Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG CƠNG NGHIỆP ĐỖ QUANG ĐẠO Tháng 12 năm 2012 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp MỤC LỤC Bài mở đầu 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 CÁC THIẾT BỊ TÁC ĐỘNG PHỤ 1.2.1 Công tắc chuyển mạch (Selector switch) 1.2.2 Nút Nhấn (Push button) 1.2.3 Nút dừng khẩn cấp (Emergency stop) 1.2.4 Đèn báo pha (Indicator light), báo trạng thái (Signal light) 1.3 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CADe_SIMU 1.3.1 Khởi động CADe_SIMU 1.3.2 Mở trang thiết kế 1.3.3 Các thư viện 1.3.4 Trình tự thiết kế 1.4 MÁY TẠO DÒNG 1.4.1 Giới thiệu chung 1.4.2 Hướng dẫn nối dây: 1.4.3 Hướng dẫn chỉnh định thông số 1.5 MÁY KIỂM TRA ĐIỆN ÁP PHA 1.5.1 Giới thiệu chung 1.5.2 Hướng dẫn nối dây 1.5.3 Hướng dẫn chỉnh định thông số 10 Bài XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH, THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CONTACTOR 1.1 MỤC ĐÍCH 11 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 11 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 12 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 12 1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm 13 1.3.3 Các bước thực 13 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 14 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 14 Bài XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH, THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA RƠLE THỜI GIAN i Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.1 MỤC ĐÍCH 15 1.2 TÓM TÁT LÝ THUYẾT 15 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 17 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 17 1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm 18 1.3.3 Các bước thực 19 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 20 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 20 Bài XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH, THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA RƠLE TRUNG GIAN 1.1 MỤC ĐÍCH 21 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 21 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 22 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 22 1.3.2 Sơ đồ thí ngiệm 23 1.3.3 Các bước thực 23 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 24 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 24 Bài XÂY DỰNG ĐẶC TUYẾN AMPE – GIÂY CỦA RƠLE NHIỆT 1.1 MỤC ĐÍCH 25 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 25 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 27 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 27 1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm 27 1.3.3 Các bước thực 27 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 28 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 28 Bài MẠCH ĐIỆN ĐIỂU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN 1.1 MỤC ĐÍCH 30 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 30 1.2.1 Trang bị điện mạch 30 ii Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 30 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 31 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU 31 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch 31 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 32 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 33 1.3.5 Các bước thực 34 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 35 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 36 Bài MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG MỞ MÁY ĐỘNG CƠ RƠTO LỒNG SĨC KIỂU ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC 1.1 MỤC ĐÍCH 37 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 37 1.2.1 Trang bị điện mạch 37 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 37 