1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh và Metyl da cam bằng than sinh học chế tạo từ vỏ trấu và xơ dừa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Lê Tuấn Vinh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ XANH METHYLENE VÀ METYL DA CAM BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ VỎ TRẤU VÀ XƠ DỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Tuấn Vinh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ XANH METHYLENE VÀ METYL DA CAM BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ VỎ TRẤU VÀ XƠ DỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Mã số: Kỹ thuật môi trường 8520320 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Lê Phương Thu Hướng dẫn 2: GS.TS Nguyễn Thị Huệ Hà Nội – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………… I DANH MỤC CÁC BẢNG III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ THUỐC NHUỘM 1.1.1 Định nghĩa phân loại thuốc nhuộm 1.1.2 Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp dệt nhuộm .7 1.1.3 Giới thiệu xanh methylene metyl da cam 1.1.3.1 Xanh Methylene (Methylene Blue) 1.1.3.2 Metyl da cam (Methylene Orange) 10 1.1.4.1 Vấn đề thải trực tiếp thuốc nhuộm vào môi trường nước 12 1.1.4.2 Tác động thuốc nhuộm đến môi trường nước 12 1.1.4.3 Độc tính thuốc nhuộm 12 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI MANG MÀU 13 1.2.1 Phương pháp xử lý sinh học 14 1.2.2 Phương pháp keo tụ .15 1.3.3 Phương pháp lọc màng 15 1.3.4 Phương pháp điện hóa 16 1.3.5 Phương pháp clo hóa 16 1.3.6 Phương pháp hấp phụ 17 1.3 SẢN PHẨM PHỤ NÔNG NGHIỆP TRONG CHẾ TẠO VẬT LIỆU MÔI TRƯỜNG 17 1.3.1 Thực trạng phát sinh phụ phẩm nông nghiệp .17 1.3.2 Than sinh học đặc trưng, tính chất than sinh học 18 1.3.2.1 Sơ lược than sinh học 18 1.3.2.2 Đặc trưng vật lý than sinh học 20 1.3.2.3 Đặc trưng hóa học 22 1.3.2.4 Tiềm sản xuất than sinh học Việt Nam 25 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 27 2.1.1 Thiết bị 27 2.1.2 Hóa chất .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO THAN SINH HỌC 27 2.2.1 Quy trình chế tạo than sinh học 27 2.2.2 Hoạt hóa than sinh học 29 2.2.2.1 Hoạt hóa than sinh học nhiệt độ cao 29 2.2.2.2 Hoạt hóa than sinh học nhiệt độ phịng 30 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG HÓA LÝ CỦA THAN SINH HỌC 31 2.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng 31 2.3.2 Phương pháp xác định điểm đẳng điện (Point Zero Charge) 31 2.3.3 Phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 31 2.3.4 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 32 2.3.5 Phương pháp phân tích quang phổ RAMAN 32 2.3.6 Kính hiển vi điện tử quét kết hợp phổ tán xạ lượng tia X (SEM/EDX) 33 2.3.7 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Brunauer-Emmett-Teller 33 2.4 QUY TRÌNH HẤP PHỤ 34 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ thuốc nhuộm đến khả hấp phụ than sinh học 34 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến khả hấp phụ than sinh học 35 2.4.3 Khảo sát khả hấp phụ nồng độ than sinh học khác 35 2.4.4 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện hoạt hóa đến khả hấp phụ than sinh học .35 2.5 NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ .35 2.