1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I- Bài tập đọc hiểu Phép màu giá bao nhiêu? Một bé tám tuổi có em trai An-đờ-riu bị bệnh nặng mà gia đình khơng có tiền chạy chữa Cơ nghe bố nói với mẹ giọng thầm tuyệt vọng: “Chỉ có phép màu cứu sống An-đờ-riu” Thế bé phịng mình, lấy heo đất giấu kĩ tủ Cô đập heo, dốc hết tiền đếm cẩn thận Rồi đến hiệu thuốc, đặt tồn số tiền lên quầy, nói: - Em cháu bị bệnh nặng, bố cháu nói có phép màu cứu Cháu đến mua phép màu Phép màu giá ? - Ở không bán phép màu, cháu Chú tiếc! – Người bán thuốc nở nụ cười buồn, cảm thông với cô bé - Cháu có tiền trả mà Nếu khơng đủ, cháu cố tìm thêm Chỉ cần cho cháu biết giá bao nhiêu? Một vị khách ăn mặc lịch cửa hàng chăm nhìn bé Ơng cúi xuống, hỏi: - Em cháu cần loại phép màu gì? - Cháu - Cô bé rơm rớm nước mắt – Nhưng, cháu muốn lấy hết số tiền dành dụm để mua cho em cháu khỏi bệnh - Cháu có bao nhiêu? – Vị khách hỏi Cơ bé nói vừa đủ nghe:“Một đơ-la, mười xu ” Người đàn ông mỉm cười: “Ồ! Vừa đủ giá phép màu.” Một tay ông cầm tiền cô bé, tay ơng nắm tay em nói: - Dẫn bác nhà cháu nhé! Để xem bác có loại phép màu mà em cháu cần không Người đàn ông bác sĩ Các-ton Am-strong, phẫu thuật gia thần kinh tài Chính ơng đưa An-đờ-riu đến bệnh viện mổ cho cậu bé không lấy tiền Ít lâu sau, An-đờ-riu nhà khỏe mạnh Bố mẹ bé nói: “Mọi chuyện diễn kì lạ có phép màu Thật khơng thể tưởng tượng nổi!” Cịn bé mỉm cười Em hiểu biết giá phép màu kì diệu (Theo báo Điện tử) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Chuyện xảy với em trai bố mẹ cô bé? a- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ phải đưa em đến bệnh viện để mổ b- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ không đủ tiền mua phép màu để cứu em c- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ nghĩ có phép màu cứu em Muốn em trai khỏi bệnh, bé làm gì? a- Lấy tất tiền heo đất, hiệu thuốc để hỏi mua phép màu b- Lẻn hiệu thuốc để tìm người tạo phép màu chữa bệnh cho em c- Vào phịng mình, ngồi cầu khấn phép màu xuất chữa bệnh cho em Bác sĩ Am-strong làm để có phép màu? a- Đưa thêm tiền để cô bé đủ tiền mua phép màu b- Chỉ dẫn cho cô bé đến nơi bán phép màu c- Đưa em cô bé vào viện chữa bệnh, khơng lấy tiền (4) Dịng nói “giá” “phép màu kì diệu” bài? a- Giá phép màu tất số tiền cô bé: đô la, mười xu b- Giá phép màu niềm tin cô bé lòng tốt người bác sĩ c- Giá phép màu lịng tốt người bác sĩ gặp bé hiệu thuốc II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Điền vào chỗ trống chép lại a) l n ….ên… on biết….on cao ….uôi biết công…ao mẹ thầy ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… b) an ang Hoa b… xòe cánh trắng L…tươi màu nắng v…… Cành hồng khoe nụ thắm Bay l… hương dịu d… (Theo Nguyễn Bao) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ viết vào bảng : Tiếng Âm đầu Vần Thanh Một ngựa đau tàu bỏ cỏ M ……………… ……………… ……………… …………… ……………… ……………… ……………… ôt ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… nặng ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (3) Tìm ghi lại từ láy ấm có cặp vần âp - ênh: M: gập ghềnh (1)………………… (3)………………… (2)………………… (4)………………… a) Cho tình sau: Một bạn chạy va vào em bé làm em bé ngã Hãy tưởng tượng viết đoạn văn (khoảng câu) kể tiếp việc diễn theo hai trường hợp sau: (1) Bạn nhỏ để mặc em bé ngã (2) Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han