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 38 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU 38 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch 38 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 38 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 39 1.3.5 Các bước thực 40 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 41 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 41 Bài MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP 1.1 MỤC ĐÍCH 43 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 43 1.2.1 Trang bị điện mạch 43 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 44 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 44 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU 44 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch 44 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 45 iii Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 46 1.3.5 Các bước thực 47 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 48 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 49 Bài MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ QUY ĐỊNH 1.1 MỤC ĐÍCH 50 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 50 1.2.1 Trang bị điện mạch 50 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 51 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 51 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU 51 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch 51 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 52 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 53 1.3.5 Các bước thực 54 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 55 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 55 Bài MẠCH SỬ DỤNG RƠLE GIÁM SÁT ĐIỆN ÁP HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA 1.1 MỤC ĐÍCH 56 1.2 TĨM TẮT NGUN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE GIÁM SÁT ĐIỆN ÁP 3UG4615 (SIEMENS) 56 1.2.1 Tổng quan 56 1.2.2 Chức 56 1.2.3 Cài đặt thông số 57 1.2.4 Trang bị mạch điện 57 1.2.5 Nguyên lí hoạt động 58 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 61 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 61 1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm 62 1.3.3 Các bước thực 63 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 64 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 65 iv Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Bài 10 MẠCH TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI NGUỔN ĐIỆN (ATS) 1.1 MỤC ĐÍCH 67 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 67 1.2.1 Trang bị điện mạch 67 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 67 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 67 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU 67 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch 68 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 68 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 70 1.3.5 Các bước thực 71 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 71 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp Bài mở đầu 1.1 MỤC ĐÍCH: Hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động cơng dụng số thiết bị sử dụng kèm theo thiết bị bảo vệ, đóng cắt, … Biết đấu lắp, vận hành thiết bị Hướng dẫn phần mềm mô Hướng dẫn sử dụng máy tạo dòng Hướng dẫn sử dụng máy test điện áp 1.2 CÁC THIẾT BỊ TÁC ĐỘNG PHỤ: 1.2.1 Cơng tắc chuyển mạch (Selector switch): Là loại khí cụ điện đóng, ngắt nhờ ngoại lực (có thể tay điều khiển qua cấu đó, ) Trạng thái công tắc bị thay đổi có ngoại lực tác động giữ nguyên bỏ lực tác động Thông thường công tắc chuyển mạch dùng để đóng, ngắt mạch điện có cơng suất nhỏ, điện áp thấp Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành loại sau: Công tắc vị trí: Loại