1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Luật so sánh và thực tiễn xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam " ppt

9 917 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 168,01 KB

Nội dung

Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam Tạp chí luật học số 4/2007 49 Ths. Trần Anh Tuấn * 1. V phm vi iu chnh v s tip nhn cỏc yu t ca t tng xột hi v tranh tng trong phỏp lut t tng dõn s Vit Nam - V phm vi iu chnh Trc khi B lut t tng dõn s (BLTTDS) c xõy dng, Vit Nam cú ba phỏp lnh quy nh ba loi th tc t tng riờng bit l th tc t tng dõn s, th tc t tng kinh t v th tc t tng lao ng. (1) BLTTDS hin nay c xõy dng trờn c s k tha v phỏt trin ba phỏp lnh ú ng thi tip thu nhng thnh tu lp phỏp ca nhiu nc trờn th gii nh Cng ho Phỏp, M, Australia, Nga, Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc, i Loan, Thỏi Lan, Singapore xõy dng mt th tc t tng chung, thng nht cú th ỏp dng gii quyt tt c cỏc tranh chp cú cựng bn cht phỏt sinh t cỏc quan h dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, kinh doanh, thng mi, lao ng. Nh vy, sau rt nhiu nm tn ti ba loi th tc t tng riờng bit nh l mt s khỏc bit so vi th gii, BLTTDS ra i ó ỏnh du mt bc chuyn bin ln trong lch s phỏp lut t tng dõn s Vit Nam theo xu th tt yu ca thi i, khng nh s n lc ca Vit Nam trong vic hi nhp v tip thu thnh qu ca nn vn minh nhõn loi. - V s tip nhn cỏc yu t ca t tng xột hi v tranh tng Trờn th gii hin tn ti nhiu h thng phỏp lut khỏc nhau, trong ú hai h thng phỏp lut c xem l ch yu ú l h thng phỏp lut chõu u lc a (continental law) v h thng phỏp lut ỏn l (common law). Tng ng vi hai h thng phỏp lut trờn l hai loi hỡnh th tc t tng ch yu l th tc t tng xột hi v th tc t tng tranh tng. Cú th nhn xột rng hai loi hỡnh t tng ny u cú nhng u im v nhc im nht nh. Tuy nhiờn, khc phc nhng hn ch ca mi loi hỡnh t tng, xu hng ci cỏch th tc t tng trờn th gii hin nay l phỏp lut t tng dõn s ca cỏc nc ang ngy cng xớch li gn nhau hn, loi b dn nhng yu t khụng hp lớ v chp nhn nhng u im ca h thng phỏp lut khỏc. Theo dũng lch s, cú th thy rng phỏp lut t tng dõn s Vit Nam trc õy thuc loi hỡnh th tc t tng xột hi, coi trng vic iu tra, thu thp chng c ca thm phỏn v h s v ỏn. iu ny cú th c minh chng bi cỏc quy nh v th tc t tng dõn s ti Nam kỡ, Trung Kỡ v Bc kỡ trong thi kỡ Phỏp thuc c xõy ng trờn c s mụ phng v gin lc cỏc quy nh ca BLTTDS Phỏp nm 1807. Sau ny, cỏc quy nh ti Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s nm 1989, Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t nm 1994, Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng nm 1996 mc dự quy nh ngha v cung cp chng c v chng minh bo v * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam 50 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007 quyền lợi cho mình thuộc về đương sự nhưng vẫn khẳng định “Khi cần thiết, toà án có thể xác minh, thu thập chứng cứ để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được chính xác”. (2) BLTTDS Việt Nam năm 2004 về cơ bản cũng được xây dựng trên cơ sở thủ tục tố tụng xét hỏi của các nước theo hệ thống luật châu Âu lục địa như BLTTDS mới của Pháp năm 1975 nhưng có kết hợp các yếu tố của thủ tục tố tụng tranh tụng của các nước theo hệ thống pháp luật án lệ. Cụ thể là BLTTDS Việt Nam hiện nay vẫn coi hồ vụ án là tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án nhưng đề cao hơn nghĩa vụ tự chứng minh của đương sự so với các quy định trước kia, trong trường hợp xét thấy chứng cứ trong hồ chưa đủ cơ sở để giải quyết thì thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ. Toà án chỉ tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ khi đương sự không thể tự mình thu thập được và có yêu cầu toà án thu thập chứng cứ. (3) Theo BLTTDS Việt Nam hiện nay, mặc dù hội đồng xét xử giữ vai trò điều khiển phiên tòa nhưng các yếu tố của thủ tục tố tụng tranh tụng được coi trọng như trong phần xét hỏi luật có quyền chất vấn bên đối thủ, các đương sự có thể đặt câu hỏi đối với nhau. Ngoài ra, đương sự được biết ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do toà án thu thập; tất cả các tình tiết, chứng cứ, tài liệu dùng làm căn cứ cho việc giải quyết vụ án đều được các bên tranh luận công khai, trực tiếp bằng lời nói tại phiên tòa, luật giữ vai trò chủ động trong quá trình tranh tụng, toà án không được hạn chế thời gian tranh luận mà phải tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến của họ. (4) Việc tiếp nhận các yếu tố của thủ tục tố tụng tranh tụng trong BLTTDS Việt Nam cũng đặt ra những vấn đề mà chúng ta cần giải quyết. Trong thực tiễn, sau khi BLTTDS có hiệu lực pháp luật, các toà án dường như trút được một gánh nặng trong việc chứng minh làm rõ sự thật của vụ án với quan niệm các đương sự phải tự chứng minh cho quyền lợi của mình, nếu không tự chứng minh được sẽ bị toà án xử bác yêu cầu. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng Việt Nam là một đất nước mà đa phần dân số đều làm nông nghiệp, do vậy, các quy định này của BLTTDS mặc dù không gây xáo trộn đối với các doanh nghiệp, các thị dân thành phố nhưng đối với khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa thì đó lại quả là một vấn đề không nhỏ. Người nông dân Việt Nam vốn xa lạ với pháp đình càng xa lạ hơn với việc tự chứng minh, do vậy, sau khi nộp đơn kiện rồi thì thường phó mặc cho toà án giải quyết mà không biết rằng mình phải tự đi thu thập các tài liệu cần thiết để chứng minh. Trong khi đó, theo quy định của BLTTDS hiện nay thì toà án không còn được tự mình tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ để hoàn thiện hồ vụ án như trước đây nữa. Như vậy, hậu quả tất yếu là thời gian giải quyết vụ án sẽ bị kéo dài hơn so với các quy định trước kia. Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ cơ quan có thẩm quyền nên có những quy định mang tính chuyển tiếp cho việc thực hiện. Cụ thể là cần quy định rõ khi nhận đơn khởi kiện của đương sự, toà án phải giải thích rõ cho đương sự về nghĩa vụ chứng minh của họ cũng như các chứng cứ, tài liệu cụ thể cho mỗi vụ án mà đương sự phải xuất trình quyền yêu cầu toà án thu thập chứng cứ nếu không tự mình thu thập được. Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007 51 2. Về sự tiếp nhận các quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam - Việc tiếp nhận các quy định về phạm vi và thời điểm áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong quá trình xây dựng các quy định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong BLTTDS, chúng ta cũng đã tham khảo pháp luật tố tụng dân sự của nhiều nước trên thế giới về vấn đề này như pháp luật tố tụng dân sự Mĩ, Pháp, Nga, Trung Quốc… Việc tham khảo pháp luật của các nước này cho thấy trên cơ sở sự kết hợp hài hoà giữa các nguyên tắc truyền thống, sự mềm dẻo, linh hoạt trong việc xây dựng thủ tục giải quyết tranh chấp, các nhà lập pháp đã xây dựng những quy định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo cho việc xét xử, thi hành án hoặc giải quyết những yêu cầu khẩn cấp của đương sự. Theo pháp luật tố tụng dân sự của các nước nói trên, quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đều là những quyết định mang tính chất tạm thời không có hiệu lực như một bản án xử thẩm về nội dung của vụ tranh chấp. Pháp luật tố tụng dân sự của một số nước như Mĩ, Pháp, Trung Quốc cho phép áp dụng các biện pháp khẩn cấp trước khi khởi kiện hoặc trong quá trình toà án giải quyết một vụ kiện chính hoặc có thể được áp dụng một cách hoàn toàn độc lập. Tuy nhiên, các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự của các nước này cũng có những điểm khác biệt nhất định. Chẳng hạn, trong BLTTDS Pháp có hai loại thủ tục tố tụng được thiết lập để áp dụng giải quyết những loại việc mang tính khẩn cấp là thủ tục xét xử cấp thẩm thủ tục xét xử theo đơn yêu cầu. Điểm khác biệt cơ bản giữa hai thủ tục này là vấn đề có triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng hay không. (5) Theo thủ tục xét xử theo đơn yêu cầu trong tố tụng dân sự Pháp không cần thiết phải triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng, ngược lại thủ tục xét xử cấp thẩm tuân theo trình tự tranh tụng, việc triệu tập bị đơn đến tham gia phiên xét xử là bắt buộc. Thủ tục xét xử theo đơn yêu cầu không đòi hỏi thẩm phán phải triệu tập bị đơn đến tham gia tố tụng, bởi lẽ thủ tục này được áp dụng đối với các loại việc có nhiều bị đơn mà toà án không thể triệu tập các đương sự đến tham gia tố tụng hoặc các vụ việc mà việc triệu tập bị đơn là khó khăn. Ví dụ: buộc những người đình công chiếm giữ công sở phải rời nơi họ chiếm giữ, sở hữu chủ yêu cầu trục xuất những người chiếm hữu nhà của họ một cách bất hợp pháp mà không có hợp đồng thuê nhà, lập bằng chứng về việc ngoại tình. (6) Các quy định về thủ tục trục xuất những người chiếm hữu nhà một cách bất hợp pháp cũng thường được áp dụng trong tố tụng dân sự của Ý Tây Ban Nha. Ở Việt Nam, những thủ tục tương tự đã từng được áp dụng trong thời kì Pháp thuộc và chế độ cũ dưới tên gọi là thủ tục cấp thẩm và thủ tục án lệnh phê đơn với thẩm quyền chuyên biệt trong việc ra quyết định thuộc về chánh án. Theo những thủ tục này, chánh án toà án có thể quyết định áp dụng các biện pháp cần thiết ngay cả khi toà án chưa thụ lí vụ kiện. Tiếc rằng, theo dòng thời gian, các quy định này không còn được áp dụng nữa. Trong quá trình xây dựng BLTTDS, Ban soạn thảo đã phối hợp với Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức nhiều cuộc hội thảo về pháp Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam 52 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2007 luật tố tụng dân sự, đặc biệt là tham khảo kinh nghiệm của Pháp về thủ tục cấp thẩm nhằm hoàn thiện các quy định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Dự thảo BLTTDS Việt Nam. Tuy nhiên, BLTTDS Việt Nam chỉ tiếp thu một phần kinh nghiệm của Pháp về thủ tục cấp thẩm để xây dựng các quy định về một số biện pháp khẩn cấp mang tính chất buộc tạm phải thực hiện trước một phần nghĩa vụ như buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền công, tiền bồi thường v.v BLTTDS của chúng ta hiện nay chỉ quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo cho việc xét xử thi hành án trong vụ kiện chính mà không có sự phân biệt giữa hai loại thủ tục xét xử cấp thẩm xét xử theo đơn yêu cầu như trong tố tụng dân sự Pháp. (7) Có thể nhận xét rằng các quy định về thời điểm áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong BLTTDS