giúp em bé …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… b) Em tưởng tượng viết đoạn văn (khoảng câu) kể tiếp việc diễn theo trường hợp lại (chưa viết a) …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần I- Bài tập đọc hiểu “Ông lão ăn mày” nhân hậu Người ta gọi ơng “Ơng lão ăn mày” ơng nghèo khơng nhà cửa Thực ra, ơng chưa chìa tay xin thứ Có lẽ ơng chưa ngồi 70 tuổi cơng việc khó nhọc, đói rét làm ơng già ngày tháng Lưng ơng cịng, tóc ơng bạc q nửa đơi má hóp, chân tay khơ đét đen sạm Riêng đơi mắt cịn tinh sáng Ông thường ngồi đan rổ rá trước cửa nhà Chỗ ơng ngồi đan, đố tìm thấy nút lạt, cọng tre,một sợi mây nhỏ Một hôm, trời ấm rét Vừa đến cửa trường, thấy học trị tụ tập bàn tán xơn xao, tơi hỏi họ biết : mái hiên trường có người chết Tôi hồi hộp nghĩ: “Hay ông lão….” Đến nơi, tơi thấy chiếu trịn, gồ lên Tôi hỏi thầy giáo trường: - Có phải ơng cụ đan rổ rá phải khơng? - Phải đấy! Ơng cụ khái tính đáo để! Tuy già yếu, nghèo đói, ơng cụ tự kiếm ăn, không thèm xin Chiều hôm sau, lúc tan trường, tơi gặp cậu bé trạc mười tuổi, gầy gị, mặc áo cũ rách, ngồi bưng mặt khóc chỗ ông lão đêm Tôi ngạc nhiên, hỏi: - Sao cháu ngồi khóc đây? - Bố mẹ cháu chết Cháu đánh giầy ông cụ cho ăn, cho ngủ Cháu bị lạc hôm, không thấy ông đâu… Cậu bé thổn thức nói câu Tôi muốn báo cho cậu biết ông cụ chết thương cảm làm nghẹn lời (Theo Nguyễn Khắc Mẫn) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Dòng nêu đủ từ ngữ tả ngoại hình “Ơng lão ăn mày”? a- Lưng cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân khơ đét; tay đen sạm; mắt cịn tinh sáng b- Lưng cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt cịn tinh sáng c- Lưng cịng; tóc bạc; má hóp; mơi khơ nẻ; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt cịn tinh sáng Dòng nêu hai chi tiết cho thấy cậu bé đánh giày người sống có tình có nghĩa? a- Ngồi bưng mặt khóc chỗ ơng cụ mất; thổn thức nói câu b- Thổn thức nói câu; đánh giày ông cụ cho ăn c- Đi đánh giày ông cụ cho ăn; ngồi bưng mặt khóc chỗ ơng cụ Dòng nêu đủ chi tiết cho thấy “Ông lão ăn mày” người có lịng tự trọng biết thương người? a- Giữ thật chỗ ngồi đan rổ rá; tự làm việc để kiếm ăn, không xin người khác; cho cậu bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ b- Chưa chìa tay xin thứ gì; ngồi đan rổ rá đểm kiếm sống; sống với cậu bé đánh giày mái hiên trường c- Giữ thật chỗ ngồi đan rổ rá; cho cậu bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ; chết chiếu tròn mái hiên (4) Câu tục ngữ phù hợp với ý nghĩa câu chuyện? a- Chết cịn sống nhục b- Khéo ăn no, khéo co ấm c- Đói cho sạch, rách cho thơm II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Điền vào chỗ trống chép lại thành ngữ, tục ngữ: a) s x -….inh…au đẻ muộn/………………………… -….ương … da đồng/……………………… b) ăn ăng -……ngay nói th…./……………………… -tre già m… mọc /………………………… Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu tục ngữ, ca dao nói lịng nhân hậu, tình đồn kết : a) Chị ngã em ……… b) Ăn có……… mười phần chẳng thiệt c) Vì tình vì………………khơng đĩa xơi đầy d) Ngựa chạy có bầy, chim bay có…………… e) Khi đói chung dạ, rét chung một…………… (Từ cần điền: nhân, nghĩa, bạn, lịng, nâng ) Tìm từ phức có tiếng hiền điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Bạn Mai lớp em rất………… b) Dịng sông quê