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỒNG ĐỘ MB VÀ MO 38 2.6.1 Xác định nồng độ MB MO phương pháp đo quang phổ UV-Vis 38 2.6.2 Xác định pH (TCVN 6492:2011, ISO 10523:2008) 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT HĨA LÝ CỦA VẬT LIỆU 40 3.1.1 Kết phân tích nhiệt trọng lượng khới lượng riêng vật liệu 40 3.1.1.1 Kết phân tích nhiệt trọng lượng 40 3.1.1.2 Kết phân tích khối lượng riêng vật liệu 42 3.1.2 Kết xác định pHPZC 43 3.1.3 Kết phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 44 3.1.4 Kết phân tích phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 46 3.1.5 Kết phân tích quang phổ Raman 47 3.1.6 Hình thái bề mặt lỗ xốp than sinh học 48 3.1.7 Thành phần nguyên tố pha rắn than sinh học 49 3.1.8 Diện tích bề mặt riêng thể tích lỗ xớp vật liệu 51 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA THAN SINH HỌC 53 3.2.1 Đánh giá chung khả hấp phụ than sinh học với MB MO 53 3.2.2 Đánh giá chung khả hấp phụ than sinh học với metyl da cam………… 54 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ .55 3.2.4 Ảnh hưởng pH: 56 3.2.4.1 Đánh giá ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than sinh học với xanh metylen 56 3.2.4.2 Đánh giá ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than sinh học với methylen da cam 58 3.2.5 Ảnh hưởng hàm lượng than sinh học sử dụng 59 3.3 ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ 60 3.4 ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ 64 3.5 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU BC2 ĐÃ HOẠT HÓA 69 3.5.1 Hấp phụ MB 69 3.5.2 Hấp phụ MO 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC 84 I MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 84 I HÌNH ẢNH MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 87 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu loại bỏ xanh methylene metyl da cam than sinh học chế tạo từ vỏ trấu xơ dừa” nghiên cứu cá nhân tôi, kết luận văn trung thực từ trình làm thực nghiệm, không chép từ nguồn Những tài liệu sử dụng tham khảo luận văn đã nêu rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày … tháng năm 2021 Học viên thực Lê Tuấn Vinh LỜI CẢM ƠN "Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới hai hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Lê Phương Thu GS.TS Nguyễn Thị Huệ - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học Công nghệ tạo điều kiện cho học tập hoàn thiện luận văn Những giảng thầy, cô khoa Công nghệ môi trường – Học viện KHCN giúp cho mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích chun mơn lĩnh vực tơi nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tất lịng biết ơn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phịng Phân tích chất lượng môi trường, trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội dự án VAST07.04/20-21 tạo điều kiện tối đa việc hộ trợ chuyên môn kinh phí trang thiết bị để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Sau cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân, bạn bè đồng nghiệp phịng phân tích chất lượng môi trường – Viện Công nghệ môi trường bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người! i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Cơng thức cấu tạo xanh methylene Hình Cơng thức cấu tạo metyl da cam .10 Hình Sơ đồ quy trình nung chế tạo than sinh học than sinh học 28 Hình 2 Hệ Soxhlet .30 Hình Máy lắc ủ nhiệt .30 Hình Đường cong nhiệt trọng lượng xơ dừa (a) trấu (b) 41 Hình Điểm đẳng điện hai vật liệu BC1 BC2 sử dụng đệm NaCl 0,05M (a) đệm NaCl 0,01M (b) 44 Hình 3 Phổ hồng ngoại FTIR hai loại vật liệu BC1 BC2 .45 Hình Giản đồ phổ nhiễu tạ tia X (XRD) hai loại vật liệu BC1 BC2 46 Hình Quang phổ Raman vật liệu BC1 BC2 .47 Hình Ảnh SEM hình thái bề mặt cấu trúc lỗ xốp vật liệu BC1 48 Hình Ảnh SEM hình thái bề mặt cấu trúc lỗ xốp vật liệu BC2 48 Hình Giản đồ tán xạ lượng tương ứng với vị trí mẫu ảnh SEM BC1 50 Hình Giản đồ tán xạ lượng tương ứng với vị trí mẫu ảnh SEM BC2 51 Hình 10 Khả hấp phụ metylen xanh than sinh học khác với nồng độ MB 10 mg/L than sinh học g/L 53 Hình 11 Khả hấp phụ metyl da cam hai loại than sinh học với nồng độ MO 10 mg/L than sinh học g/L 55 Hình 12 So sánh khả hấp phụ MB BC1 (pH = 12) nồng độ 10 mg/L 30 mg/L .56 ii Hình 13 Đánh giá ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ (5 g/L) BC1(a) BC2 (b) đối với ion xanh metylen 57 Hình 14 Đánh giá ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Metyl da cam BC1 (a) BC2 (b) (5 g/L) .59 Hình 15 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ BC1 (a) BC2 (b) đến khả hấp phụ MB 60 Hình 16 Đồ thị biểu diễn mơ hình động học cho BC1 - dạng tuyến tính bậc (a), dạng tuyến tính bậc (b) dạng khuếch tán hạt (c) 61 Hình 17 Đồ thị biểu diễn mơ hình động học cho BC2 dạng tuyến tính bậc (a) dạng tuyến tính bậc (b) dạng khuếch tán hạt (c) .63 Hình 18 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ MB vật liệu BC1(a) BC2 (b) 64 Hình 19 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich hấp phụ MB vật liệu BC1 (a) BC2 (b) 65 Hình 20 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir hấp phụ MO vật liệu BC1 (a) BC2 (b) 65 Hình 21 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich hấp phụ MO vật liệu BC1(a) BC2 (b) 66 Hình 22 Hấp phụ MB BC2 hoạt hóa điều kiện khác pH 12 .69 Hình 23 Hấp phụ MB BC2 hoạt hóa điều kiện khác pH trung tính 70 Hình 24 Hấp phụ MO BC2 hoạt hóa điều kiện khác pH .71 Hình 25 Hấp phụ MO than sinh học hoạt hóa điều kiện khác pH trung tính 72 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Lượng nước tiêu thụ cho loại hàng dệt nhuộm (Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam, 2003) Bảng Tỷ trọng nguyên vật liệu 28 Bảng 2 Các dạng mơ hình phương trình động học 36 Bảng Tỷ trọng khối lượng riêng than sinh học từ xơ dừa vỏ trấu trước sau nung .42 Bảng Thành phần phần trăm theo khối lượng ngun tớ có vật liệu BC1 49 Bảng 3 Thành phần phần tram theo khối lượng ngun tớ có vật liệu BC2 49 Bảng Thơng sớ diện tích bề mặt riêng thể tích lỗ xớp than sinh học 52 Bảng Thơng sớ mơ hình động học 62 Bảng Thông số đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich MB hấp phụ vật liệu BC1 66 Bảng Thông số đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich MB hấp phụ vật liệu BC2 67 Bảng Thông số đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich MO hấp phụ vật liệu BC1 67 Bảng Thông số đẳng nhiệt hấp phụ theo Langmuir Freundlich MO hấp phụ vật liệu BC2 67 đối với than sinh học hoạt hóa NaOH nhiệt độ phòng hiệu suất gần đạt tới 100% So với hình 3.24 hiệu suất hấp phụ MO pH = than sinh học hoạt hóa HNO3 thấp lần đo tăng nhẹ theo thời gian, cịn pH trung tính, hiệu suất hấp phụ tăng lên đáng kể khoảng đầu giữ không đổi theo thời gian Theo biểu đồ, hiệu suất loại bỏ MO than sinh học hoạt hóa NaOH điều kiện phản ứng cho kết tốt đạt hiệu suất “tuyệt đối” sau phản ứng kết ổn định lần đo Nói chung, pH dung dịch ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu Độ pH khác cho khả hấp phụ khác chất hấp thụ, tùy thuộc vào loại phương pháp hoạt hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Than sinh học có nguồn gớc từ phụ phẩm nơng nghiệp bao gồm xơ dừa trấu đã sản xuất thành cơng với sớ lượng lớn, đồng sau q trình nung, sau hoạt hóa điều kiện khác nhau: H 2O, HNO3 NaOH nồng độ 10% 25% nhiệt độ phòng nhiệt độ cao (900C) Các than sinh học có diện tích bề mặt riêng cao 364,22 m 2/g 329,71 m2/g đối với than sinh học trấu (BC2) xơ dừa (BC1) Tất than sinh học có cấu trúc vi mơ trung bình với số lượng khác Ảnh SEM phân tích XRD Raman than sinh học khác cho thấy lớp graphene xếp chồng có cấu trúc vơ định hình Những kết cho thấy than sinh học thu nghiên cứu có khả hấp phụ cao đới với phân tử từ nhỏ đến lớn Thật vậy, vật liệu BC1 BC2 cho thấy khả hấp phụ tớt đới với MB MO Ngồi ra, BC2 có hiệu suất hấp phụ th́c nhuộm tớt BC1 Kết thí nghiệm đường đẳng nhiệt hấp phụ vật liệu BC2 tuân theo đường đẳng nhiệt Langmuir Freundlich hấp phụ MO với dung lượng hấp phụ cực đại 9,728 mg/g Trong trường hợp hấp phụ MB, BC2 theo đường đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại 5,698 mg/g Ngược lại, BC1 hấp phụ MB theo đường đẳng nhiệt Freundlich hấp phụ MO theo đường đẳng nhiệt Langmuir Để đánh giá điều kiện hoạt hóa, NaOH 25% điều kiện tối ưu hiệu suất loại bỏ th́c nhuộm nhanh chóng đạt 100% sau tất thí nghiệm Việc nghiên cứu phương pháp hoạt hóa chứng minh ảnh hưởng mạnh mẽ pH, chất hoạt hóa, nhiệt độ thời gian đến khả hấp phụ MB than sinh học Dữ liệu động học hấp phụ cho thấy mơ hình động học bậc phù hợp với hấp phụ BC tương ứng với mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Kết cho thấy dung lượng hấp phụ than sinh học từ vỏ trấu xơ dừa thấp so với chất hấp phụ khác nhau, chẳng hạn than hoạt tính Bamboo, vỏ hạt đậu, cầu đất sét sửa đổi, than sinh học hoạt hóa có nguồn gớc từ wakame Tuy nhiên, than sinh học chế tạo nghiên cứu với kích thước hạt 1-2 mm đới với xơ dừa mm đối với trấu thân thiện mặt sinh thái hiệu kinh tế so với chất hấp phụ khác Thứ nhất, chất dạng hạt chất hấp phụ hữu ích dễ dàng tách sau lọc lắng mà không tạo bùn Thứ hai, mặt tái chế, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho phép chất thải nông nghiệp coi trọng để giảm rủi ro mơi trường Nói chung, phụ phẩm nơng nghiệp tái sử dụng sau xử lý chất hấp phụ chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, bao gồm chất có nước thải ngành dệt may  Kiến nghị: Trong định hướng nghiên cứu tiếp theo, than sinh học chế tạo từ vỏ trấu xơ dừa nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác lõi ngô, bã mía…cũng nghiên cứu để loại bỏ hợp chất hydrocacbon khó phân hủy, loại th́c nhuộm khác, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại kháng sinh để hiểu thêm tiềm loại than sinh học xử lý ô nhiễm môi trường  Đóng góp luận văn: Chế tạo thành công vật liệu than sinh học phương pháp nhiệt phân điều kiện thường với chi phí thấp thay sử dụng phương pháp nhiệt phân mơi trường khí trơ Do vật liệu chế tạo giữ nguyên hình dạng hạt nên hạn chế việc tạo bùn, làm tắc hệ thống so với vật liệu dạng bột (có thể phải xử lý cách ly tâm, lọc màng…) giảm chi phí xử lý có tiềm lớn ứng dụng quy mô công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Zee, F.P (2002) Anaerobic azo dye reduction Doctoral Thesis, Wageningen University, Wageningen, The Netherlands, pages 142 Đặng Tấn Phịng (1999) Tình trạng nhiễm nước thải xử lý nước thải ngành dệt nước ta, Tổng công ty Dệt May Việt Nam, Hà Nội Cao Hữu Trượng, Hồng Thị Lĩnh (1995) "Hóa học th́c nhuộm"; Nhà XB KH& KT, Hà Nội Do, J S.; Chen, M L (1994) Decolourization of dye-containing solutions by