hiện nay chủ yếu được xây dựng trên cơ sở kế thừa ba pháp lệnh về thủ tục tố tụng trước đó được bổ sung, hoàn thiện hơn trên cơ sở tham khảo các quy định tương ứng trong pháp luật tố tụng dân sự của một số nước trên thế giới. Tuy nhiên, sự tiếp thu một số quy định của các nước về thời điểm áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong BLTTDS Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế. Theo pháp luật tố tụng dân sự của nhiều nước trên thế giới mà điển hình là pháp luật tố tụng dân sự của Mĩ, Pháp Trung Quốc thì thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp có thể được áp dụng trước khi khởi kiện hoặc trong quá trình toà án giải quyết một vụ kiện chính hoặc có thể được áp dụng một cách hoàn toàn độc lập. (8) Trong quá trình xây dựng BLTTDS, trên cơ sở tham khảo quy định trong pháp luật tố tụng dân sự các nước nói trên, các nhà soạn thảo của chúng ta đã đưa vào điểm a khoản 1 Điều 120 Dự thảo BLTTDS (lần thứ XI) một quy định theo hướng: “Nếu biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trước khi người yêu cầu khởi kiện vụ án mà hết thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày toà án ra quyết định áp dụng người yêu cầu đã không khởi kiện vụ án tại toà án thì biện pháp khẩn cấp tạm thời này bị huỷ bỏ”. Tuy nhiên, sự tiếp thu này đã gây nhiều tranh cãi phản ứng khác nhau, sau nhiều bàn thảo tranh luận cam go giữa những người nghiên cứu về tố tụng các nhà thực tiễn, chúng ta đã đi đến một giải pháp trung dung giữa các quy định mang tính truyền thống các kĩ thuật tố tụng hiện đại của thế giới. Cụ thể là BLTTDS Việt Nam đã mở rộng hơn phạm vi áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời so với các quy định trước kia, cho phép đương sự có thể yêu cầu toà án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời cùng với việc nộp đơn khởi kiện vụ án hoặc trong quá trình giải quyết vụ án (Điều 99 BLTTDS) nhưng không cho phép yêu cầu áp dụng biện pháp này trước khi khởi kiện vụ án. - Về việc tiếp nhận các quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người bị áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp ngăn ngừa việc lạm quyền khi yêu cầu áp dụng biện pháp này, pháp luật tố tụng dân sự của nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Trung Quốc đều có những quy định về buộc thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu áp dụng Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam Tạp chí luật học số 4/2007 53 bin phỏp khn cp tm thi. iu 120 BLTTDS Vit Nam hin nay ó tip thu mt s quy nh v buc thc hin bin phỏp bo m khi yờu cu ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi theo phỏp lut t tng dõn s ca cỏc nc núi trờn. Theo khon 1 iu 120 BLTTDS thỡ Ngi yờu cu to ỏn ỏp dng mt trong cỏc bin phỏp khn cp tm thi quy nh ti cỏc khon 6, 7, 8, 10 v 11 iu 102 ca B lut ny phi gi mt khon tin, kim khớ quý, ỏ quý hoc giy t cú giỏ do to ỏn n nh tng ng vi ngha v ti sn m ngi cú ngha v phi thc hin bo v li ớch ca ngi b ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi v ngn nga s lm dng quyn yờu cu ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi t phớa ngi cú quyn yờu cu. Thc tin vn dng cỏc quy nh nờu trờn ca BLTTDS ó t ra nhng vn sau õy: Theo tinh thn ca iu lut ny thỡ mc dự trong tỡnh th khn cp, cn phi bo v ngay bng chng, ngn chn hu qu nghiờm trng cú th xy ra m ngi yờu cu to ỏn ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi cha thc hin bin phỏp bo m thỡ to ỏn vn khụng ra quyt nh ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi. Nh vy, vic vn dng cỏc quy nh v buc thc hin bin phỏp bo m ny trong thc tin cú nhiu trng hp khụng bo m c quyn li chớnh ỏng ca nguyờn n. Mt khỏc, b n cú th li dng cỏc quy nh ca phỏp lut tu tỏn ti sn, c bit l i vi cỏc v ỏn m nguyờn n l ngi nghốo khụng cú tin, kim khớ quý, ỏ quý hoc giy t cú giỏ gi vo ti khon phong to ti ngõn hng ni cú tr s ca to ỏn. Thit ngh, cỏc c quan chc nng cn sm cú nhng nghiờn cu, hng dn c th cỏc quy nh v buc thc hin bin phỏp bo m khi vn dng trong thc tin cú th m bo c s cụng bng v quyn, li ớch hp phỏp ca cỏc bờn ng s. 3. S tip nhn cỏc quy nh v th tc rỳt gn trong B lut t tng dõn s Vit Nam Xut phỏt t nhng ũi hi ca cụng cuc ci cỏch t phỏp v thc tin gii quyt cỏc tranh chp dõn s, kinh t, lao ng ti Hi ngh ln th 3 Ban chp hnh trung ng ng Khoỏ VIII, ng ta ó ch rừ cn phi Nghiờn cu ỏp dng th tc rỳt gn xột x kp thi mt s v ỏn n gin, rừ rng. Thc hin tinh thn ny nhng nh nghiờn cu tõm huyt ó dnh nhiu thi gian v cụng sc cho vic nghiờn cu phỏp lut t tng dõn s nc ngoi xõy dng mt th tc rỳt gn Vit Nam. Vic nghiờn cu phỏp lut t tng nc ngoi cho thy rng phỏp lut t tng dõn s ca nhiu nc trờn th gii bờn cnh th tc t tng thụng thng u cú xõy dng mt th tc t tng gin n hoc th tc ra lnh ỏp dng i vi nhng tranh chp n gin, rừ rng hoc giỏ ngch thp. BLTTDS ca Phỏp, Nga, Trung Quc v i Loan u cú nhng quy nh v th tc ra lnh thanh toỏn n vi nhng khon n cú chng c rừ rng nh cú kh c vay n vit, n do cam kt nhn hoc rỳt hi phiu (LC), kớ nhn mt kỡ phiu Ngoi ra, BLTTDS ca nhng nc ny v mt s nc nh M, Australia v mt s nc chõu cú iu kin gn gi v tng ng vi Vit Nam nh Nht Bn, Thỏi Lan, Hn Quc, Singapore u cú nhng quy nh v th tc gin n i vi nhng v kin cú giỏ tr nh (ũi mún Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam 54 Tạp chí luật học số 4/2007 n nh) do mt thm phỏn gii quyt v phỏn quyt c em ra thi hnh ngay, ng s khụng cú quyn khỏng cỏo theo th tc phỳc thm hoc hn ch quyn khỏng cỏo phỏ ỏn ca ng s. Trong thc tin xõy dng BLTTDS Vit Nam thỡ vic xỏc nh phm vi loi vic c gii quyt theo th tc rỳt gn cng cũn cú nhiu ý kin khỏc nhau. V vn ny, phỏp lut t tng dõn s cỏc nc cng ch dng li mc rt chung l th tc rỳt gn c ỏp dng vi nhng v ỏn dõn s n gin, s vic rừ rng, tranh chp khụng gay gt. Theo phỏp lut t tng dõn s i Loan thỡ phm vi cỏc loi vic c gii quyt theo th tc gin n c quy nh tng i rừ rng, c th hn. Trờn c s tham kho phỏp lut t tng dõn s ca cỏc nc núi trờn, cỏc nh lp phỏp Vit Nam ó a vo D tho BLTTDS (ln th V) cỏc quy nh ti iu 237, iu 238 nhm xỏc nh phm vi nhng loi vic c gii quyt theo th tc rỳt gn. Theo ú th tc rỳt gn c ỏp dng gii quyt i vi cỏc quan h tranh chp v ngha v ó rừ rng, b n khụng phn i cỏc yờu cu ca nguyờn n; s vic n gin cỏc ng s ng ý gii quyt theo th tc rỳt gn; yờu cu tuyờn b giao dch dõn s vụ hiu. Ngoi ra, theo D tho ny, th tc rỳt gn cng cú th ỏp dng i vi cỏc v kin cú giỏ ngch mc ch phi tớnh ỏn phớ nh v kin khụng cú giỏ ngch. Nh vy, D tho BLTTDS Vit Nam khụng cú s phõn bit gia hai loi th tc rỳt gn l th tc ra lnh thanh toỏn n vi nhng khon n cú chng c rừ rng v th tc gin n vi nhng v kin cú giỏ tr nh nh phỏp lut t tng dõn s ca Phỏp, Nga, Trung Quc v i Loan m i theo hng xõy dng mt th tc rỳt gn chung thng nht i vi tt c cỏc loi vic nờu trờn. Ngoi ra, cỏc quy nh ti D tho tuy cú nhng im tng ng vi th tc gin n theo phỏp lut t tng dõn s ca mt s nc nh M, Australia v mt s nc chõu cú iu kin gn gi v tng ng vi Vit Nam nh Nht Bn, Thỏi Lan, Hn Quc, Singapore ch ỏp dng vi nhng v kin n gin, cú