chảy……………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô c) Ngoại ln nhìn em với cặp mắt………………………… a) Ghi lại chi tiết đoạn (“Có lẽ…sợi mây nhỏ.” ) câu chuyện cho thấy “Ông lão ăn mày” có tính cẩn thận, sẽ, khơng để người khác phải chê trách: …………………………………………………………………… b) Hãy hình dung cậu bé đánh giày kịp lúc “Ông lão ăn mày” viết đoạn văn kể lại vài hành động cậu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tuần I- Bài tập đọc hiểu Một vị bác sĩ Xưa có vị bác sĩ danh tiếng, lòng nhân đạo vang dội khắp nơi Một ngày nọ, người ta mời ơng đến chữa bệnh miễn phí cho người đàn ơng nghèo, thất nghiệp Ơng khơng từ chối Sau khám mạch cho bệnh nhân, bác sĩ bảo với vợ người bệnh: “Thôi hiểu bệnh anh rồi! Đây thứ thuốc chị cần cho anh dùng để mau khỏi ” Nói xong, ơng đưa cho chị ta hộp to, nặng Các bạn có biết hộp đựng khơng? Thật bất ngờ, chị vợ mở hộp cho chồng uống thuốc, chị kinh ngạc thấy toàn tiền tiền Tiền nén, tiền vàng, nhiều so với kẻ nghèo khổ bần hàn gia đình chị Như lẽ tự nhiên, anh chồng hết bệnh sau có tiền Thật anh khơng có bệnh ngồi chứng buồn khổ nghèo đói thất nghiệp Vị bác sĩ nhân thấu hiểu điều cho thuốc “trúng bệnh” Đấy hành động mà đôi vợ chồng không quên suốt đời Về sau, người biết vị cứu tinh cao quý ngài Gâuxmít- người ca ngợi lịch y học (Theo Nguyễn Phúc) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Vì thứ thuốc mà bác sĩ cho người đàn ông nghèo lại khiến người vợ phải kinh ngạc ? a- Vì có q nhiều vị thuốc q b- Vì khơng phải thuốc mà tồn tiền c- Vì hộp chứa đầy vàng bạc quý giá Sau nhận “thuốc” vị bác sĩ, bệnh tình người đàn ơng nào? a- Vẫn không khỏi bệnh b- Sức khỏe dần lên c- Hết bệnh Nguyên nhân khiến người đàn ơng nghèo mắc bệnh? a- Buồn khổ khơng có tiền mua thuốc b- Buồn khổ nghèo đói thất nghiệp c- Chưa có thuốc chữa bệnh (4) Lí chủ yếu khiến vị bác sĩ xác định “bệnh” chữa khỏi “bệnh” cho người đàn ơng ? a- Vì có trình độ giỏi tay nghề cao b- Vì ln chữa miễn phí cho bệnh nhân c- Vì biết cảm thơng có lịng nhân II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Tìm từ ngữ có tiếng in đậm ghi vào ô trống : tranh chanh trải chải M: tranh giành …………… ………… …………… ……………… …………… ……………… …………… trổ trỗ chẻ chẽ …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………… ……………… Gạch chéo (/) để phân tách từ hai câu thơ viết vào nhóm : Đẹp vô Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) - Từ đơn :………………………………………………… - Từ đơn :………………………………………………… Tìm từ khác có tiếng nhân điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Bác Tâm mở rộng vịng tay………… đón nhận đứa trẻ gặp khó khăn b) Hội lập quỹ……… để giúp đỡ người không nơi nương tựa c) Ở xóm tơi khen bà cụ Bính người…………………… a) Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp : Bé cầm lê to hỏi xem có phải lê khơng chia thành nhiều múi cam để dành riêng cho bé phải không Quả lê nói lê khơng chia thành nhiều múi khơng phải để dành riêng cho bé mà để bé biếu bà Bé reo lên vui vẻ đem biếu lê cho bà (Lời dẫn trực tiếp) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Dựa vào câu mở đoạn, viết tiếp 4-5 câu để hồn chỉnh đoạn thăm hỏi ơng bà Bà ơi, dạo bà có khỏe khơng ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Từ xa nhìn lại, em thấy dừa cao to, trồng thẳng hàng Thân bao bọc bên lớp vỏ cứng, sần sùi màu nâu đen Các tàu dừa màu xanh sẫm, to xịe phía Và, tàu