tự giữ: Loại có lị xo hồi về: Cơng tắc vị trí: Loại tự giữ: Trang Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp Loại có lị xo hồi về: Theo cấu tác động người ta chia thành loại sau: Công tắc nhấn Công tắc gạt Công tắc xoay Công tắc kéo dây Khi lựa chọn công tắc ta cần ý đến thông số kỹ thuật sau: Dòng điện định mức Điện áp định mức Loại hai hay ba vị trí Loại tự giữ hay có lị xo hồi Loại có đèn hay khơng có đèn 1.2.2 Nút Nhấn (Push button): Là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt thiết bị điện tay Các cặp tiếp điểm nút nhấn chuyển trạng thái có ngoại lực tác động, cịn bỏ lực tác động nút nhấn trở lại trạng thái cũ Đó điểm khác biệt nút nhấn công tắc Trong mạch điện công nghiệp nút nhấn thường dùng để khởi động, dừng đảo chiều quay động thông qua contactor rơle trung gian Theo kết cấu người ta chia thành loại sau: Nút nhấn đơn (1 tầng tiếp điểm) Nút nhấn kép (2 tầng tiếp điểm) Trang Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành loại sau: Nút nhấn đơn thường mở (ở trạng thái hở mạch chưa có ngoại lực tác động), xem nguyên lý cấu tạo kí hiệu sau: Nút nhấn đơn thường đóng (ở trạng thái đóng mạch chưa có ngoại lực tác động), xem nguyên lý cấu tạo kí hiệu sau: Nút nhấn kép tồn đồng thời cặp tiếp điểm trạng thái trên, xem nguyên lí cấu tạo kí hiệu sau: Khi lựa chọn nút nhấn ta cần ý đến thông số kĩ thuật sau: Dòng điện định mức Điện áp định mức Loại nhấn nhả hay tự giữ Loại có đèn hay khơng có đèn Màu nút nhấn: Trang Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Màu đỏ nút nhấn mở (off) Màu xanh dương nút nhấn đóng (on) Màu đen nhấn xóa trạng thái lưu giữ cố (reset) 1.2.3 Nút dừng khẩn cấp (Emergency stop): Nút dừng khẩn cấp thường lắp mặt trước tủ điện: tủ phân phối chính, tủ phân phối phụ, tủ điều khiển, máy công nghiệp, … Mục đích để cắt điện tức thời tồn nhà máy (nếu lắp tủ phân phối chính), cắt điện khu vực nhà máy (lắp tủ phân phối phụ), dừng máy hoạt động (nếu lắp vị trí máy) xảy cố nguy hiểm đến tính mạng hay tài sản (hỏa hoạn, động đất, mưa bão, lũ lụt, …) Nút dừng khẩn cấp thường sử dụng kết hợp với: cuộn cắt (shunt coil), cuộn cắt thấp áp (undervoltge coil) MCB, MCCB, ACB, MPCB, … hay tác động trực tiếp vào mạch điều khiển thông qua tiếp điểm tác động (NO/NC) nút dừng khẩn cấp 1.2.4 Đèn báo pha (Indicator light), báo trạng thái (Signal light): Kí hiệu Loại đèn trịn Loại đèn vng Đèn báo pha (Indicator light): sử dụng để báo trạng thái nguồn vào, nguồn tủ điện, khởi động động cơ, tủ biến tần, tủ ATS, … Có nhiều tiêu chuẩn qui định màu đèn báo pha cho pha Ở Việt Nam thường dùng pha 1: đèn màu đỏ (red), pha 2: đèn màu vàng (yellow), pha 3: đèn màu xanh dương (blue) Các thơng số để lựa chọn đèn báo pha: Trang Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Tiếp tục tạo áp cho pha L2-L3, L1-L3 Bảo vệ động bị thấp áp: Sử dụng máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp pha cho rơle giám sát điện áp Cài đặt thông số điện áp áp 380V (khoảng 5% 400V), thời gian trể rơle giây, ngưỡng điện áp 5V, sử dụng tiếp điểm NO Ta chỉnh variac pha máy tạo lệch áp điện áp đầu L1-L2 máy 380V Đóng CB đầu máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp cho rơle động cơ, rơle cảnh báo Sau khoảng thời gian cài đặt giây rơle tác động cặp tiếp điểm: 11 – 14: từ NO chuyển sang NC 11 – 12: từ NC chuyển sang NO Ta cài tiếp điểm NC (11 – 12) rơle vào mạch điều khiển động cơ, có cố thấp áp tiếp điểm rơle từ NC chuyển sang NO tác động vào mạch điều khiển làm cuộn hút contactor K điện mở tiếp điểm động lực (NO) điều khiển (NO) contactor, động ngừng hoạt động Tiếp tục tạo thấp áp cho pha L2-L3, L1-L3 Bảo vệ động bị pha: Sử dụng máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp pha cho rơle giám sát điện áp Cài đặt thông số điện áp áp, thấp áp 400V (khoảng 