giỏ tr nh nhng li khỏc bit ch th tc ny cũn cú th ỏp dng i vi cỏc quan h tranh chp v ngha v ó rừ rng, b n khụng phn i cỏc yờu cu ca nguyờn n; s vic n gin cỏc ng s ng ý gii quyt theo th tc rỳt gn; yờu cu tuyờn b giao dch dõn s vụ hiu m khụng cn c vo giỏ tr ca vic kin. Mt vn na cng gõy nhiu tranh lun khi xõy dng th tc t tng dõn s rỳt gn Vit Nam l ngoi vic n gin hoỏ v th tc, rỳt ngn v thi hn thỡ quyn khỏng cỏo, khiu ni ca ng s i vi bn ỏn c gii quyt theo th tc rỳt gn nh th no ? ng s cú quyn khỏng cỏo hay quyn khiu ni ? Nu quy nh bn ỏn c gii quyt theo trỡnh t rỳt gn cú hiu lc phỏp lut ngay s trỏnh c mt bờn lm dng quyn khỏng cỏo nhm trỡ hoón vic thc hin ngha v, bo v kp thi quyn li chớnh ỏng, hp phỏp ca mt bờn nhng li khụng m bo nguyờn tc xột x hai cp. V nu nh ngc li thỡ v ỏn c coi l n gin, rừ rng ú vn phi c xem xột li cp phỳc thm v vic gii quyt v ỏn vn b kộo di mt cỏch khụng cn thit. V vn ny tn ti hai loi quan im trỏi ngc nhau. Quan im th nht cho rng nguyờn tc Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam Tạp chí luật học số 4/2007 55 to ỏn xột x tp th v quyt nh theo a s, nguyờn tc xột x cú hi thm nhõn dõn tham gia v nguyờn tc xột x hai cp l nhng nguyờn tc bt di, bt dch, do vy, vic xõy dng th tc rỳt gn theo hng v vic do mt thm phỏn gii quyt v phỏn quyt cú hiu lc phỏp lut ngay l khụng phự hp vi thc tin lp phỏp ca Vit Nam. Ngc li, nhng ngi theo quan im ng h ci cỏch thỡ cho rng cn thit phi xõy dng trong BLTTDS mt th tc t tng dõn s rỳt gn theo mụ hỡnh ca mt s nc nh Phỏp, Nga, Trung Quc Sau nhiu cuc hi tho, mc dự cũn nhiu ý kin v quan im tranh lun rt khỏc nhau nhng cui cựng th tc rỳt gn ó c xõy dng ti chng XV D tho BLTTDS (ln th V) gm 7 iu lut (iu 234 - iu 243) . Tuy cũn cú nhng im cũn phi chnh sa nhng cỏc quy nh v th tc rỳt gn ny ó phn no ỏp ng c nhng ũi hi m thc tin gii quyt tranh chp t ra v tip thu c nhng tinh hoa ca phỏp lut t tng dõn s trờn th gii. Cho ti D tho VIII, phm vi ỏp dng th tc rỳt gn ny ó b thu hp bi 3 iu lut (iu 267 - iu 269) ti chng XV vi tờn gi l Th tc yờu cu thanh toỏn n. Cú th thy rng th tc yờu cu thanh toỏn n trong D tho VIII v c bn l s mụ phng cỏc quy nh v th tc ra lnh thanh toỏn i vi cỏc mún n cú chng c rừ rng trong BLTTDS Phỏp, Trung Quc, Nga nhng li thiu vng cỏc quy nh v c ch xột x mt ln, phỏn quyt ca to ỏn cú hiu lc phỏp lut ngay, s vic ch do mt thm phỏn gii quyt i vi nhng vic kin cú giỏ tr nh. Rt tic rng, cho ti D tho X v XI thỡ th tc rỳt gn ó hon ton mt tớch. Xem ra s phn ca th tc rỳt gn ny cng tht l long ong trờn con ng i tỡm ch ng ca nú trong BLTTDS Vit Nam. Sau khi BLTTDS ra i, nhiu ý kin cho rng th tc gii quyt vic dõn s c quy nh t iu 311 n iu 341 BLTTDS nm 2004 chớnh l th tc rỳt gn. Tuy nhiờn, vic nghiờn cu phỏp lut t tng dõn s ca nhiu nc trờn th gii cho thy rng õy ch l cỏc th tc t tng c bit ch khụng phi l th tc rỳt gn theo ỳng ngha ca nú. iu ny ó c minh chng bi Ngh quyt s 49-NQ/TW ca B chớnh tr Ban chp hnh trung ng ng ngy 2/6/2005 v Chin lc ci cỏch t phỏp n nm 2020 tip tc khng nh cn phi Xõy dng c ch xột x theo th tc rỳt gn i vi nhng v ỏn cú mt s iu kin nht nh. Nh vy, vic xõy dng th tc t tng dõn s rỳt gn Vit Nam ó khụng thc s thnh cụng bi nhn thc v quan im khỏc nhau ca cỏc nh nghiờn cu, xõy dng, ỏp dng phỏp lut ca Vit Nam. Hi vng rng, mt ngy khụng xa nhng th tc ny vi t cỏch l mt thnh tu ca nn vn minh nhõn loi s hin din trong phỏp lut t tng dõn s nc nh. V nh vy, nhng nh nghiờn cu hn cũn nhiu vic cn lm gúp sc mỡnh vo s nghip chung ny. 4. S tip nhn phỏp lut t