Pol) lipid không phân cực (UPol) hiển thị ức chế NO Concentration L-NMMA (µg/mL) Pol UPol TL 100 99.74 79.22 76.30 74.68 20 72.44 37.99 39.61 35.06 28.18 23.05 24.03 12.66 0.8 7.94 5.04 10.75 1.61 IC50 8.90 ± 0.82 32.57 ± 5.75 33.59 ± 3.86 41.66 ± 1.95 Trong số nghiên cứu, glycolipid từ loại rong biển khác thể hoạt tính kháng vi rút, kháng khuẩn chống khối u [32,40] Nghiên cứu Wang cho thấy SQDG 32: 30: (diacyl 16: 0/16: 14: 0/16 : 0, tương ứng) cho có hoạt tính kháng vi rút HSV [41] Đây hai loại phân tử có tỷ lệ cao nhóm SGDG loại rong xanh này, lần lượt 36,58 29,47% Do đó, nhóm glycolipid có tiềm hoạt động kháng virus tốt Nghiên cứu Alvin Berger cho thấy nhóm MGDG, ức chế protein gây viêm, kết hợp với omega-3 để điều trị sụn sửa chữa sụn khớp người lớn bị viêm xương khớp Nghiên cứu cũng gợi ý vai 48 trò PUFA liên kết với MGDG rất quan trọng hoạt động [37] Khi xem xét axit béo MGDG, tìm thấy nhiều PUFA có hoạt tính sinh học cao, chẳng hạn C18: 2, C18: 3, C20: 4, [21-23] xuất loài MDGD với tỷ lệ cao bao gồm MGDG 34 : (18,83%), MGDG 34: (9,86%), MGDG 32: (9,12%) MGDG 36: (7,69%) Axit béo C18: 2, 18: axit béo khởi đầu trình sinh tổng hợp chuỗi omega6 omega3, [25,33] axit béo C20: tiền thân trình sinh tổng hợp hợp chất prostaglandin thuộc nhóm thể [9,18,19] để chúng tham gia vào cân tỷ lệ omega3 / omega6 điều chỉnh tình trạng viêm thể MGDG có thể cho thấy tác dụng tốt điều trị viêm xương khớp nghiên cứu Alvin cũng hoạt động chống viêm phần lipid phân cực nghiên cứu Nó gợi ý nghiên cứu sâu để đánh giá ảnh hưởng thành phần axit béo nhóm glycolipid lên hoạt tính sinh học 49 CHƯƠNG IV KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luân: Đã tiến hành nghiên cứu thành phần dinh dưỡng loài rong Lục thu vùng biển Khánh Hòa Bà Rịa-Vũng Tàu Kết cho thấy, loài rong biển nghiên cứu chứa hàm lượng protein cao tương đương với loài thực vật cạn từ 11,46-20,27% khối lượng khô Trái lại, hàm lượng lipid mẫu nghiên cứu đạt từ 0.32-0.78% khối lượng rong tươi, thấp nhiều so với loài thực vật cạn khai thác đời sống Hàm ẩm tro toàn phần mẫu nghiên cứu tương với kết công bố Bằng phương pháp sắc ký khí, chúng tơi xác định 28 dạng axit béo thành phần lipid tổng Trong đáng ý hàm lượng cao axit nhóm PUFA omega 18:3n-3, 20:4n-6, 20:5n3, 22:6n- Trong đó, hàm lượng axit béo C18 cao đạt 24,86%, C20 8,15% C22 2,77% Các kết thu cho thấy tiềm sử dụng loài rong làm thực phẩm trực tiếp dinh dưỡng cho người việc phát triển sản phẩm bổ sung thực phẩm dược phẩm tương lai gần Đã xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng mẫu Pol, ST, DG, FFA, TG, MADG HW Trong đó, chi rong mơ Sargassum có 3-4 lớp chất, chi rong Nâu khác có lớp chất, có nhất lồi rong Padina boryana Thivy (17KT) chi Padina có đầy đủ lớp chất lipid Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên xác định 40 dạng phân tử lớp chất MGDG, DGDG, SQDG từ loài rong lục Halimeda incrassata Lamx kỹ thuật HPLC-HRMS với 12 dạng phân tử MGDG, 11 dạng DGDG 17 dạng SQDG Nhóm MGDG có nhiều axit béo PUFA thành phần C18:2, 18:3, 20:4; nhóm DGDG chủ yếu chứa axit béo bão hịa nhóm SQDG lại chứa axit béo bão hòa axit béo HUFA, đặc biệt axit béo có từ liên kết đơi trở lên C20:4, 20:5 22:6 50 Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hàm lượng lipid, cũng dạng phân tử lớp chất lipid khác đối tượng rong biển nói chung rong lục nói riêng nhằm cung cấp liệu nghiên cứu thành phần lipid loài rong biển Việt Nam Tăng cường mở rộng nghiên cứu dinh dưỡng rong biển hợp chất có hoạt tính để định hướng ứng dụng đối tượng rong biển ngành kinh tế Việt Nam 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Titlyano E A., and T V Titlyanova, 2012 Marine Plants of the asian Pacific region countries, their use and cultivation P H Vladivostok Dalnauka 376 p Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, 2013, Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 13, Số 2; 2013: trang 105-115 Nguyễn Văn Tú Lê Như Hậu, 2013, Góp phần nghiên cứu thành phần lồi ngành rong Nâu (ochrophyta-phaeophyceae) Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, trang 119-129 Lê Tất Thành công sự, 2013, Khảo sát hàm lượng lipid thành phần acid béo rong biển chi Hypnea, Hội nghị Hóa học hữu cơ, trang 132137 Lê Tất Thành, 2016, Nghiên cứu sàng lọc, phân lập nhận dạng hoạt chất axit béo, axit arachidonic prostaglandin từ rong đỏ biển, Luân án tiến sĩ, 130tr Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang, 2016, Hóa học hợp chất thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, 415tr М М Голлербах (1977), Водоросли и лишайники” Жизнь растений, Москва, Том Изд-во “Просвещение, 487 Philip size, 1997 A biology of the Algae Boston , New Yorkm San Francisco, California Guiry, M.D How many species of algae are there? J Phycol 2012, 48, 1057–1063 10 C.Govindasamy, 2011, In vitro antimicrobial activities of seaweed extracts against human pathogens, Journal of Pharmacy Research 2011,4(7),20762077 11.Supardy,2012, Inhibition of Klebsiella pneumoniae ATCC 13883 Cells by Hexane Extract of Halimeda discoidea (Decaisne) and the Identification of Its Potential Bioactive Compounds, First published online 12.Susete Pinteus, 2015, Asparagopsis armata and Sphaerococcus coronopifolius as a natural source of antimicrobial compounds, World J Microbiol Biotechnol, online 52 13.Lekshmi VS and G Muraleedhara Kurup,2018, Anticoagulant activities of sulfated polysaccharides from the edible marine algae Padina tetrastromatica and Ulva fasciata: A combined in vitro and in vivo approach, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry,693-698 14 M Gazali,2019, The screening of bioactive compound of the green algae Halimeda macroloba (Decaisne, 1841) as an antioxidant agent from Banyak Island Aceh Singkil, IOP Conf Sẻies: Earth and Environmental Science,348,oline 15 Rexie P Magdugo,2020, An Analysis of the Nutritional and Health Values of Caulerpa racemosa (Forsskål) and Ulva fasciata (Delile)—Two Chlorophyta Collected from the Philippines, molecules, oline 16.Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Lý Hương Trần Ngọc Hải, 2018 Khảo sát thành phần loài rong họ Cladophoraceae thủy vực nước lợ tỉnh Bạc Liêu Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 26-35 17 Obchinnikov Y.A, 1987, Bio-oganic chemistry, Moskva Publishing House 18.Imbs A.B et al, 2015, Fatty acid, lipid class, and phospholipid molecular species composition of the soft coral Xenia sp, (Nha Trang bay, Vietnam), Lipids, V.50, N.6, p.575-589 19 Imbs A.B., 2013, Fatty acids and other lipids of corals: composition, distribution, and biosythesis, Russia J Mar Biol 39:153-168p 20 Nichols PD, Danaher KT, Koslow JA, 2003, Occurence of high levels of tetracosahexaenoic acid in the jellyfish Aurelia sp., Lipids; 38; 1207-1210 21 Muralidhar P., Radhika P., Krishna N., Venkata Rao D., Bheemasankara Rao C (2003); Sphingolipits from Marine Organisms: A Review; Natural Product Sciences; 9(3); 117-142 22 Waldemar Eichenberger, Shigeru Arak and Dieter G Mollerj, 1993, Betaine lipids and phospholipids in brown algae, Phytochemistry, Vol 34, No 5, pp 1323-1333 23 Melha Kendel, Gaëtane Wielgosz-Collin, Samuel Bertrand, Christos Roussakis, Nathalie Bourgougnon and 53 Gilles Bedoux, 2015, Lipid Composition, Fatty Acids and Sterols in the Seaweeds Ulva armoricana, and Solieria chordalis from Brittany (France): An Analysis from Nutritional, Chemotaxonomic, and Antiproliferative Activity Perspectives, Mar Drugs, 13, 5606-5628 24 Masaki Honda,TakashiIshimaru and YutakaItabashi, 2016, Lipid classes, Fatty Acid Composition, and glycerolipid Molecular Species of the Red Algae Gracilaria vermiculophylla, a Prostaglandin-Producing Seaweed, Journal of Oleo Science, 65, (9)723-732 25.Taylor W R (1960), “ Marine algae of the Eastern tropical and subtropical coasts of the Americas” The University of Michigan press 870p 26.Segawa S (1962), “ Coloured illustrations of the seaweed of Japan” Hoikusha, Osaka, Japan 175 p 27.Phạm Hoàng Hộ (1969), “Rong biển Việt Nam” (phần phía Nam) Trung tâm học liệu, Sài Gịn 558 tr 28.Tseng C K (1983) “Common Seaweeds of China” Scien press, Beijing, China 316p 29.Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993), “Rong biển Việt Nam” (phần phía Bắc), Nxb KH KT, Hà Nội 364 tr 30.Tseng C K and Lu Baoren (2000), “ Flora Algarum Marinarum Sinicarum”, Tom III, No II Science Press, Beijing 237 p 31.Yoshida T., 1998 Rong biển Nhật Bản NXB Nội điền Lão Hạc Phố 1220 tr 32 Emilie G., Jean Michel N., Gaetane W C., Carine H., 2003, Glycolipids from marine sponge: Monoglycosylceramides and alkyldiglycosylglycerols: Isolation, characterization and biological activity, Boll Mus Ist Biol Univ Genova; 68; 327-334 33 Khotimchenko S.V., 1991, Lipids in large multicellular seaweed and seagrass Structure - Distribution – Analysis, Moskva Publishing House, 187p 34 Khotimchenko S V , 1993, Fatty acids and polar lipids of seagrasses from the sea of Japan, Phytocftemisrry, Vol 33, No 2, pp 369-372 35 Phattanawasin P., Sotanaphun U., Sriphong L., Kanchanphibool I., and Piyapolrungroj N., 2011, A comparison of image analysis software for quantitative 54 TLC of ceftriaxone sodium, Silpakorn University Science & Technology Journal, (1): 7-13 36 Svetashev, V.T., and Vaskovsky, V.E., 1972,A simplified technique for thinlayer microchromatography of lipids, Journal of Chromatography A, 67(2): 376-378 37 Goncharova S N., Sanina N M and Kostetsky E Y., 2000, Role of lipids in molecular thermoadaptation mechanisms of seagrass Zostera marina, Biochemical Society Transactions., Volume 28, part 38 Viso A C , Pesando D., Bernard components of the mediterranean P and Marty J C., 1993, lipid seagrass Posidonia oceanica, Phytochemistry, Vol 34, No 2, pp 381-387 39 Wynne, M J., 1981, The Biology of seaweeds, In Lobban, C S.; Wynne, M J Phaeophyta: Morphology and Classification Botanical Monographs 17 University of California Press p 52 ISBN 978-0-520-04585-9 40 Elisabete da Costa, Tania Melo, Ana S P Moreira, Carina Bernardo, Luisa Helguero, Isabel Ferreira, Maria Teresa Cruz, Andreia M Rego, Pedro Domingues, Ricardo Calado, Maria H Abreu and Maria Rosário Domingues, 2017, Valorization of Lipids from Gracilaria sp Through Lipidomics and Decoding of Antiproliferative and Anti-Inflammatory Activity, Mar Drugs 2017, 15, 62 41 Folch J F., Lees M, Sloane Stanley G H (1957); A simple method for the isolation and purification of total lipits from animal tissue; J Biol Chem.; 226: 497–509 55 56 ... xác định hoạt tính sinh học số lớp chất lipit số loài rong lục Việt Nam? ?? nhằm bổ sung kết nghiên cứu lipid axit béo đối tượng rong biển Vi êt Nam nói chung rong lục nói riêng Bên cạnh đó, cũng... nghiên cứu lớp chất chưa có nhiều tài liệu đề cập đến, đặc biệt nhóm lớp chất lipid phân cực Vì lý nêu trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu lipit, axit béo xác định hoạt tính sinh học. .. biết nghiên cứu sinh hóa lipid 19 1.4 .Một số nghiên cứu về lớp chất lipid rong biển Năm 1990, Dembitsky cộng nghiên cứu thành phần axit béo loài rong Nâu thu từ Biển Đen Kết thu cho thấy axit

Ngày đăng: 24/10/2022, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w