1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

MICROSOFT EXCEL pot

91 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 1 MICROSOFT EXCEL Ứng dụng trong tính toán, phân tích – xử lý số liệu và phân tích tài chính Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 2 Nội dung 1. Phép toán ma trận 3 2. Giải phương trình 11 3. Phân tích dữ liệu thống kê 27 4. Phân tích chuỗi thời gian 45 5. Giải bài toán tối ưu 53 6. Phân tích tài chính 65 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 3 1. Phép toán ma trận  Ma trận (Matrix) : tập hợp phần tử số được lưu trong một mảng (array).  Mảng: khối ô được tham chiếu và xử lý theo cùng một cách thức.  Biểu diễn mảng : {ô_đầu: ô_cuối} Ví dụ : {B4:D10} Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 4 Nhập công thức mảng 1. Chọn vùng ô chứa mảng. 2. Nhập công thức mảng. 3. Nhấn Ctrl + Shift + Enter. Chú ý Không nhập các dấu {, }. Excel sẽ tự động thêm các dấu này vào công thức mảng. Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 5 Các phép toán cơ bản trên ma trận  Tìm tổng/hiệu của hai ma trận.  Tìm tích vô hướng của một ma trận.  Tính định thức ma trận.  Tìm ma trận đảo.  Tìm ma trận chuyển vị.  Tìm tích hai ma trận. Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 6 Tổng, hiệu và tích vô hướng  Cho hai ma trận A và B có cùng kích thước. Tính A+B, A-B và 3xA. Vị trí các ma trận : A -> {B2:C3}, B -> { E2:F3} A+B -> {B5:C6} A-B -> {E5:F6} 3xA -> {B8:C9} Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 7 Thực hiện  Tính A+B  Chọn vùng chứa kết quả (B5:C6).  Nhập công thức mảng =B2:C3 + E2:F3  Nhấn Ctrl + Shift + Enter.  Thực hiện tương tự với các phép toán còn lại. Xem <matrix1.xls> Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 8 Định thức ma trận, ma trận đảo, ma trận chuyển vị  Tính định thức ma trận (Matrix determinant) => dùng hàm MDETERM(array)  Tìm ma trận đảo (Inverse matrix) => dùng hàm MINVERSE(array)  Tìm ma trận chuyển vị => dùng hàm TRANSPOSE(array) Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 9 Ví dụ :Tính định thức ma trận  Cho ma trận A = {B2:C3} Tính :  Định thức det A  Ma trận đảo A -1  Ma trận chuyển vị B của A Xem <matrix2.xls> Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 10 Tích ma trận Dùng hàm MMULT(array1, array2)  Chú ý  Điều kiện để có thể nhân hai ma trận Số cột array1 = Số dòng array2  Kích thức ma trận kết quả : Số dòng array1 = Số cột array2 Xem <Matrix3.xls> [...]... ∑ xi n i =1 : hàm Tính toán trong Excel AVERAGE(vùng) Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 29 Median (Giá trị trung bình thống kê)  Số a được gọi là median của tập dữ liệu X nếu có một nửa số phần tử của X >a và nửa số phần tử còn lại < a Ví dụ  Chuỗi (2,0,8,3,5) -> median = 3  Chuỗi (2,8,3,5) -> median = 4 (trung bình cộng của 3 và 5)  Tính toán trong Excel : dùng hàm MEDIAN(vùng) Khoa... hàng 30 Mode  Giá trị xuất hiện với tần suất lớn nhất trong một tập dữ liệu Ví dụ  Dãy (1,2,3,4) -> mode không tìm thấy  Dãy (1,2, 3,4,4) -> mode = 4  Dãy (1,2,2,3,4,4) -> mode = 2  Tính toán trong Excel: dùng hàm MODE(vùng) Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 31 Variance (Phương sai)  Đại lượng xác định cấp độ bề rộng của dữ liệu (spread in the data) 1 n 2 2 s = ∑ ( xi − x ) n − 1 i =1 . Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Ngân hàng 1 MICROSOFT EXCEL Ứng dụng trong tính toán, phân tích – xử lý số liệu và phân tích. thức mảng. 3. Nhấn Ctrl + Shift + Enter. Chú ý Không nhập các dấu {, }. Excel sẽ tự động thêm các dấu này vào công thức mảng. Khoa Công nghệ thông

Ngày đăng: 15/03/2014, 09:20

w