0% 400V), thời gian trể rơle giây, ngưỡng điện áp 5V, sử dụng tiếp điểm NO Ta chỉnh variac pha máy tạo lệch áp điện áp đầu L1-L2 máy 400V Đóng CB đầu máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp cho rơle động cơ, tắt CB PF1 (giả lập pha số 1) máy tạo lệch áp Khi điện áp cung cấp cho rơle động bị pha L1, rơle tác động tức thời, tiếp điểm rơle chuyển trạng thái: 11 – 14: từ NO chuyển sang NC 11 – 12: từ NC chuyển sang NO 21 – 24: từ NO chuyển sang NC Trang 59 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp 21 – 22: từ NC chuyển sang NO Ta cài tiếp điểm NC (11 – 12) NC (21 – 22) rơle vào mạch điều khiển động cơ, có cố pha tiếp điểm rơle từ NC chuyển sang NO tác động vào mạch điều khiển làm cuộn hút contactor K điện mở tiếp điểm động lực (NO) điều khiển (NO) contactor, động ngừng hoạt động Tiếp tục tạo pha cho pha L2 (tắt CB PF2), L3 (tắt CB PF3) Bảo vệ động bị ngược pha: Sử dụng máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp pha cho rơle giám sát điện áp Cài đặt thông số điện áp áp, thấp áp 400V (khoảng 0% 400V), thời gian trể rơle giây, ngưỡng điện áp 5V, sử dụng tiếp điểm NO Ta chỉnh variac pha máy tạo lệch áp điện áp đầu L1-L2 máy 400V Đóng CB đầu máy tạo lệch áp để cung cấp điện áp cho rơle thứ tự pha cung cấp cho rơle động là: L1 – L2 – L3 Sau chuyển cơng tắc máy tạo lệch áp từ CW sang CCW, điện áp cung cấp cho rơle động là: L1 – L3 – L2 (đảo pha L2 L3), rơle tác động tức thời, tiếp điểm rơle chuyển trạng thái: 11 – 14: từ NO chuyển sang NC 11 – 12: từ NC chuyển sang NO 21 – 24: từ NO chuyển sang NC 21 – 22: từ NC chuyển sang NO Ta cài tiếp điểm NC (11 – 12) NC (21 – 22) rơle vào mạch điều khiển động cơ, có cố ngược pha tiếp điểm rơle từ NC chuyển sang NO tác động vào mạch điều khiển làm cuộn hút contactor K điện mở tiếp điểm động lực (NO) điều khiển (NO) contactor, động ngừng hoạt động Dừng động cơ: nhấn nút OFF, mạch điều khiển điện, động ngừng hoạt động Trang 60 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch: STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Panel đa 01 Cầu chì 04 Contactor 01 Bộ nút nhấn 01 Rơle nhiệt 01 Rơle giám sát điện áp pha – dây 01 Rơle trung gian 24VAC 02 Máy thử điện áp pha 01 Động xoay chiều pha roto lồng sóc 01 10 11 Dây nối, jắc cắm, máng dây (WD) Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm bấm đầu cốt, Trang 61 01 01 Ghi Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm: Hình 9.2: Sơ đồ mạch động lực (main circuit) Trang 62 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp Hình 9.3: Sơ đồ mạch điều khiển (control circuit) 1.3.3 Các bước thực hiện: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kĩ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Gá lắp thiết bị panel theo sơ đồ bố trí thiết bị Bước 3: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lí Đấu mạch động lực Đấu mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội theo bước sau: Kiểm tra mạch động lực Kiểm tra mạch điều khiển Bước 5: Hoạt động thử Nối dây nguồn Đóng CB nguồn Mở máy động Nhấn nút ON Chỉnh variac máy thử điện áp tạo áp, thấp áp Trang 63 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Tắt CBPF1, CBPF2, CBPF3 máy thử điện áp tạo pha Chuyển công tắt từ CW sang CCW máy thử điện áp tạo ngược pha Theo dõi hoạt động mạch điện, ghi kết vào bảng chân lí Dừng động cơ: nhấn nút OFF Theo dõi hoạt động mạch điện, ghi kết vào bảng 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM: Tên Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị Sơ đồ thí nghiệm Bảng chân lí Những nhận xét kết luận rút sau thí nghiệm (cài đặt rơle giám sát loại NO) BẢNG MẤT PHA: Trạng thái tiếp Trạng thái pha Đủ ba pha điểm Mất pha A Mất pha B Mất pha C 11 - 12 11 -14 21 - 22 21 - 24 BẢNG THỨ TỰ PHA: Trạng thái tiếp điểm Thứ tự pha