electrocoagulation, Journal of Applied Electrochemistry, 24, pp 785–790 Đặng Tấn Phòng (2003), Sinh thái môi trường dệt nhuộm, NXB KH&KT, Hà Nội Easton, J.R., 1995, The dye maker's view In: Cooper P (ed) Color in dyehouse effluent, Society of Dyers and Colorists, Bradford 9-21 O'Neill C, Hawkes FR, Hawkes DL, Lourenco ND, Pinheiro HM, Delée W (1999) Colour in textile effluents—sources, measurement, discharge consents and simulation: a review J Chem Technol Biotechnol 74:1009–1018 Pagga U, Brown D (1986) The degradation of dyestuffs: part II behaviour of dyestuffs in aerobic biodegradation tests Chemosphere 15(4):479–491 McCarthy.B.J (1997) Analysis of serpin inhibitory function by mutagenesis of ovalbumin and generation of chimeric Ovalbumin/PAI2 fusion proteins Journal of Molecular Biology, Vol 267, Issue 3, Pages 561-569 https://doi.org/10.1006/jmbi.1996.0909 10.Deng, Y., Zhao, R (2015) ‘Advanced Oxidation Processes (AOPs) in Wastewater Treatment’, Current Pollution Reports, vol 1, no 3, pp 167-176 11 M Kornaros, G Lyberatos (2006) Biological treatment of wastewaters from a dye manufacturing company using a trickling filter, Journal of Hazardous Materials, Vol 136, Issue 1, Pages 95-102 https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2005.11.018 12.Voyskner RD, Rolf Straub, Jeffrey T.Keever, Harold S Freeman, WheiNeen Hsu (1993) Determination of aromatic amines originating from azo dyes by chemical reduction combined with liquid chromatography/mass spectrometry Environ Sci Technol, 1993, 27, 1665-1672 https://doi.org/10.1021/es00045a025 13.Correia V.M, Tom Stephenson, Judd S.J (1994), Characterisation of textile wastewaters ‐ a review Environmental Technology, vol 15, issue 10, pages 917-929 https://doi.org/10.1080/09593339409385500 14.Hao, O.J., Kim, H., Chiang, P.C (2000) Decolorization of wastewater, Crit Rev Environ Sci Technol., 30, pp 449 -505 15.Kuo, W G., (1992), Decolorizing Dye Wastewater with Fenton's Reagent, Water Res, 26(7), pp 881-886 16.Vandevivere P.C and Bianchi R., (1998), Treatment and reuse of wastewater from the textile wet-processing industry, a review of emerging technologies, J Chem Technol Biotechnol, 72, 289-302 17.Easton, J.R., (1995), The dye maker's view In: Cooper P (ed) Color in dyehouse effluent, Society of Dyers and Colorists, Bradford 9-21 18.Southern, T G., (1995), Technical solutionsto the colour problem: A critical review In P Cooper (Ed.), Colour in dye house Effluent Bradford: Society of Dyers and Colourists, pp.73-91 19.Knackmus HJ, (1996), Basic knowledge and perspectives of bioelimination of xenobiotic compounds, Journal of Biotechnology, 51, Issue 3, pp 287-29 20.Ganesh R, Boardman GD, Michelsen D, (1994), Fate of azo dyes in sludges Water Res 28:1367–1376 21.Pierce, J., (1994), Colour in textile effluents—the origins of the problem, J Soc Dyers Colour, 110, pp.131–133 22.Brown, M A., & de Vito, S C., (1993), Predicting Azo Dye Toxicity Critical Reviews in Environmental Sciences and Technology, 23, 249324 23.Seshadri S, Bishop PL, Agha AM, (1994), Anaerobic/aerobic treatment of selected azo dyes in wastewater Waste Manange 14:127–137 53 24.Bahorsky, M.S., (1997), Textiles, Water Environment Research, 69(4), pp 658-664 25.Kim, T.H., Park, C., Lee, J., Shin, E.B and Kim, S, (2002), Pilot scale treatment of textile wastewater by combined process (fluidized biofilm process–chemical coagulation–electrochemical oxidation, Water Research, 36(16), 3979-3988 26.Churchley J.H., (1995), The water company's view In: SOCIETY OF DYERS AND COLORISTS Color in Dyehouse effluent, Bradford, UK :, pg 31-43 27.Cooper, P., (1993), Removing colour from dyehouse waste waters- a critical review of technology available, J Soc Dyers Colour 109, pp.97-100 28.Rozzi, A., Malpei, F., Bonomo, L., and Bianchi, R., (1999), Textile wastewater reuse in Northern Italy (Como), Water Science and Technology, 39(5), pp 122-128 29.Van’t Hul K P., Racz I G and Reith T., (1997), The application of membrane technology for reuse of process water and minimization of waste water in textile washing range, Society of Dyers and Colourists, 113, 287-295 30.Lin S.H., Ho S.J., (1996), Catalytic wet-air oxidation of high strength industrial wastewater, Applied Catalysis B: Environmental, 9, pp 133147 31.Naumczyk, J., Szpyrkowicz, L & Zilio-Grandi, F., (1996), Electrochemical treatment of textile wastewater, Water Science and Technology 34(11): 17–24 32.Reife, A andFreeman, H.S., (1996), Environmental Chemistry of Dyes and Pigments, John Wiley & Sons, New York, pp.329 33.Sarasa, J , M P Roche, M P Ormad E Gimeno, A Puig, and J L Ovelleiro, (1998), Treatment of wastewater resulting from dyes manufacturing with ozone and chemical coagulation Water Res, 9:2721-2727 34.Ramakrishna K R and Viraraghavan T, (1997), “Dye Removal Using Low Cost Adsorbents,” Water Science and Technology, (36), No 2-3, pp 189-196 35.Shaul, G.M., Holdsworth, T.J., Dempsey, C.R., Dostal, K.A, (1991), “Fate of water soluble azo dyes in the activated sludge process,” Chemosphere, 22,107-119 36.Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Trần Thi Phi Oanh, (2005), Kết nghiên cứu cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Roohsing, Kỷ yếu hội thảo “Các giải pháp Bảo vệ Môi trường công nghiệp đô thị Việt nam”, Bộ GD&ĐT ĐHBK Tp.HCM., tr 214-222 37.Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Trần Mạnh Cường, (2000), “Triển khai công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm điều kiện Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị chuyên đề “Khoa học công nghệ quản lý môi trường TP.HCM”, Tp.HCM 38.Mohsen Nourouzi, M., T Chuah, and T.S Choong, (2010), Adsorption of glyphosate onto activated carbon derived from waste newspaper Desalination Water Treat, 24(1–3): pp 321–326 39.George E.Tranter, D.D Le Pevelen, (2017), Chiroptical spectroscopy and the validation of crystal structure stereochemical assignments, Tetrahedron: Asymetry, vol 28, issue 10, pages 1992 – 1998 40.S Lagergren, (1898), About the theory of so–called adsorption of soluble substances, Kungliga Suensk Vetenskapsakademiens Handlingar, 241, pp 1-39 41.Y.S Ho, G McKay, (1999), Pseudo–second order model for sorption processes, Process Biochem, 34, pp 451-465 42.W.J Weber, J.C Morris, (1963), Kinetics of adsorption on carbon from solutions, J Sanit Eng Div, 89 (1963), pp 31–60 43.