tng dõn s nc ngoi trong vic xõy dng th tc thi hnh ỏn dõn s ti Vit Nam Tham kho phỏp lut t tng dõn s ca mt s nc trờn th gii cho thy nhiu nc, vic thi hnh ỏn do tha phỏt li thc hin. Chng hn Phỏp, B, H Lan v Lux- xem-bourg, nh nc khụng nm trong tay tt c cỏc c quyn nh mt s nc khỏc. Nột c thự ny th hin qua vic nh nc trao cho tha phỏt li trỏch nhim thi hnh Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam 56 Tạp chí luật học số 4/2007 cỏc bn ỏn dõn s do to ỏn tuyờn. Tha phỏt li khụng phi l cụng chc nh nc, c hnh ngh theo quy ch t do v hng thự lao t l phớ thi hnh ỏn thu c theo t l nht nh. Phỏp tha phỏt li chu trỏch nhim trc to ỏn v nhng sai phm chuyờn mụn v chu trỏch nhim trc cỏc t chc chuyờn mụn ca ngh hoc trc vin trng vin cụng t bờn cnh to s thm thm quyn rng v nhng sai phm k lut ca mỡnh. (9) Ngc li, Thy in, Trung Quc, Nga, Thỏi Lan, Singapore v cỏc nc xó hi ch ngha ụng u trc õy li theo mụ hỡnh thi hnh ỏn cụng, t chc thi hnh ỏn bao gm h thng cỏc c quan thuc b mỏy nh nc, cỏc chp hnh viờn l cụng chc, viờn chc hng lng t ngõn sỏch nh nc. Ngoi ra, mt s nc nh Nht Bn, c, H Lan, o, Thu S theo mụ hỡnh t chc thi hnh ỏn bỏn cụng, vic thi hnh ỏn do viờn chc thi hnh ỏn m nhim nhng trờn nguyờn tc t ly thu bự p chi phớ thi hnh ỏn. Xột thc tin thi hnh ỏn Vit Nam di thi kỡ Phỏp thuc thỡ vic thi hnh ỏn ỏn khụng do c quan thi hnh ỏn ca nh nc thc hin m vic thi hnh ỏn do tha phỏt li m nhim. Tha phỏt li do nh nc b nhim nhng khụng phi l cụng chc nh nc, khụng hng lng t ngõn sỏch nh nc m c tr thự lao t cỏc khon l phớ thu c t ngi c thi hnh ỏn theo mt t l nht nh. T nm 1950, trờn c s iu 19 Sc lnh s 85/ SL ngy 22/5/1950 V ci cỏch b mỏy t phỏp v lut t tng thỡ vic thi hnh ỏn dõn s c giao to ỏn m nhim. Cho n nm 1993, sau khi Nh nc ban hnh Phỏp lnh thi hnh ỏn mi ngy 21/4/1993 thỡ vic t chc thi hnh ỏn dõn s c bn giao cho c quan thi hnh ỏn dõn s thc hin, cỏc to ỏn khụng cũn m nhn cụng tỏc thi hnh ỏn dõn s na. Theo phỏp lut hin hnh, vic thi hnh cỏc bn ỏn, quyt nh ca to ỏn vn thuc trỏch nhim ca cỏc c quan nh nc m c th l cỏc c quan thi hnh ỏn dõn s. Sau hn mi nm ỏp dng mụ hỡnh thi hnh ỏn cụng do cỏc c quan thi hnh ỏn dõn s thc hin, bờn cnh nhng u im ca nú cng bc l nhng hn ch, dn ti quyn li hp phỏp ca ngi c thi hnh ỏn khụng c bo m, vic thi hnh ỏn b kộo di. Do vy, trờn c s nghiờn cu cỏc quy nh v tha phỏt li trong lch s v tip thu cỏc quy nh v th tc thi hnh ỏn dõn s trờn th gii, chỳng ta cú th vn dng xõy dng mt c ch thi hnh ỏn hp lớ trong iu kin hin nay. Trong Chin lc xõy dng v hon thin h thng phỏp lut Vit Nam n nm 2010, nh hng n nm 2020 B chớnh tr Ban chp hnh trung ng ng ó ch rừ phi tng bc xó hi hoỏ hot ng thi hnh ỏn. Tip theo ú, Ngh quyt s 49-NQ/TW ca B chớnh tr Ban chp hnh trung ng ng ngy 2/6/2005 v Chin lc ci cỏch t phỏp n nm 2020 cng xỏc nh lm thớ im mt s a phng v ch nh tha phỏt li, tng bc xó hi hoỏ cỏc hot ng b tr t phỏp. Nh vy, vic nghiờn cu s dng lut so sỏnh trong vic xõy dng phỏp lut t tng dõn s Vit Nam cho thy rng trong quỏ trỡnh xõy dng BLTTDS, cỏc nh lp phỏp ca chỳng ta ó tip thu c cỏc quy nh hp lớ trong phỏp lut t tng dõn s ca nhiu nc trờn th gii hon thin phỏp lut t tng dõn s Vit Nam. Chng hn nh s tip nhn cỏc yu t ca t tng xột hi v tranh tng, cỏc quy nh v phm vi, thi im ỏp dng cỏc Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam Tạp chí luật học số 4/2007 57 bin phỏp khn cp tm thi, thc hin bin phỏp bo m khi ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi cng nh cỏc quy nh v xó hi hoỏ hot ng thi hnh ỏn. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng thnh tu t c cng cũn nhiu vn ũi hi chỳng ta phi tip tc nghiờn cu kinh nghim ca nc ngoi v tỡm kim gii phỏp khc phc cho phự hp vi iu kin, hon cnh c th ca Vit Nam. Nh ó phõn tớch trờn, khi tip nhn cỏc yu t ca th tc t tng tranh tng v xột hi trong phỏp lut t tng dõn s cỏc nc vo ni lut, chỳng ta cn nghiờn cu xõy dng cỏc quy nh mang tớnh chuyn tip cho phự hp vi iu kin thc tin v c im tõm lớ ca ngi Vit Nam. C th l khi tip nhn cỏc quy nh v th tc t tng tranh tng ca cỏc nc theo truyn thng common law nh Anh, M, Australia chỳng ta phi tớnh n nhng c im riờng bit ca Vit Nam nh c im v mt nn vn minh nụng nghip lỳa nc, ngi dõn Vit sng hng ni v cú khuynh hng duy ho (10) hn l ch ng tranh u t bo v quyn li cỏ nhõn nh cỏc nc phng Tõy. Bờn cnh ú, vic tip tc nghiờn cu phỏp lut nc ngoi v thi im, phm vi ỏp dng cng nh cỏc quy nh v thc hin bin phỏp bo m khi ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi nhm hon thin cỏc quy nh tng ng trong BLTTDS Vit Nam, khc phc nhng vng mc ny sinh t thc tin ỏp dng cỏc quy nh ca BLTTDS l ht sc cn thit. Ngoi ra, theo xu hng hi nhp quc t v trong bi cnh Vit Nam ó gia nhp T chc thng mi th gii (WTO), chỳng ta cng cn phi tip tc nghiờn cu cỏc loi hỡnh th tc t tng gin lc ca cỏc nc nh M, Australia, Phỏp, Nga, Trung Quc, Nht Bn vn dng xõy dng th tc rỳt gn trong phỏp lut t tng dõn s Vit Nam, ỏp ng nhng ũi hi ca thc tin hin nay v ci cỏch v n gin hoỏ th tc t tng dõn s./. (1).Xem: Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s nm 1989, Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t nm 1994 v Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng nm 1996. (2).Xem: iu 3 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s nm 1989; iu 3, 4 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t nm 1994, iu 3 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng nm 1996. (3).Xem: iu 6 v cỏc iu t iu 85 n iu 98 BLTTDS. (4).Xem: Cỏc iu 222, 232, 233 BLTTDS. (5).Xem: Jean Vincent et Serge Guinchard, Procộdure civile, Nxb. DALLOZ, 2001, tr. 267, 277. (6).Xem: Pierre ESTOUP, La pratique des procộdures rapides, Nxb. LITEC, 1990, tr. 3, 285 , 327. (7).Xem: Jean - Marie COULON, K yu Hi tho phỏp lut t tng dõn s, Nh Phỏp Lut Vit-Phỏp, 1998, tr. 38, 39, 40. p dng cỏc iu 808, 809 BLTTDS Phỏp, chỏnh ỏn to s thm thm quyn rng cú th ỏp dng bin phỏp cng ch tr nh i vi ngi thuờ nh khụng cú hp ng thuờ hoc ch nh mt u viờn qun tr tm thi mt cụng ti trong trng hp cụng ti khụng th hot ng do cú s bt ng gia cỏc c ụng, cng ch mt ngi thuờ nh ra khi nh vỡ ngụi nh cú nguy c b sp , quyt nh cm cnh tranh bt hp phỏp, cm phỏt hnh cỏc n phm cú ni dung xõm phm i t ca cỏ nhõn. (8).Xem: iu 13, chng II; iu 4, chng IV Hip nh thng mi Vit Nam Hoa Kỡ ngy 13/7/2000; Jean Vincent et Serge Guinchard, Procộdure civile, Nxb. DALLOZ, 2001, tr. 612, 622; iu 93 BLTTDS ca nc Cng ho nhõn dõn Trung Hoa. (9).Xem: L'Huissier de Justice - Ti liu do Hi ng tha phỏt li Phỏp n hnh thỏng 2/1994, tr.4. (10).Xem: Trn Quc Vng, ô Vn hoỏ Vit Nam - Tỡm tũi v suy ngm ằ , Nxb. Vn hc 2003, tr. 121, 901. . BLTTDS Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế. Theo pháp luật tố tụng dân sự của nhiều nước trên thế giới mà điển hình là pháp luật tố tụng dân sự của Mĩ, Pháp và. pháp luật tố tụng dân sự của nhiều nước trên thế giới về vấn đề này như pháp luật tố tụng dân sự Mĩ, Pháp, Nga, Trung Quốc… Việc tham khảo pháp luật

Ngày đăng: 15/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w