L1 – L2 – L3 L1 – L3 – L2 11 - 12 11 -14 21 - 22 21 - 24 BẢNG QUÁ ÁP: Trang 64 L2 – L1 – L3 L3 – L2 – L1 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Số lần thực Điện áp thử Thời gian test Điện áp cài đặt nghiệm (V) (s) rơle (V) Thời gian cài đặt rơle (s) Trạng thái tiếp điểm Điện áp bình thường Sự cố áp 11 - 12 11 -14 21 - 22 21 - 24 BẢNG THẤP ÁP: Số lần thực Điện áp thử Thời gian test Điện áp cài đặt nghiệm (V) (s) rơle (V) Thời gian cài đặt rơle (s) Trạng thái tiếp điểm Điện áp bình thường Sự cố áp 11 - 12 11 -14 21 - 22 21 - 24 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA: Nêu ảnh hưởng cố áp xảy hệ thống điện nhà máy ? Nêu ảnh hưởng cố thấp áp xảy hệ thống điện nhà máy ? Trang 65 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Nêu ảnh hưởng cố pha xảy hệ thống điện nhà máy ? Nêu ảnh hưởng cố đấu ngược pha xảy hệ thống điện nhà máy ? Hãy nêu biện pháp khác để bảo vệ hệ thống điện nhà máy không bị cố áp: áp, thấp áp, pha, ngược pha không sử dụng rơle giám sát điện áp ? Vẽ giản đồ tác động rơle giám sát điện áp ? Hãy thiết kế mạch bảo vệ cho động không đồng pha, khởi động trực tiếp (DOL) dùng rơle giám sát điện áp cuộn cắt MCCB ? Hãy thiết kế mạch bảo vệ cho động không đồng pha, khởi động trực tiếp (DOL) dùng rơle giám sát điện áp cuộn cắt thấp áp MCCB ? Xác định điện áp tác động điện áp phục hồi rơle giám sát điện áp (trong chức bảo vệ áp, thấp áp) ? Trang 66 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Bài 10 MẠCH TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI NGUỔN ĐIỆN (ATS) 1.1 MỤC ĐÍCH: Hiểu trang bị điện nguyên lí làm việc mạch điện tự động chuyển đổi nguồn điện Lắp ráp đấu mạch điện tự động chuyển đổi nguồn điện Thiết kế mạch mạch ATS dùng điều khiển lập trình PLC hay vi điều khiển Thiết kế ATS sử dụng lạo khí cụ đóng cắt khác 1.2 TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Trong dân dụng công nghiệp có máy móc thiết bị cần phải cấp điện liên tục trình làm việc Để thoả mãn yêu cầu phải có nguồn điện dự phịng để đóng điện nguồn dự phịng cách nhanh chóng an tồn, người ta dùng mạch điện tự động 1.2.1 Trang bị điện mạch: Cầu chì F MCB Đèn báo pha Contactor K1, K2 Rơle điện áp AX 1.2.2 Nguyên lý hoạt động: Khi nguồn lưới (Main) có điện, rơle điện áp AX có điện đóng tiếp điểm AX (5-9) mở AX (4-12), cuộn hút K1 có điện đóng tiếp điểm động lực Phụ tải cấp điện nguồn điện lưới Khi nguồn lưới điện, rơle điện áp AX điện, cuộn hút K1 điện cuộn K2 đóng điện AX (4-12) đóng lại Cuộn hút K2 có điện đóng tiếp điểm động lực Phụ tải cấp điện nguồn điện máy phát (GEN) 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: 1.3.1 Vẽ mạch máy tính phần mềm CADe_SIMU: Trang 67 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Chọn thiết bị theo vẽ từ thư viện CADe_SIMU Sắp xếp thiết bị theo thứ tự vẽ thí nghiệm Hiệu chỉnh tên thiết bị: nút nhấn, contactor, rơle nhiệt, CB, cầu chì, … Tiến hành nối dây: nối dây nguồn trước, sau nối dây phần tử khác Kiểm tra kỹ lại lần cuối trực quan 1.3.2 Chạy mô để kiểm tra hoạt động mạch: Nhấn vào nút Simulation cơng cụ CADe_SIMU Đóng CB nguồn Giả lập nguồn lưới điện, quan sát trạng thái hoạt động contactor, đèn, động Giả lập nguồn lưới có điện, quan sát trạng thái hoạt động contactor, đèn, động Giả lập nguồn lưới nguồn máy phát điện, quan sát trạng thái hoạt động contactor, đèn, động Giả lập nguồn máy phát điện, nguồn lưới có điện, quan sát trạng thái hoạt động contactor, đèn, động Giả lập nguồn lưới nguồn máy phát có điện, quan sát trạng thái hoạt động contactor, đèn, động Nhấn vào nút Edition cơng cụ CADe_SIMU Hồn thành mơ mạch 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch: STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Panel đa 01 MCB 1P 6A 02 MCB 3P 6A 02 Cầu chì 09 Contactor 02 Trang 68 