Đặng Thị Quỳnh Lan, (2015), Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng số vật liệu khung kim loại hữu Đại học Huế 62.44.01.19 page 48 44.P.K Malik, (2004), Dye removal from wastewater using activated carbon developed from sawdust: adsorption equilibrium and kinetics Journal of Hazardous Materials, B113, 81–88 Doi: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2004.05.022 45 Bahareh A.T Mehrabadi, Sonia Eskandari, Umema Khan, Rembert D White, John R Regalbuto, (2017), A Review of Preparation Methods for Supported Metal Catalysts, Advances in Catalysis, Volume 61 ISSN 0360-0564 Doi: https://doi.org/10.1016/bs.acat.2017.10.001 46 Stuart B.H, (2004), Infrared Spectroscopy: Fundamentals and Applications, Organic molecules , page 71-93 47 Sharma, Yogesh C & Upadhyay, S, (2009), Removal of a Cationic Dye from Wastewaters by Adsorption on Activated Carbon Developed from Coconut Coir Energy & Fuels 23 doi: 10.1021/ef9001132 48 Tatzber M, Stemmer M, Spiegel H, Katzlberger C, Haberhauer G, Mentler A, Gerzabek M.H, 2007, FTIR-spectroscopic characterization of humic acids and humin fractions obtained by advanced NaOH, Na4P2O7, and Na2CO3 extraction procedures, Journal of Plant Nutrition and Soil Science, Vol 170, issue 4, page 522-529, Doi: https://doi.org/10.1002/jpln.200622082 49 Smidt, E and Meissl, K, (2007), The Applicability of Fourier Transform Infrared (FT-IR) Spectroscopy in Waste Management Waste Management, 27, 268-276, doi: https://doi.org/10.1016/j.wasman.2006.01.016 50 Schwanninger M , Rodriguez JC , Pereira H , Hinterstoisser B, (2004), Effects of short-time vibratory ball milling on the shape of FT-IR spectra of wood and cellulose Vibr Spec Volume 36, Issue 1, Pages 2340 doi: https://doi.org/10.1016/j.vibspec.2004.02.003 51 K Zhang, P Sun, M.C.A.S Faye, Y Zhang, (2018), Characterization of biochar derived from rice husks and its potential in chlorobenzene degradation, Carbon Doi:https://doi.org/10.1016/j.carbon.2018.01.036 52 Saikia K B, Boruah R K, Gogoi P K, (2007), XRD and FT–IR investigations of sub-bituminous Assam coals, Bull Mater Sci, Vol 30, No 4, pp 421–426 53 Puceddu E, Santilli S F, Fioravanti G, Montanaro A, Miglietta F, Foscolo P U, (2019), Chemical-physical analysis and exfoliation of biochar-carbon matter: from agriculture soil improver to starting material for advanced nanotechnologies, Materials Research Express, Volume 6, Number 11 54 Oliveira R.C, Peter Hammer, Guibal E, Taulemesse J.M, Oswaldo Garcia Jr, (2014), Characterization of metal–biomass interactions in the lanthanum(III) biosorption on Sargassum sp using SEM/EDX, FTIR, and XPS: Preliminary studies, Chemical Engineering Journal, Volume 239, Pages 381-391, doi: https://doi.org/10.1016/j.cej.2013.11.042 55 Pham Thi Huong, Kim Jitae, T.M Al Tahtamouni, Nguyen Le Minh Tri, Hak-Hyeon Kim, Kyung Hwa Cho, Changha Lee, (2020), Novel activation of peroxymonosulfate by biochar derived from rice husk toward oxidation of organic contaminants in wastewater, Journal of Water Process Engineering, Volume 33, 2020, doi: https://doi.org/10.1016/j.jwpe.2019.101037 56 Phuong, Ho & Uddin, Md & Kato, Yoshiei, (2015), Characterization of Biochar from Pyrolysis of Rice Husk and Rice Straw, Journal of Biobased Materials and Bioenergy 439-446 10.1166/jbmb.2015 1539 57.George William Kajjumba, S E, (2019), Modelling of Adsorption Kinetic Processes—Errors, Theory and Application Rijeka: IntechOpen 58 VR Sankar Challa, G Santhosh Kumar, DV Padma, ChV Subbarao, (2015), Sorption dynamics of methylene blue removal using indian activated coir pith, E-Journal of Science and Technology 59 Somaia G Mohammad, Sahar M Ahmed, (2017), Preparation of environmentally friendly activated carbon for removal of pesticide from aqueous media International Journal of Industrial Chemistry 60 Tiwari, E M, (2015), Linear and Non–Linear Kinetic Modeling for Adsorption of Disperse Dye in Batch Process Research Journal of Environmental Toxicology 61 Hoang Van Duc, Le Thi Dieu Linh, (2017), Kinetics and isotherms of Cu(II) adsorption onto Ze-RHM-41 material, Hue University Journal of science: Natural science, Vol 126 No 1A https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v126i1A.4372 62 Liu, Q.-S.; Zheng, T.; Li, N.; Wang, P.; Abulikemu, G, (2010), Modification of bamboo-based activated carbon using microwave radiation and its effects on the adsorption of methylene blue Appl Surf Sci, 256, 33093315 https://doi.org/10.1016/j.apsusc.2009.12.025 63 Geỗgel, ĩ.; ệzcan, G.; Gỹrpnar, G.ầ, (2012, 2013), Removal of methylene blue from aqueous solution by activated carbon prepared from pea shells (Pisum sativum) J Chem, 614083 https://doi.org/10.1016/j.apsusc.2009.12.025 64 Auta, M.; Hameed, B.H Modified mesoporous clay adsorbent for adsorption isotherm and kinetics of methylene blue Chem Eng J 2012, 198, 219–227 https://doi.org/10.1016/j.cej.2012.05.075 65 Yao, X.; Ji, L.; Guo, J.; Ge, S.; Lu, W.; Chen, Y.; Cai, L.; Wang, Y.; Song W, (2020), An abundant porous biochar material derived from wakame (Undaria pinnatifida) with high adsorption performance for three organic dyes, Bioresour Technol, 318, 124082 66 Quansah J.O, Hlaing T, Lyonga F.N, Kyi P.P, Hong S.H, Lee C.G, Park S.J, (2020), Appl Sci, https://doi.org/10.3390/app10103437 10(10), 3437 PHỤ LỤC I MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Hình I Giản đồ đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp khí CO2 đường phân bố mao quản than sinh học xơ dừa Hình I Giản đồ đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp khí CO2 đường phân bố mao quản than sinh học từ vỏ trấu Hình I Ảnh SEM hình thái bề mặt cấu trúc lỗ xốp than sinh học từ xơ dừa Hình I Ảnh SEM hình thái bề mặt cấu trúc lỗ xốp than sinh học biochar từ vỏ trấu Hình I Phổ UV-Vis độ hấp thụ dung dịch MO (với nồng độ ban đầu C0 = 10mg/L) pH BC1 Hình I Phổ UV-Vis độ hấp thụ dung dịch MO (với nồng độ ban đầu C0 = 10mg/L) pH BC2 II HÌNH ẢNH MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình II Hệ chiết Soxhlet Hình II Máy lắc ủ nhiệt IKA® KS 4000 I Hình II Sản lượng số loại trồng giai đoạn 2015 – 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê) ... LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Tuấn Vinh NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ XANH METHYLENE VÀ METYL DA CAM BẰNG THAN SINH HỌC CHẾ TẠO TỪ VỎ TRẤU VÀ XƠ DỪA LUẬN... than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp để loại bỏ chất ô nhiễm phương án đầy tiềm tương lai Từ lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu loại bỏ Methylen xanh Metyl da cam than sinh học chế tạo từ vỏ trấu xơ. .. 87 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu loại bỏ xanh methylene metyl da cam than sinh học chế tạo từ vỏ trấu xơ dừa” nghiên cứu cá nhân tôi,

Ngày đăng: 23/10/2022, 11:41

Xem thêm:

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

    BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

    Mục tiêu nghiên cứu:

    Đối tượng nghiên cứu:

    Nội dung nghiên cứu:

    Những đóng góp mới của luận văn:

    1.1.1. Định nghĩa và phân loại thuốc nhuộm

    1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải trong công nghiệp dệt nhuộm

    1.1.3. Giới thiệu về xanh methylene và metyl da cam

    1.1.4. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm đến môi trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w