1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ ÁN-Trần Thị Thu Hiền- 45K13.2

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án luật kinh tế - Luật kinh doanh - Nhượng quyền thương mại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : LÊ THỊ PHƯƠNG TRANG Sinh viên thực : TRẦN THỊ THU HIỀN Lớp : 45K13.2 MSSV : 191120913211 Đà Nẵng – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu đề án trung thực, có trích dẫn nguồn rõ ràng, không chép người khác Các kết luận nghiên cứu đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề đề án cần giải Tất kết đề tài trung thực hồn tồn khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang MỤC LỤC Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NQTM: HĐNQTM: LTM: BLDS: Nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại Luật Thương mại Bộ Luật Dân Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhượng quyền thương mại (NQTM) phương thức kinh doanh phổ biến lan rộng khắp nơi giới, sử dụng 60 lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, cho thuê xe, giải trí đến dịch vụ giáo dục, y tế, hỗ trợ doanh nghiệp Bởi quan hệ NQTM tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng tranh chấp chủ thể Việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động sẽ một động lực to lớn tạo điều kiện cho NQTM đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận hoạt động NQTM nói chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại (HĐNQTM) tại Việt Nam nói riêng Phân tích thực trạng pháp luật HĐNQTM Việt Nam nay, đánh giá ưu điểm cũng mặt hạn chế, tồn tại quy định pháp luật hành HĐNQTM Đưa một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật HĐNQTM Việt Nam Ý nghĩa tầm quan trọng đề tài a Ý nghĩa đề tài NQTM một hoạt đợng thương mại có lịch sử lâu đời Những hình thức sơ khai NQTM xuất từ kỷ XVII – XVIII tại một số nước châu Âu tới hoạt động đã phát triển rộng khắp phạm vi toàn giới NQTM đã có mặt đa số quốc gia cũng phương thức kinh doanh tập đoàn lớn giới, đặc biệt lĩnh vực phân phối, dịch vụ sử dụng Tại Việt Nam hoạt đợng NQTM cịn mẻ Tuy nhiên, NQTM tỏ thích nghi tốt với điều kiện kinh tế – xã hợi tại Việt Nam Bên cạnh tín hiệu tích cực không thể phủ nhận thực tế đa số người dân chí thương nhân không có kiến thức hoạt đợng Đờng thời khía cạnh pháp lý, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt đợng NQTM cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn kinh doanh Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu một số nét hệ thống pháp luật Việt Nam HĐNQTM, kết hợp với việc xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật NQTM tại Việt Nam Trên sở đó đưa mợt số đánh giá kiến nghị nhằm hồn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh HĐNQTM Việt Nam b Tầm quan trọng đề tài HĐNQTM hình thức pháp lý thực hoạt đợng nhượng quyền thương mại, pháp luật quan trọng cũng hợp tác kinh doanh hai bên, đó sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên đồng thời giải tranh chấp bên Mặt Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang khác đó cũng sở để nhà nước có thể quản lý hoạt động nhượng quyền lãnh thổ Việt Nam, có thể nói HĐNQTM đóng vai trò quan trọng quan hệ nhượng quyên chủ thể Chính vậy, việc nghiên cứu "Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam" cần thiết quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn hoạt động thương mại tại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề án lấy phương pháp vật Mác-Lenin làm phương pháp chủ đạo q trình nghiên cứu đề tài Ngồi Đề án cịn sử dụng mợt số phương pháp khác khơng thể thiếu nghiên cứu khoa pháp lý phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… Các phương pháp sử dụng đan xen lẫn để có thể xem xét mợt cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn HĐNQTM Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục từ viết tắt, đề tài gồm chương: - Chương 1: Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam - Chương 2: Thực tiễn áp dụng HĐNQTM Việt Nam Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại Mỗi quốc gia đưa khái niệm khác phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quan điểm lập pháp nước Đối với Việt Nam khái niệm nhượng quyền thương mại lần đề cập đến pháp luật tại Điều 284 Luật thương mại (LTM) 2005, theo quan điểm nhà làm luật thì: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Qua định nghĩa ta có thể thấy quan điểm quốc gia nhượng quyền thương mại khác tất định nghĩa có đặc điểm chung là: • Bên nhận quyền phân phối sản phẩm, cung ứng dịch vụ nhãn hiệu hàng hoá, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy trình kỹ thuật bên nhượng quyền xây dựng sở hữu • Bên nhận quyền phải trả mợt khoản phí chấp nhận điều kiện bên nhượng quyền quy định (các quy định tiêu chuẩn hàng hoá, giá sản phẩm, cách trí cửa hàng, cung cách phục vụ nhân viên) 1.1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại Thứ nhất, chủ thể tham gia hoạt động NQTM gồm bên nhượng quyền bên nhận quyền pháp nhân đợc lập hồn tồn khơng phụ thuộc với mặt pháp lý cũng tài Bên nhận quyền kinh doanh thương hiệu bên nhượng quyền lại hoàn toàn chủ đợng việc kinh doanh mình, việc có lãi hay chịu lỗ không liên quan trực tiếp đến bên nhượng quyền Mặt khác chủ thể hoạt động NQTM doanh nghiệp hồn tồn đợc lập mặt trách nhiệm khách hàng đối tác khác kinh doanh, nó sẽ có địa vị pháp lý độc lập kinh doanh NQTM Thứ hai, đối tượng hoạt động NQTM vơ hình - quyền thương mại - đó một thể thống tạo nhiều quyền tài sản khác quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, quyền kinh doanh theo hệ thống vận hành với phương thức quản lý, tiếp thị, đào tạo bên nhượng quyền Trong Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang quan hệ NQTM, nội dung cốt lõi việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng quyền thương mại kinh doanh Thứ ba, mối quan hệ hỗ trợ mật thiết bên nhượng quyền bên nhận quyền Các bên nhận quyền phải tn thủ trung thành mơ hình NQTM, phải khai thác bí mợt cách qn mạng lưới NQTM Bên nhận quyền dùng nhãn hiệu hàng hố, bí kinh doanh bên nhượng quyền để sản xuất, phân phối hàng hoá cung ứng dịch vụ, đờng thời cịn nhận giúp đỡ mặt kỹ thuật, đào tạo bên nhượng quyền q trình kinh doanh theo HĐNQTM Trong NQTM ln tồn tại mối quan hệ hỗ trợ mật thiết bên nhượng quyền bên nhận quyền, không có điều đó, đã thiếu mợt điều kiện tiên để xác định hoạt động có phải NQTM hay không Thứ tư, NQTM hoạt động kinh doanh theo mơ hình mạng lưới thống Điều thể chỗ: thống hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền nhằm trì hình ảnh đặc trưng trì dịch vụ đặc trưng, thứ hai thống lợi ích bên nhượng quyền bên nhận quyền Các bên tham gia vào hệ thống NQTM phải có mục đích chung bảo vệ hình ảnh, uy tín cho thương hiệu nên cần tn thủ mơ hình kinh doanh một cách chặt chẽ, trung thành để tránh hậu đáng tiếc cho bên nhượng quyền cũng bên nhận quyền khác Thứ năm, hoạt động hệ thống NQTM thường dẫn tới hệ phân chia thị trường có thể gây hạn chế cạnh tranh HĐNQTM có thể quy định vấn đề "phân chia thị trường", bao gồm phân chia lãnh thổ (phân chia khu vực kinh doanh) phân chia khách hàng Điều có thể bị điều chỉnh Luật chống độc quyền Mỗi một bên nhận quyền phải tuân thủ phân chia thị trường theo định bên nhượng quyền 1.2 Tổng quan pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Ở Việt Nam, pháp luật không đưa định nghĩa HĐNQTM mà quy định hình thức loại hợp đồng tại Điều 285 LTM 2005 Như vậy, có thể hiểu, phương diện pháp luật, HĐNQTM một loại hợp đồng thương nhân ký kết q trình thực hoạt đợng thương mại, mà cụ thể thực hoạt đợng NQTM Vì vậy, hợp đờng cũng phải có đặc điểm chung hợp đồng quy định chương IV Bộ luật Dân Sự đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật dân đặt góc độ một nhà giao dịch dân Theo đó, dựa vào định nghĩa hoạt động NQTM Điều 284 LTM 2005 quy định pháp luật có liên quan có thể gián tiếp rút quan niệm HĐNQTM theo pháp luật Việt Nam sau: HĐNQTM mại thoả thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền, đó bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện tại khoản khoản Điều (xem Điều 284) 1.2.2 mại Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương Thứ nhất, đối tượng HĐNQTM "quyền thương mại" - tập hợp tất quyền chủ thương hiệu đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố, bí kinh doanh, tên thương mại Ngoài để giá trị quyền thương mại nâng lên đối tượng NQTM cịn có thể chứa đựng thêm một số quyền khác quyền cấp quyền thương mại chung, quyền phát triển hệ thống NQTM Các quyền bên chuyển nhượng không bán hay chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng mà trao quyền sử dụng đối tượng mà thơi Vì vậy, hết thời hạn hợp đờng hay chấm dứt hợp đồng bên nhận quyền không phép tiếp tục sử dụng nhãn hiệu hàng hoá yếu tố thuộc quyền thương mại bên nhượng quyền Vì đối tượng HĐNQTM quyền thương mại - mợt loại tài sản vơ hình, khó để kiểm tra chất lượng cũng giá trị nó Cho nên trách nhiệm bên nhượng quyền phải cung cấp, công bố thông tin hệ thống nhượng quyền cho bên nhận quyền một yêu cầu bắt buộc theo quy định hầu hết pháp luật quốc gia giới Thứ hai, chủ thể HĐNQTM Bên nhượng quyền bên nhận quyền tồn tại mối quan hệ hỗ trợ chặt chẽ, mật thiết với Đây điểm khác NQTM so với hoạt động kinh doanh khác Thứ ba, nội dung HĐNQTM HĐNQTM xem mợt hình thức hợp đờng gia nhập, nên nội dung hợp đồng bên nhượng quyền soạn sẵn, có thoả thuận lại một số điều khoản bên nhận quyền đưa cũng khó chấp nhận Do vậy, bên nhượng quyền giành lợi việc đưa điều khoản có lợi cho mình, nhằm hạn chế tối đa rủi ro bên nhận quyền mang lại Việc bên nhận quyền có lựa chọn chấp nhận không chấp nhận, khó đưa điều khoản cũng điều khoản chung áp dụng cho bên nhận quyền toàn bộ hệ thống nhượng quyền, đảm bảo cho hệ thống hoạt động thống nhất, chung một mục tiêu Kết luận chương Chương I đưa cách nhìn tổng quát vấn đề lý luận chung hợp đồng nhượng quyền thương mại vấn đề pháp lý liên quan Thơng qua đó, tác giả đưa số đặc điểm, tính chất chất hợp đồng nhượng quyền thương mại, lí giải hợp đồng nhượng quyền thương mại lại trở thành hình thức kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư có phát triển bùng nổ Đây tiền đề để có nhìn tổng quan hợp Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề Trần Thị Thu Hiền 10 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang hợp nhượng quyền từ Việt Nam nước ngồi, ngơn ngữ hợp đồng nhượng quyền thương mại bên thoả thuận" Như vậy, nguyên tắc mọi HĐNQTM đó bao hàm HĐNQTM có yếu tố nước phải lập văn ngôn ngữ tiếng Việt Duy có trường hợp HĐNQTM có yếu tố nước mà bên nhượng quyền thương nhân Việt Nam bên nhận quyền thương nhân nước ngồi ngơn ngữ có thể theo thoả thuận lựa chọn bên 2.3 Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại Nội dung hợp đồng tổng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng thể điều khoản hợp đồng Về vấn đề này, điều 11 Nghị định 35 quy định “Trong trường hợp bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có nội dung chủ yếu sau đây: - Nội dung quyền thương mại - Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền - Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức toán - Thời hạn hiệu lực hợp đồng - Gia hạn, chấm dứt HĐNQTM” Việc quy định nợi dung hợp đờng mang tính chất gợi mở, khơng có tính bắt ḅc bên tham gia hợp đồng, "các bên tự giao kết hợp đồng thoả thuận nội dung hợp đồng" Ngồi nợi dung kể bên chủ thể quan hệ NQTM có thể thống thoả thuận một số điều khoản khác mà bên cho quan trọng việc ràng buộc nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi bên Các điều khoản chừng mực định không vi phạm điều cấm pháp luật coi điều khoản thức HĐNQTM Nợi dung hợp đồng sẽ xác định theo pháp luật nước mà bên chủ thể thoả thuận áp dụng Nếu bên chủ thể không thoả thuận pháp luật áp dụng nợi dung hợp đờng sẽ xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng Căn vào tinh thần Điều 3, Điều 117 BLDS 20154 theo pháp luật Việt Nam, nội dung HĐNQTM sẽ coi hợp pháp không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Việt Nam 2.3.1 mại Đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương Đối tượng HĐNQTM quyền thương mại, theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam đối tượng HĐNQTM hiểu sau (Khoản Điều Nghị Định 35): “Quyền thương mại bao gồm một, số tất quyền sau đây: − Quyền bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 Quốc Hội ban hành Trần Thị Thu Hiền 12 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang cho bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền − Quyền bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung − Quyền bên nhượng quyền thứ cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo HĐNQTM chung − Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại.” Trong đó, cần thấy theo quy định pháp luật Việt Nam khơng phải loại hàng hoá, dịch vụ phép tiến hành nhượng "quyền thương mại" LTM 2005 Nghị định 35 quy định hàng hoá, dịch vụ phép kinh doanh nhượng quyền thương mại phải hàng hoá, dịch vụ khơng thuộc danh mục hàng hố, dịch vụ cấm kinh doanh Đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, danh mục hàng hố, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh sau quan quản lý ngành cấp giấy phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị tương đương có đủ điều kiện kinh doanh 2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại Về nguyên tắc quyền nghĩa vụ bên hoạt động kinh doanh NQTM bên tự thoả thuận thoả thuận có hiệu lực chúng không vi phạm điều cấm pháp luật Ở đây, pháp luật đưa số quy định mang tính chất chung nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, loại hợp đồng mang tính chất phức tạp HĐNQTM Theo Luật Thương mại Việt Nam, từ điều 286 đến điều 289 quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền thương mại Vấn đề phức tạp phụ thuộc vào thoả thuận đa dạng bên, pháp luật buộc phải dự liệu nhiều trường hợp khác để từ điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên cách đầy đủ Sự cụ thể hoá quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ NQTM có vai trò ảnh hưởng định tới đến hiệu kinh doanh giảm thiểu tranh chấp bên Nếu bên khơng thoả thuận được, theo quyền nghĩa vụ bên HĐNQTM pháp luật quy định sau: 2.3.2.1 Quyền bên nhượng quyền Tại điều 286 LTM 2005 quy định quyền thương nhân nhượng quyền sau: − Nhận tiền nhượng quyền − Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới NQTM − Kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống NQTM ổn định chất lượng hàng hoá, dịch vụ Trong quyền nêu bên nhượng quyền, ta thấy pháp luật không quy định cụ thể quyền kiểm sốt bên nhượng quyền tồn hệ thống nhượng quyền nói chung quan hệ bên nhận quyền hợp đồng nói riêng Việc giới hạn phạm vi kiểm sốt cách thức kiểm sốt có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền trường hợp bên nhượng quyền lợi dụng lạm dụng quyền kiểm sốt để gây khó khăn hoạt động kinh doanh Trong trường Trần Thị Thu Hiền 13 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang hợp pháp luật khơng có quy định bên phải tự thiết kế điều khoản để bảo vệ lợi ích tham gia vào quan hệ HĐNQTM 2.3.2.2 Nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền − Cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống NQTM cho bên nhận quyền − Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống NQTM − Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền − Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền − Đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền hệ thống NQTM (xem điều 287 LTM 2005) Có thể nói HĐNQTM mang tính chất hợp đồng gia nhập, bên nhượng quyền đưa thông tin, yêu cầu bên nhận quyền chấp nhận khơng chấp nhận Sự thoả thuận lại số điều khoản hợp đồng soạn sẵn trước bên nhận quyền bên nhượng quyền chấp nhận Chính vậy, pháp luật điều chỉnh NQTM yêu cầu bên nhượng quyền phải có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thơng tin, hỗ trợ đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ cho bên nhận quyền cần thiết Nghĩa vụ bên nhượng quyền góp phần giảm thiểu rủi ro trình kinh doanh bên nhận quyền Chẳng hạn pháp luật NQTM cộng đồng châu Âu coi nghĩa vụ bên nhượng quyền việc đảm bảo cho bên nhận quyền khai thác quyền thương mại cách hợp pháp thuận lợi Đồng thời bên nhượng quyền không tự ý nhượng quyền lại cho bên thứ ba phạm vi lãnh thổ bên nhận quyền 2.3.2.3 Quyền thương nhân nhận quyền − Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống NQTM; − Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền khác hệ thống NQTM (xem điều 288 LTM 2005) Đây hai quyền bên nhận quyền, theo quy định mang tính chất định hướng, khơng có quy định vạch giới hạn cụ thể hay điều kiện cụ thể để thực quyền 2.3.2.4 Nghĩa vụ thương nhân nhận quyền − Trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo HĐNQTM; − Đầu tư sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao; − Chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền; − Giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau HĐNQTM kết thúc chấm dứt; − Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) thuộc hệ thống bên nhượng quyền kết thúc chấm dứt HĐNQTM; Trần Thị Thu Hiền 14 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang − Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống NQTM; − Không nhượng quyền lại trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền (xem điều 287 LTM 2005)5 Đây điều kiện mà bên nhận quyền phải chấp nhận tham gia vào quan hệ HĐNQTM Nếu bên nhận quyền khơng thực đầy đủ nghĩa vụ quan hệ HĐNQTM bị chấm dứt lúc Nhóm nghĩa vụ bên nhận quyền thể đầy đủ đặc tính NQTM 2.3.3 Phí nhượng quyền Phí nhượng quyền khoản tiền mà bên nhận phải trả cho bên nhượng để sử dụng quyền thương mại phương thức kinh doanh bên nhượng quyền Đây giá quyền thương mại mà thực chất khoản tiền trả cho chủ sở hữu để sử dụng, khai thác công dụng "quyền thương mại" khoảng thời gian phạm vi định Khi kinh doanh NQTM, bên nhượng quyền nhận khoản phí từ bên nhận quyền gồm phí ban đầu, phí hàng tháng khoản phí khác Phí ban đầu khoản phí để đào tạo, chuyển giao cơng thức cho bên nhận quyền, loại phí thường tính lần Phí hàng tháng loại phí mà bên nhận quyền phải trả cho việc trì sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu bên nhượng quyền dịch vụ hỗ trợ mang tính tiếp diễn liên tục đào tạo, huấn luyện nhân viên, tiếp thị, nghiên cứu phát triển, sản phẩm mới, phí khoản cố định tính theo % doanh số bên nhận quyền Ngồi bên nhượng quyền cịn nhận số khoản phí khác phí quảng cáo, tiếp thị, tiền thuê tài sản, khoản phí đa dạng phát sinh lĩnh vực liên quan đến NQTM Ví dụ, phí nhượng quyền ban đầu để kinh doanh Phở 24 từ 20.000 đến 25.000 USD, sau từ 2-3% tổng doanh thu hàng năm.[6] 2.3.4 Thời hạn, gia hạn hợp đồng Thời hạn hợp đồng khoảng thời gian tính từ hợp đồng có hiệu lực đến chấm dứt hợp đồng, thời hạn bên thoả thuận phù hợp với mục đích hồn cảnh bên quy định pháp luật Trong thời hạn hợp đồng hợp đồng hết hạn bên thoả thuận gia hạn hợp đồng, thời hạn gia hạn bên thoả thuận phù hợp điều kiện hồn cảnh Pháp luật Việt Nam quy định thời hạn hợp đồng bên thoả thuận hết thời hạn bên thoả thuận để gia hạn thực hợp đồng (theo Điều 13 Nghị Định 35) 2.3.5 Thay đổi hợp đồng Trong kinh doanh khơng lường trước thay đổi việc kinh doanh Mặt khác thay đổi khơng lần một, lần hai mà nhiều lần, trường hợp bên khơng thể thoả thuận soạn thảo lại hợp đồng Vì thay đổi hợp đồng đặt giải pháp toàn diện, bên sửa đổi điều kiện khơng cịn phù hợp hợp đồng mà khơng cần huỷ bỏ hợp đồng gốc Khi hợp đồng thay đổi quyền nghĩa vụ bên thay đổi tuỳ thuộc vào thay đổi hợp đồng Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Lơ Nguyễn, Phở 24 - thương hiệu ta thành cơng mơ hình Tây, , truy cập ngày 26/4/2022 Trần Thị Thu Hiền 15 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang 2.3.6 Tạm dừng hợp đồng Trong nhiều trường hợp, có lý đáng mà hai bên khơng thể tiếp tục thực hợp đồng bên thoả thuận tạm dừng thực hợp đồng Nhưng việc tạm dừng thời gian định để bên khắc phục hoàn cảnh Hết thời hạn bên phải tiếp tục thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu hết hạn tạm dừng mà hai bên thoả thuận không tiếp tục thực hợp đồng coi hợp đồng chấm dứt 2.3.7 Chấm dứt hợp đồng Chấm dứt HĐNQTM coi điều khoản quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể hợp đồng chủ thể liên quan khác Chấm dứt HĐNQTM gồm chấm dứt thông thường chấm dứt bất thường, chấm dứt thơng thường việc HĐNQTM chấm dứt hết hạn thực hợp đồng, ngược lại chấm dứt bất thường việc HĐNQTM chấm dứt chưa hết thời hạn hợp đồng mà hai bên phá sản chấm dứt hoạt động kinh doanh Dù hợp đồng chấm dứt trường hợp hậu pháp lý gây bên phải toán tất quyền nghĩa vụ với Vì HĐNQTM loại hợp đồng dân nên chấm dứt xảy trường hợp như: hợp đồng hoàn thành; theo thoả thuận bên; hợp đồng bị huỷ bỏ, đơn phương chấm dứt; hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; trường hợp khác theo quy định pháp luật Mặt khác, Điều 16 Nghị định 35 quy định trường hợp sau, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng: − Bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt HĐNQTM trường hợp bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật − Bên nhượng quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu: + Bên nhận quyền khơng cịn giấy phép kinh doanh giấy tờ có giá trị theo quy định pháp luật phải có để tiến hành công việc kinh doanh theo phương thức NQTM + Bên nhận quyền bị giải thể bị phá sản theo định pháp luật Việt Nam + Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả gây thiệt hại lớn cho uy tín hệ thống NQTM + Bên nhận quyền không khắc phục vi phạm không HĐNQTM thời gian hợp lý, nhận thông báo văn yêu cầu khắc phục vi phạm từ bên nhượng quyền Kết luận chương Trong chương này, tác giả tập trung chủ yếu phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam như: hệ thống văn điều chỉnh nội dung bản, nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố hợp đồng nhượng quyền thương mại đối Trần Thị Thu Hiền 16 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang tượng hợp đồng, chủ thể hợp đồng, nội dung hợp đồng, hình thức hợp đồng… Trần Thị Thu Hiền 17 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang CHƯƠNG 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Thực tiễn hoạt động nhượng quyền Việt Nam 3.1.1 Thành tựu hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 3.1.1.1 Mơ hình chuỗi cà phê Trung Ngun Trung Ngun7 có lẽ doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức franchise8 quy mơ lớn Nói tới nhượng quyền kinh doanh Việt Nam người ta nghĩ đến thương hiệu cà phê Trung Nguyên Tính đến thời điểm tại, có tới hàng trăm quán cà phê mang thương hiệu cà phê Trung Nguyên mọc khắp 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, chủ yếu kinh doanh nhượng quyền Thực số hàng trăm quán cà phê có vài quán thuộc quyền sở hữu 100% Trung Nguyên Còn lại quán Trung Nguyên nhượng quyền, chủ riêng biệt khác bỏ tiền đầu tư tự kinh doanh giống hình thức đại lý Tuy nhiên Trung Ngun có yêu cầu đối tác mua franchise phải tuân thủ cách trí phương thức pha chế cà phê cách quản lí đồng với hình ảnh chung hệ thống thực tế điều kiện tiên phải mua cà phê Trung Nguyên cung cấp.[9] Trong năm đầu đơn vị tiên phong lĩnh vực franchise Việt Nam nên Trung Nguyên bối rối hướng dễ dãi việc bán franchise dẫn đến có quà nhiều quán cà phê mang nhãn hiệu Trung Ngun khơng đẳng cấp, có nhiều qn bề thế, khang trang có nhiều qn lại lụp sụp, khiêm tốn Có quán có máy lạnh, có qn khơng, có qn phục vụ tốt, có qn lại phục vụ kém, bình dân Có lẽ nhận thấy điều đến lúc cần nâng cấp mơ hình franchise (đặc biệt tính đồng bộ) nên từ cuối năm 2002 Trung Nguyên mời chuyên gia từ Úc sang đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo đại lý nhượng quyền Trung Nguyên bỏ triệu đô la Mỹ để hoàn chỉnh hệ thống bảng hiệu củng cố lại hệ thống nhượng quyền kinh doanh Tuy nhiên thực tế việc làm khó thách thức với 500 quán cà phê nước Hiện Trung Nguyên nhượng quyền cho đối tác nước Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Campuchia… Trung Nguyên để lại học quí giá cho doanh nghiệp Việt Nam sau đặc biệt tập đoàn An Nam [10] Tập đoàn Trung Nguyên Legend, , truy cập ngày 11/3/2022 Franchise nhượng quyền kinh doanh, cho phép cá nhân hay tổ chức kinh doanh hàng hố hay dịch vụ theo hình thức, phương pháp kinh doanh áp dụng thực tế bên nhượng quyền khu vực cụ thể Đinh Quốc Thuận (2011), “Bản đăng ký tham gia hệ thống nhượng quyền Công ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun”, Phịng kinh doanh nhượng quyền- Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun, thành phố Hồ Chí Minh 10 Diệp thanh, Đặng Lê Nguyên Vũ: Niềm tin vào cà phê tham vọng niêm yết sàn ngoại, , truy cập ngày 10/5/2022 Trần Thị Thu Hiền 18 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang 3.1.1.2 Chuỗi nhà hàng phở 24 Phở 2411 chuỗi quán phở Việt Nam gồm 20 quán thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Huế, thủ đô Jakarta, thủ đô Manina… Đây chuỗi quán phở cao cấp đà phát triển nhờ chất lượng sản phẩm mơ hình kinh doanh đặc thù, dễ nhân rộng Chiến lược đường dài công ty tiếp tục nhân rộng mơ hình qn phở Việt Nam nước ngồi thơng qua hình thức bán franchinse hợp tác kinh doanh Trong năm đầu, thông qua phở đầu tiên, Phở 24 tập trung mạnh vào xây dựng tính đồng xuyên suốt tất khâu hoạt động kinh doanh Phở 24 với mục đích tạo tảng vững mạnh cho chiến lược Franchise dài hạn sau Nói khác đi, Phở 24 chọn hướng tập trung vào chất lượng chiều sâu mơ hình kinh doanh nói chung mơ hình nhượng quyền kinh doanh nói riêng trước bành trướng theo chiều rộng Để đảm bảo thủ tục pháp lí chặt chẽ từ đầu, Phở 24 đầu tư đáng kể vào khâu đăng kí nhãn hiệu nước, nhờ luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng nhượng quyền mẫu… khâu tổ chức đào tạo, huấn luyện chuẩn bị bước để chuyển giao hỗ trợ đắc lực cho phía đối tác mua Franchise Để cấp quyền sử dụng thương hiệu công thức vận hành quán Phở 24 với tiêu chuẩn đồng bộ, đối tác mua Franchise phải trả cho chủ thương hiệu Phở 24 khoản phí ban đầu (trả lần nhất) cộng thêm khoản phí hàng tháng Chi phí hàng tháng chi phí sử dụng (hay thuê hơn) thương hiệu, nhãn hiệu dịch vụ hỗ trợ khác khuyến mãi, quảng bá, tiếp thị, đào tạo, tư vấn… từ phía thương hiệu Phở 24 suốt trình năm hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Nhờ vào việc quản lý tốt khâu, kiểm tra thường xuyên giúp cho Phở 24 vươn thị trường giới người tiêu dùng tín nhiệm 3.1.1.3 Các mơ hình khác Ngồi cà phê Trung Ngun Phở 24, cịn có số mơ hình thành cơng khác Hệ thống quán Highlands Coffee thành công với phương thức nhượng quyền Hiện nay, tất chuỗi quán Highlands Coffee được nhượng quyền thông qua việc bán lại cổ phần cho Công ty Jollibee Phillippines.[ 12] Tuy nhiên xét đến mơ hình cịn nhiều hạn chế 3.1.2 Hạn chế nhượng quyền thương mại Việt Nam Hoạt động NQTM Việt Nam cịn mang tính tự phát cao, chưa thể chuyên nghiệp Hệ thống pháp lý chưa thống vẫn rải rác, yếu tố thành công nhượng quyền chưa thực đầy đủ Do mang tính tự phát cao, NQTM Việt Nam lỏng lẻo khơng tồn diện, đó khả rủi ro cao so với nước khác (Như mơ hình G7 Mart 13 Trung Nguyên) Trên thực tế hoạt động NQTM Việt Nam nay, bên nhận quyền chịu trách nhiệm bán sản phẩm bên nhượng quyền sản xuất, phép sử dụng logo, thương hiệu bên nhượng quyền để phân phối sản phẩm, 11 Phở 24, , truy cập ngày 11/3/2022 12 Thư Hoàng, Dấu ấn Việt Nam từ thương vụ David Thái bán Highlands Coffee, , truy cập ngày 26/4/2022 13 Lê Hồng Linh (2006), “Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7Mart Trung Ngun theo mơ hình nhượng quyền thương mại”, Đề án kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Thu Hiền 19 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang bên nhượng quyền thu nhập chủ yếu từ việc bán sản phẩm, đó thiếu tính chặt chẽ, khiến cho bên bán không quan tâm đến thành bại bên mua, dẫn tới hoạt động NQTM thất bại 3.2 Một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy đã luật hoá luật dân 2015, luật thương mại 2005 luật chuyển giao công nghệ 2017… quy phạm pháp luật điều chỉnh NQTM vẫn nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động NQTM Việt Nam Các quy định pháp luật NQTM HĐNQTM chưa đủ tạo niềm tin cho doanh nghiệp để họ kinh doanh theo phương thức Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động NQTM hệ thống văn pháp luật điều chỉnh HĐNQTM Việt Nam ta có thể đưa một số đánh giá kiến nghị sau: 3.2.1 Về pháp luật về nhượng quyền thương mại [14]Tính đến nay, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM Việt Nam chưa nhiều, tính đầu ngón tay quy định lại khơng thống cịn chồng chéo Khái niệm "nhượng quyền thương mại", "quyền thương mại" chưa đầy đủ một vài trường hợp quy định không thống văn quy phạm pháp luật Giải pháp đưa đó thời gian tới cần thiết phải xây dựng hẳn một đạo luật riêng nhằm điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại, cũng dịch vụ nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại một phương thức kinh doanh thương mại đặc biệt, có liên quan tới kinh tế, lại chứa đựng nhiều khả gây tranh chấp Vì mà Luật Thương mại, Nghị định số 35, Thông tư 0915 qui định sơ sài hợp đồng Frachising không qui định biện pháp hạn chế tranh chấp chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết một đạo luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Do thiết nghĩ đã đến lúc cần thiết phải xây dựng thiết nghĩ đã đến lúc cần thiết phải xây dựng một đạo luật riêng để điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Trong đạo luật đó bao gồm nội dung đảm bảo yếu tố: + Thứ nhất, qui định đạo luật phải điều chỉnh hết mặt hoạt động nhượng quyền thương mại, qui định thật chi tiết rõ ràng nội dung + Thứ hai, qui định phải phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO cũng hợi nhập tồn cầu Nhằm đặt một bước tiến lớn đường mở rọng phát triển hoạt động nước cũng giới bên + Thứ ba, cần tham khảo qui định pháp luật nước ngoài, nước có hoạt động nhượng quyền phát triển nhằm ứng 14 Thông tin Pháp luật dân sự, , truy cập ngày 15/3/2022 15 Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Trần Thị Thu Hiền 20 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang dụng thành tựu tiến bộ giới vào Việt Nam, đặc biệt Mỹ, Anh, Pháp… + Thứ tư, nhiên qui định đó phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, trình đợ phát triển hoạt đợng tại Việt Nam để tạo hành lang pháp lí rõ ràng nhằm thu hút thương hiệu đến Việt Nam cũng tạo điều kiện để thương hiệu Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến chấp nhận + Thứ năm, cần qui định thật rõ ràng quyền nghĩa vụ bên nhận quyền bên nhượng quyền Và cũng qui định đó phương thức giải tranh chấp bên 3.2.2 Về quyền và nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Khoản Điều 284 LTM 2005 quy định "bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh", quy định có nghĩa vấn đề "trợ giúp" cho bên nhận quyền bên nhượng quyền bắt buộc, bên nhượng quyền có thể thực không Tuy nhiên, Khoản Điều 287 LTM lại quy định bên nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho bên nhận quyền để tiến hành điều hành kinh doanh theo hệ thống NQTM Như đã có mâu thuẫn quy định điều luật Mặt khác qua thực tế ta có thể thấy quy định Điều 284 chưa hợp lý bên nhượng quyền không trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành kinh doanh hệ thống NQTM khơng đảm bảo tính đờng bợ khó có thể tờn tại phát triển Do đó, thay qui định "trợ giúp" quyền, nhà làm luật nên quy định nó nghĩa vụ bên nhượng quyền, theo đó khoản Điều 284 sẽ có nội dung "bên nhượng quyền có quyền kiểm soát nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh" Theo pháp luật Việt Nam, cung cấp thông tin một nghĩa vụ quan trọng bên nhượng quyền suốt trình kinh doanh, vấn đề pháp luật quy định chặt chẽ Tuy nhiên bên nhận quyền, quy định pháp luật lại có phần lỏng lẻo, theo quy định tại Điều Nghị định 35 "bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho bên nhượng quyền mà