Ghi Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Rơle điện áp 220VAC 01 Dây nối, jắc cắm, máng dây (WD) 01 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm bấm đầu cốt, Trang 69 01 ộ Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm: Hình 10.1: Sơ đồ mạch động lực điều khiển (hệ thống ATS dùng hai contactor) Trang 70 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3.5 Các bước thực hiện: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kĩ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Gá lắp thiết bị panel theo sơ đồ bố trí thiết bị Bước 3: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý: Đấu mạch động lực Đấu mạch điều khiển Bước 4: Kiểm tra nguội theo bước sau: Kiểm tra mạch động lực Kiểm tra mạch điều khiển Bước 5: Hoạt động thử Đấu trực tiếp động ba pha vào nguồn làm phụ tải Lần lượt đóng CB: TR, GEN, Q1, Q2 Lần lượt ngắt Q1, đóng Q1, ngắt Q2, đóng Q2 Quan sát hoạt động mạch điện, ghi vào bảng chân lí 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM: Tên Đặc tính kỹ thuật tham số thiết bị Sơ đồ thí nghiệm Bảng chân lí Những nhận xét kết luận rút sau thí nghiệm Trạng thái thiết bị điện Trạng thái nguồn K1 Nguồn lưới (Main) có điện Nguồn lưới (Main) điện Nguồn máy phát (GEN) có điện Nguồn máy phát (GEN) điện Trang 71 K2 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp Nguồn lưới (Main) nguồn máy phát (GEN) có điện Nguồn lưới (Main) nguồn máy phát (GEN) điện điện 1.5 CÂU HỎI KIỂM TRA: Nêu nhiệm vụ contactor K1, K2 rơle điện áp mạch ? Nếu ta có contactor loại có tầng tiếp điểm (cả thường đóng thường mở) sơ đồ mạch điện phải thay đổi nào? Vẽ sơ đồ ? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tự động chuyển đổi nguồn có nguồn điện nguồn dự phòng ? Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển tự động chuyển đổi nguồn có nguồn điện nguồn dự phịng, sử dụng thời gian trì hỗn ? Thiết kế mạch ATS sử dụng MCCB ? Thiết kế mạch ATS sử dụng ACB ? Thiết kế mạch ATS sử dụng dao đảo loại (1 – – 2) ? Hãy mở rộng mạch ATS cách thêm chế độ điều khiển tay tự động ? Trang 72 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo M: [1] Đỗ Quang Đạo, 2012, Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp; Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn [2] Đỗ Quang Đạo, 2010, Giáo trình Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp; Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn - Tài liệu tham khảo phụ m: [1] Lê Văn Doanh, 1998, Cẩm nang thiết bị đóng cắt ABB, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [2] Robert W Smeaton & Willian H Ubert, MC Graw-Hill, 1988, Switchgear and control handbook [3] Georg habe rl (coordination) Siemens, 1994, Switching, protection and distribution in low voltage networks, Aktiengesellschaft – Berlin and Munich [4] Schneider Electric, 2010, Electrical Installation Guide (According to IEC International Standards) [5] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, 1998, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật [6] Phan Thị Thanh Bình tác giả khác, 2010, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Trang 73 ... CADe_SIMU 01 Trang 32 Ghi Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm: Hình 5.1: Sơ đồ mạch động lực (main circuit) Trang 33 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Cơng Nghiệp Hình 5.2: Sơ... – giây rơle nhiệt (hãng Siemens) Trang 26 Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp 1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM: 1.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Rơle nhiệt 01 Panel... Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lắp ráp mạch 45 iii Thí nghiệm Thiết Bị Hệ Thống Công Nghiệp 1.3.4 Sơ đồ thí nghiệm 46 1.3.5 Các bước thực 47 1.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM