1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH đọc CHIỀU SÔNG THƯƠNG

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,52 KB

Nội dung

TIẾT 25 Ngày soạn: 14/10/2022 THỰC HÀNH ĐỌC : CHIỀU SÔNG THƯƠNG ( Hữu Thỉnh) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách đọc văn thơ - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Nêu ấn tượng chung thơ - Nhận biết đề tài, chủ đề Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Biết cách đọc văn thơ Phẩm chất: - Tình yêu quê hương tình cảm gắn bó với q hương II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: 1, Em giới thiệu quê hương em? Điều em ấn tượng với quê hương mình? * Bước Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ, kết nối vào học: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: … Tác giả Xuất xứ Thể loại NỘI DUNG CẦN ĐẠT I, ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1, Tác giả:Hữu Thỉnh - Hữu Thỉnh (sinh năm 1942) tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh bút danh Vũ Hữu - Quê quán: Quê Tam Dương - Vĩnh Phúc - Ông người viết nhiều, viết hay người sống nông thôn Thơ ông 1 Phương thức biểu đạt * Bước Hs tiếp nhận nhiệm vụ Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời *Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ?Vẻ đẹp chiều Sông Thương tác giả tái qua chi tiết nào? ? Cảm nhận chung em vẻ đẹp song Thương chiều buông? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức  Ghi lên bảng giản dị vô tinh tế sâu sắc 2, Tác phẩm a Đọc, tìm hiểu thích - Xuất xứ:in tập thơ “Tiếng hát rừng” b Thể loại PTBĐ - Thể loại: thơ chữ - PTBĐ: Biểu cảm II KHÁM PHÁ VĂN BẢN Vẻ đẹp sông Thương chiều buông: - Cảnh sông nước: nước đơi dịng, chiều lưỡi hái, sơng màu nâu, sơng màu biếc, nắng thu trải đầy - Cảnh ruộng đồng: lúa cúi giấu quả, ruộng, mạ thị mới, lớp bùn sếnh sang => Hình ảnh trẻo thơ mộng chiều thu đồng quê gợi lên thời gian thu hoạch mùa màng đến, đến với xóm thơn Cảnh vật tươi đẹp, êm đềm, thơ mộng, đầy sức sống vươn lên quê nhà cảm nhận với bao tình thương mến hi vọng dạt Bức tranh chiều sông Thương, tranh đồng quê dân dã, ấm no bình, đây, thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật tô đâm sắc điệu trữ tình hồn thơ mơ mộng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Theo em viết văn tóm tắt cần u cầu gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức  Ghi lên bảng B1 Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Nội dung thơ? B2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân ghi câu trả lời giấy GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc cá nhân, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết làm việc cá nhân, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo HS B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc HS - Chốt nội dung phần tổng kết lên Cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sông Thương, quê hương quan họ: + Dùng dằng: đứa xa trở về, tưởng “dùng dằng” dừng bước, nhìn cao nhìn thấp, nhìn gần nhìn xa, lúc dõi theo cánh buồm lúc ngắm vành trăng non, mây chiều mà lịng bâng khng man mác + Trìu mến, bâng khng dõi nhìn cảnh vật q hương: nước đơi dịng, chiều lưỡi hái, lúa giấu trĩu quả, mạ thị Và nhìn thấy thay đổi quê hương lòng tác giả xốn xang, hạnh phúc “những ta gửi gắm/ vàng hoe bốn bên” + Xúc động, bồi hồi “ôi sông màu nâu, ôi sông màu biếc” Chứng kiến cảnh quê hương mà khơng kìm nén cảm xúc, nhà thơ phải lên thành lời qua điệp từ “ơi” => Tình yêu quê hương dạt dâng lên tâm hồn III TỔNG KẾT Nghệ thuật : - Thể thơ: chữ - Từ ngữ: giàu vần điệu nhạc điệu, lời thơ nhẹ, - Hình ảnh gần gũi, dân dã giàu sức gợi cảm, đẹp, sáng, - Cảm xúc dạt, bâng khuâng, mênh mang - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, chuyển đổi cảm giác Nội dung : Bức tranh sông Thương chiều thu êm ả; tranh đồng quê dân dã, ấm no bình chiều thu êm đềm, dịng sơng thơ mộng, miền quê trù phú mang bao sức sống tiềm tàng gợi lên nhiều man mác bâng khng Qua thấy tình u thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu nặng tác giả 3 hình chuyển dẫn sang nội dung sau HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn (từ – câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ em yêu thích B2: Thực nhiệm vụ: -HS viết -HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, nhận xét… B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) - Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Từ thơ “Chiều song Thương”, em có suy nghĩ trách nhiệm công xây dựng phát triển quê hương em? B2: Thực nhiệm vụ -HS viết -HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận HS đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, nhận xét… B4: Kết luận, nhận định 4 ... thơ chữ - PTBĐ: Biểu cảm II KHÁM PHÁ VĂN BẢN Vẻ đẹp sông Thương chiều buông: - Cảnh sơng nước: nước đơi dịng, chiều lưỡi hái, sông màu nâu, sông màu biếc, nắng thu trải đầy - Cảnh ruộng đồng:... qua chi tiết nào? ? Cảm nhận chung em vẻ đẹp song Thương chiều buông? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS... lời bạn * Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ?Vẻ đẹp chiều Sông Thương tác giả tái qua chi

Ngày đăng: 24/10/2022, 09:05

w