bên nhượng quyền yêu cầu cách hợp lý để định trao quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền", nghĩa vụ cung cấp thông tin bên nhận quyền tờn tại trước kí kết hợp đờng Tuy nhiên, q trình thực hợp đồng bên nhận quyền không cung cấp thông tin hoạt đợng kinh doanh bên nhượng quyền khó có thể kiểm sốt cơng việc kinh doanh bên nhận quyền Điều làm ảnh hưởng đến quyền "kiểm soát" bên nhượng quyền quy định tại Khoản Điều 284 Khoản Điều 286 LTM 2005 16 Vì vậy, nên bổ sung vào Điều Nghị Định 35 trách nhiệm cung cấp thông tin bên 16 Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành Trần Thị Thu Hiền 21 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang nhận quyền q trình kinh doanh khơng phải giai đoạn trước kí kết hợp đờng Tuy nhiên bên nhận quyền cần lưu ý đến quy định "cung cấp thông tin hợp lý" để xác định thông tin phải cung cấp thông tin nào, tránh lạm dụng quyền bên nhượng quyền ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh Mặc dù pháp luật có quy định quyền kiểm soát bên nhượng quyền với việc điều hành công việc kinh doanh bên nhận quyền quy định chung chung, không cụ thể bên nhượng quyền kiểm soát nào, lĩnh vực Như dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền bên nhượng quyền, xâm phạm đến quyền tự chủ kinh doanh bên nhận quyền Vì để bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền pháp luật cần quy định một cách chặt chẽ giới hạn quyền kiểm soát bên nhượng quyền (như việc quy định bên nhượng quyền không định doanh thu bên nhận quyền, không trực tiếp can thiệp vào công việc kinh doanh hàng ngày bên nhận…), đảm bảo quyền tự do, tự chủ kinh doanh thương nhận nhận quyền [17] 3.2.3 Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại Một thời hạn hợp đồng: Điều 13 Nghị Định 35 18 quy định thời hạn HĐNQTM bên thoả thuận Tuy nhiên thực tế, vấn đề khó thoả thuận bên nhận quyền muốn kéo dài thời hạn hợp đồng để thu hồi vốn lãi, ngược lại bên nhượng quyền muốn yêu cầu HĐNQTM thực thời gian ngắn để có thể bổ sung thêm điều kiện khắt khe bên nhận quyền để thu lợi bên nhận quyền vẫn muốn tiếp tục mua "quyền thương mại" Với thực tế pháp luật Việt Nam không quy định thời hạn tối thiểu HĐNQTM lợi bên nhượng quyền, mặt khác quy định cũng không phù hợp với thông lệ quốc tế Bởi vậy, điều khoản nên bổ sung thêm quy định thời hạn tối thiểu HĐNQTM, bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền phù hợp với thông lệ quốc tế Hai chấm dứt hợp đồng: Đây một vấn đề quan trọng HĐNQTM nó ảnh hưởng đến lợi ích bên hợp đồng chủ thể liên quan khác, đó việc chấm dứt hợp đồng không thể thực tuỳ tiện mà phải nằm khuôn khổ pháp luật Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều 16 Nghị Định 35, theo đó tại Khoản xác định bên nhận quyền sẽ có quyền chấm dứt hợp đồng bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều 287 LTM, nghĩa bên nhận quyền sẽ có quyền mà không cần biết mức độ vi phạm đó Quy định bất bình đẳng cho bên nhượng quyền, trường hợp pháp luật nên quy định rõ 17 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4), tr.41-45 18 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Trần Thị Thu Hiền 22 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang mức độ vi phạm nghĩa vụ bên nhượng quyền mà vào đó bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đờng để tránh tình trạng lạm quyền bên nhận quyền Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đờng bên hồn trả cho tài sản thuộc sở hữu bên HĐNQTM loại hợp đồng (đặc biệt trong trường hợp một bên đơn phương chấm dứt) dễ nảy sinh tranh chấp bên việc giải hậu qủa không thoả đáng Thoả thuận hợp đồng hay quy định pháp luật vấn đề pháp lý để giải tranh chấp phát sinh có, nhiên pháp luật Việt Nam lại chưa có quy phạm điều chỉnh, một thiếu sót lớn pháp luật HĐNQTM Để giải vấn đề có quy định pháp luật cách thức giải hậu hợp đồng sau chấm dứt, pháp luật không thể bao quát hết trường hợp chấm dứt hợp đờng đó cũng quy định mang tính định hướng cho bên việc giải hậu hợp đồng sau chấm dứt cũng giải tranh chấp phát sinh Vấn đề giải tranh chấp HĐNQTM: NQTM mô hình kinh doanh có nhiều ưu điểm nó cũng tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn có thể nảy sinh tranh chấp bên Nếu hợp đồng, bên thỏa thuận cụ thể chi tiết điều khoản giải tranh chấp khơng có đáng bàn Nhưng thực tế nhiều HĐNQTM không có điều khoản quy định vấn đề này, đó giải tranh chấp bên quy định pháp luật Vậy mà LTM 2005 Nghị Định 35 lại không có quy định đề cập đến vấn đề giải tranh chấp hợp đồng NQTM (có việc áp dụng chế tài giải tranh chấp thương mại quy định ba điều 317, 318 31 LTM 19) Vì nhà làm luật cần bổ sung vào NĐ35 điều khoản quy định vấn đề để giúp việc giải tranh chấp nhanh chóng hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho bên hợp đờng [20] Từ phân tích có thể nhận thấy tảng pháp luật HĐNQTM Việt Nam chưa thật vững vàng, hành lang pháp lý cịn sau loại hình kinh doanh Điều gây khó khăn cho chủ thể q trình thực hợp đờng cũng quan quản lý hoạt động NQTM Một yêu cầu cấp bách đặt phải xây dựng một hệ thống pháp luật HĐNQTM đủ mạnh, quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng phải có sức mạnh ràng buộc luật bên, tạo sở vững cho hoạt động NQTM Việt Nam phát triển 19 Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành 20 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tr 51, Luận án tiến sỹ, trường ĐH Luật thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thu Hiền 23 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang Kết luận chương Trong chương này, tác giả giới thiệu tổng quan thành tựu hoạt động nhượng quyền Việt Nam thơng qua số mơ hình kinh doanh tiêu biểu chuỗi quán cà phê, quán phở Bên cạnh tác giả cịn phân tích mặt hạn chế hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam để giúp nhà nhận quyền có hội so sánh lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với mục đích kinh doanh Cuối tác giả đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam Trần Thị Thu Hiền 24 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang KẾT LUẬN Đề án với kết cấu gờm chương đã phần nêu đặc trưng hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam, từ đó có thể phân biệt với hợp đờng thương mại khác hình thức giống với nhượng quyền thương mại lại khác chất Qua thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại ta có thể thấy điểm bất cập, chưa hợp lý quy định pháp luật, quy định việc kinh doanh nhượng quyền phải qua bước từ cấp phép, phân phối, đăng ký nguồn vốn với ngân hàng… đã gây khó khăn cho doanh nghiệp, vấn đề doanh nghiệp cần hỗ trợ văn đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ bị xem nhẹ Mặt khác hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, cung cấp dịch vụ., cũng khơng đảm bảo tính an tồn tuỵêt đối Ngồi nhiều vấn đề quan trọng hợp đồng nhượng quyền thương mại chưa đề cập đến quy định pháp luật vấn đề giải tranh chấp, thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, hậu hợp đồng sau chấm dứt… Với điểm bất cập đã làm cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam bị chững lại Do đó, yêu cầu cấp bách đặt cần phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng để tạo đà phát triển cho hoạt động nhượng quyền thương mại Trong chờ đợi thay đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên chủ thể hợp đồng cần chủ động có biện pháp khắc phục, đó việc soạn thảo hợp đồng chặt chẽ, chi tiết, đầy đủ làm sở cho việc thực cam kết hợp đồng Đó có thể thiết lập một hợp đồng chặt chẽ, thoả mãn lợi ích bên, hai bên chủ thể cần lưu ý một số điểm trước kí kết hợp đờng đã nêu Tuy nhiên hợp đồng dù có soạn thảo chi tiết, đầy đủ đến đâu cũng khơng mang lại lợi ích cho bên khơng thực hiệu quả, bên chủ thể cần hợp tác với để có thể khai thác triệt để lợi mà mơ hình kinh doanh mang lại Việt Nam đánh giá thị trường tiềm để phát triển phương thức kinh doanh nhượng quyền, với thời gian tồn tại chưa lâu hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam cũng đã có bước khởi sắc chờ thời cơ, hội bùng nổ Để tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh trình này, nhà nước cần phải xây dựng kinh tế thị trường vững mạnh một môi trường pháp lý minh bạch, hiệu Trần Thị Thu Hiền 25 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Nguyễn Viết Tý Nguyễn Thị Dung (2021) Giáo trình Luật thương mại Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp Nguyễn Bá Bình (2008), Hợp đờng nhượng quyền thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Đặng Hải Yến (2008), Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, tr 51, Luận án tiến sỹ, trường ĐH Luật thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (4), tr.41-45 10 Lê Hồng Linh (2006), Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7Mart Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại, Đề án kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Đinh Quốc Thuận (2011), Bản đăng ký tham gia hệ thống nhượng quyền Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun, Phịng kinh doanh nhượng quyền- Cơng ty Cổ phần Tập đồn Trung Ngun, thành phố Hờ Chí Minh Mợt số website tham khảo Tập đoàn Trung Nguyên Legend, , truy cập ngày 11/3/2022 Phở 24, , truy cập ngày 11/3/2022 Thông tin Pháp luật dân sự, , truy cập ngày 15/3/2022 Trường Đại học Luật Hà Nội, , truy cập ngày 20/3/2022 Lơ Nguyễn, Phở 24 - thương hiệu ta thành công mô hình Tây, , truy cập ngày 26/4/2022 Thư Hồng, Dấu ấn Việt Nam từ thương vụ David Thái bán Highlands Coffee, , truy cập ngày 26/4/2022 Diệp thanh, Đặng Lê Nguyên Vũ: Niềm tin vào cà phê tham vọng niêm yết sàn ngoại, , truy cập ngày 10/5/2022 Trần Thị Thu Hiền 26 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang ... tiễn vấn đề đề án cần giải Tất kết đề tài trung thực hoàn tồn khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang MỤC LỤC Trần Thị Thu Hiền... đề để có nhìn tổng quan hợp Luật Thương mại 2005 số: 36/2005/QH11 Trần Thị Thu Hiền GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề. .. mơ hình nhượng quyền thương mại”, Đề án kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Thu Hiền 19 GV hướng dẫn: Lê Thị Phương Trang bên nhượng quyền thu nhập chủ yếu từ việc bán sản

Ngày đăng: 24/10/2022, 12:43

Xem thêm:

Mục lục

    LỜI CAM ĐOAN

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

    1.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại

    1.1.1. Khái niệm nhượng quyền thương mại

    1.1.2. Đặc điểm của nhượng quyền thương mại

    1.2. Tổng quan pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại

    1.2.1. Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại

    1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w