Hộithảovề Triển lãmảnhnghệthuậttoàn qu
ốc: Nghệthuậthay
cổ động?
Nhiếp ảnh (nghệ thuật) VN dừng lại ở chủ nghĩa hiện thực quá lâu l
à
điều ai cũng biết. Bây giờ, có thêm công cụ (là các ph
ần mềm) để có
thể bay nhảy, tiếc thay chúng vẫn chỉ được dùng để tô vẽ th
êm cho
hiện thực.
Triển lãmảnhnghệthuậttoàn quốc lần thứ 24 đư
ợc mang ra mổ xẻ
trong cuộc hộithảo sáng 18/10.
Nhà phê bình Vũ Huyến đề dẫn, đại ý mỗi khi thấy các nhà nhi
ếp ảnh
tụ hộivềtriển lãm, ông thấy nhiếp ảnh là một “nghề vinh dự đư
ợc đánh
giá cao”, một “thú chơi quan trọng mang tính quốc gia”, triển l
ãm toàn
quốc càng về sau càng được Bộ VHTT đầu tư nhiều hơn, ch
ứng tỏ “đất
nước cần có những bức ảnh như họ đã từng chụp”.
Vũ Huyến nhận thấy ảnh treo và ảnh được giải chất lượng ngang ng
ửa,
cho nên “n
ếu một HĐNT khác sẽ cho một bộ giải khác”! Chẳng khác
nào HĐNT không tự tin lắm với lựa chọn của mình?!
Được biết, ban đầu BTC và HĐNT đã th
ống nhất với nhau chọn ra từ
350-500 ảnh để triển lãm. Nhưng HĐNT mải làm việc chuyên môn,
“quên mất” và chỉ chọn ra được hơn 200 ảnh. Vì th
ế, gần 150 bức nữa
được vớt tiếp để làm nên Triển lãmảnhnghệthuậttoàn qu
ốc lần thứ
24.
NSNA Mai Nam nói thẳng: “Giải Vàng không có gì m
ới, không đạt
tiêu chí của cuộc thi là ‘nhịp sống mới’, không đủ sức làm ngư
ời xem
sửng sốt”.
Về giải Bạc, ông nói: “Tàu được, ô tô được, cung đàn d
ở quá không
được gì- cả về đường nét sắc độ…”.
Chả là một bức chụp con tàu 5 vạn tấn hạ thủy (riêng con tàu này đ
ã
chiếm 3 bức triển lãm), một bức chụp ô tô, còn Cung đàn công nghi
ệp
(Ngọc Bảo) “chụp” cầu Bãi Cháy. Đấy là Mai Nam còn chưa r
õ “lai
lịch” của bức ảnh.
Theo như tiết lộ của tác giả thì ông ch
ỉ việc cắt dây cáp, ghép cần cẩu,
đưa người vào- là được một bức ảnh loại B. Cần phải nói thêm r
ằng,
BTC triểnlãmtoàn quốc lần này có sáng kiến chia ảnh dự thi ra l
àm 2
loại.
Loại A là ảnh chụp trực tiếp, loại B là
ảnh sử dụng kỹ thuật, kỹ xảo.
Thực chất, những bức như Cung đàn mùa xuân dù là
ảnh B, chỉ dừng ở
mức dùng phương pháp làmảnh B để đạt được hiệu ứng như ảnh A.
Nhà nhiếp ảnh Đinh Quang Thành d
ẫn lời ông phó tổng giám đốc của
công ty xây cầu nọ: “Ảnh phi lý như thế mà cũng đư
ợc giải!”. Thiết
nghĩ, khi cần thể hiện sự phi lý, nhà nhi
ếp ảnhcó thể viện đến kỹ xảo.
Nhưng nếu dùng kỹ xảo để “nhái” hiện th
ực, sự phi lý sẽ gây phản
cảm.
Trường hợp nhập nhằng A-B nữa diễn ra với tác phẩm đư
ợc Huy
chương Đồng Thảm xanh Tam Đảo của Võ Huy Cát. B
ức ảnh tranh
giải ở hạng A này b
ị phát hiện ra có sử dụng kỹ xảo do có tới 3 lớp ánh
sáng khác nhau.
Còn tác giả của bức ảnh tại cuộc tọa đàm, kh
ẳng định tác phẩm của
mình không ph
ải ảnh B: “Ảnh kỹ thuật kỹ xảo phải chứa đựng những ý
tưởng lạ. Ảnh của tôi còn lâu mới đạt tới ảnh kỹ xảo!”.
Ông Cát cũng khẳng định, nhiếp ảnh hiện thực có quyền d
ùng
photoshop ở mức độ nhất định, cũng như đẽo cầy không d
ùng dao thì
dùng rìu búa… Từ bàn chủ tọa, Vũ Huyến đứng lên: “Vấn đề này đ
ã
thuộc về bản chất của nhiếp ảnh mất rồi!” và h
ẹn dịp khác tranh luận
với Võ Huy Cát.
Vẫn đề làm nhiều nhà nhiếp ảnh bức xúc là HĐNT đã để lọt h
ơn 30
bức ảnh sử dụng thủ pháp B vào tranh gi
ải hạng A. Đồng nghĩa với
chừng ấy bức A xịn đã bị loại oan! Buổi tọa đàm m
ất khá nhiều thời
gian để tranh luận về sự “giao thoa” giữa A và B cho đ
ến khi Trần
Định được phát biểu.
Ông cho hay, ngay từ đầu chỉ việc yêu cầu tác giả đưa phim gốc- v
ới
ảnh phim, và file ảnh- với ảnh số (hồ sơ file đã ghi đầy đủ bao nhi
êu
lượt chỉnh sửa) là HĐNT khỏi phải đau đầu phân biệt A-B!
Nhiếp ảnh (nghệ thuật) VN dừng lại ở chủ nghĩa hiện thực quá lâu l
à
điều ai cũng biết. Bây giờ, có thêm công cụ (là các ph
ần mềm) để có
thể bay nhảy, tiếc thay chúng vẫn chỉ được dùng để tô vẽ th
êm cho
hiện thực.
Hội viên m
ới Việt Văn phát biểu: “Ảnh sử dụng kỹ xảo hầu hết mới
dừng lại ở mức tăng màu sắc, độ nét, hay ghép cảnh này vào c
ảnh khác
mà chưa rõ tác giả muốn nói gì”.
Đinh Quang Thành cho rằng ảnh B còn thiếu sáng tạo, ý tưởng ngh
èo
nàn, logic h
ạn chế… Có thể thấy một trong những ám ảnh của nhiếp
ảnh gia VN là… hội họa. Ngay tại tọa đàm, hơn m
ột ý kiến khen ảnh
này ảnh nọ đẹp/hoàn chỉnh như tranh (mà cụ thể là sơn d
ầu). Nếu bỏ kỹ
xảo “tranh hóa” thì nhiều ảnh loại B chỉ còn là những bức ảnh rất b
ình
thường.
Nhà nhiếp ảnh lão thành Lê Cường đồng ý rằng ảnh trưng bày nhi
ều,
mà ảnhnghệthuật thiếu, rằng thủ pháp nghệthuật của các nhà nhi
ếp
ảnh ta còn nghèo nàn và liệt kê vài chiêu của ảnh kỹ xảo nước ngo
ài:
vẽ, cắt dán, đốt… Lê Cư
ờng nói: “Phục vụ quần chúng nhân dân không
phải là cho họ xem ảnh ta chụp họ mà là mở rộng tầm nhìn, nh
ận thức
thẩm mỹ cho họ!”.
Lại Hiển thì cho rằng hình như triểnlãm chỉ d
ành cho báo chí là chính,
công chúng không nhiều. Vẫn Lê Cường nhận định, ảnhtriểnlãm n
ăm
nay lặp lại các vựng tập từ hàng chục năm trước.
Thì cũng bằng ấy món, chụp lửa hàn thì bảo là hoa công nghiệp, đư
ờng
ống thì bảo là đường nét công nghiệp, x
à nhà thành phím đàn công
nghiệp Năm nào mà chả một thoáng hồ Gươm hay bức tranh quê, r
ồi
đồi cát, đồng muối… Chân dung người dân tộc thể nào c
ũng đen
trắng…
Một nhà báo chuyên về nhiếp ảnh nhận thấy, không còn hiện tư
ợng các
nhà nhiếp ảnh địa phương đổ vềtriểnlãmtoàn quốc để “học hỏi” nh
ư
những năm 1990 nữa. Phải chăng vì ngồi nhà, gi
ở một số vựng tập cũ
ra… cũng có thể đoán được nội dung của triển lãm?!
Lác đác đôi ba ảnh báo chí “lạc” vào triển lãm, nh
ưng tính báo chí
chưa mạnh, chưa nắm đư
ợc khoảnh khắc quyết định của sự kiện. Tất
nhiên triểnlãm này không phải là đích ng
ắm của dân báo ảnh. Vậy
nhưng những bức được treo và kể cả đoạt giải có thể coi là đ
ỉnh cao
nghệ thuật được chăng?
Không ai đem chúng về nhà treo (trừ chính tác giả), nói gì đến vào b
ảo
tàng… Khi triểnlãm v
ừa kết thúc, tuyệt đại đa số các bức ảnh cũng
làm xong sứ mệnh tuyên truyền cổ động.
. Hội thảo về Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn qu
ốc: Nghệ thuật hay
cổ động?
Nhiếp ảnh (nghệ thuật) VN dừng lại ở chủ nghĩa. tiếc thay chúng vẫn chỉ được dùng để tô vẽ th
êm cho
hiện thực.
Triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 đư
ợc mang ra mổ xẻ
trong cuộc hội thảo