dừa dùng vĩ cầm kéo thành nhạc hịa tấu tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên âm êm dịu phá tan nỗi mệt mỏi sau làm việc căng thẳng người Xen kẽ tàu dừa màu vàng li ti Gặp gió thổi qua, bơng dừa rơi đầy cát Những dừa rơi xuống nhường chỗ cho trái dừa bé bỏng màu xanh non Những trái dừa lớn dần lên… Khi gọt bỏ lớp vỏ dày bên khoét lỗ nhỏ lộ bên lớp cùi dày nhiều nước Nước dừa giải khát quen thuộc, dân dã dành cho người Vào ngày giỗ, tết, trái dừa có mặt mâm ngũ nhà Trái dừa phơi khơ cịn dùng lào gáo múc nước Các tàu dừa khô làm củi để đốt đượm Cây dừa tô điểm cho miền Nam vẻ đẹp đáng yêu Nhìn dừa em lại nhớ đến vẻ đẹp quê hương (Theo Nguyễn Ái Thanh Đan) Đáp án tuần 25 Phần I – 1.b 2.a a,c (4).a Phần II- a) Dân ta gan anh hùng Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn Chân toạc máu chân dồn đuổi giặc Tay chém thù, tay sắc gươm! Củ khoai, củ sắn thay cơm Khoai bùi sắn thơm lòng b) Q em có dịng kênh xanh Nước đồng ruộng dập dềnh sóng xao Mặt trời tỏa nắng cao Soi gương mặt nước dạt nên thơ 144 Câu a) (1) Trần Quốc Toản người anh hùng trẻ tuổi nhà vua yêu quý Chủ ngữ danh từ tạo thành (2) Chị Võ Thị Sáu người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nước ta Chủ ngữ cụm danh từ tạo thành (3) Lãnh tụ Cách mạng Tháng Mười Nga Vla-đi-mia I –lích Lê nin Chủ ngữ cụm danh từ tạo thành b) VD: (1) Quê hương nơi ta sinh lớn lên (2) Việt Nam đất nước tươi đẹp (3) Bác Hồ kính yêu niềm tự hào dân tộc Việt Nam Câu a) (2) b) (1) anh hùng (2) anh hùng (3) dũng cảm Câu a) (1), (3) b) VD: - Mở tả hoa hồng ban cơng: Một buổi sáng, ơng em vừa cười vừa nói với nhà: “Đố người biết: Hôm nhà ta có mới?” Mẹ em đốn có chim bồ câu nở, bố em nghĩ đến cô gà mái mơ đẻ trứng Em chưa kịp nghĩ điều ơng vẫy tay bảo người ban cơng Thì ra, cay hoa hồng mà chị Tám đem từ Đà Lạt tháng trước dâng tặng người hoa đỏ thắm - Mở tả bàng sân trường: Moái trường tiểu học thân yêu gắn bó với em kỉ niệm Nơi có thầy – người mẹ hiền thương yêu, dìu dắt em khơn lớn, nơi có bạn tinh nghịch tốt bụng, đáng yêu Và đặc biệt,nơi có bàng sừng sững sân trường người bạn tri kỉ em - Mở tả hoa đào: Mỗi lồi hoa đẹp riêng, mang ý nghĩa riêng Hoa mai mang đến cho mảnh đất phương Nam sắc vàng đằm thắm ấm nồng Hoa ban mang màu trắng giản dị, tinh khiết cho người dân vùng núi cao Tây Bắc Với người dân miền Bắc, hoa đào biểu tượng ngày Tết ấm áp, hình ảnh mùa xuân sum họp tràn trề yêu thương hạnh phúc 145 Đáp án tuần 26 Phần I1.a 2.c 3.c (4).b Phần IICâu a) Cây na hoa, thứ hoa đặt biệt mang màu xanh non Hoa lẫn cành, thả vào vườn hương thơm dịu ấm cúng Cây na mảnh dẻ, phóng khống Lá khơng lớn, cành chẳng um tùm lắm, tồn thân tốt khơng khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp điệu thấp thoáng mơ hồ b) Đã đến mùa ổi chín Từ lúc bình minh, khắp vườn ríu rít tiếng chim Những chim sâu xinh xinh có lơng mịn mượt thoăn chun cành Mấy chào mào khốc áo nâu đua vin cành, riả Hương ổi chín lựng, nồng nàn phủ kín khu vườn Câu 2.a) (1) Đà Lạt thành phố có vườn hoa đồi thông thơ mộng (3) Đà Lạt nơi nhiều người xem thành phố mộng mơ b) Câu (3) c) VD: Loài em biết sầu riêng Sầu riêng có gai nhọn mít Bên múi vàng rộm Ai ăn lần đầu chưa quen thấy vị thơm bùi làm cho ta nhớ Chẳng trách có nhiều người thích ăn sầu riêng Câu a) Nói lịng can đảm, vững vàng: gan vàng sắt: vào sinh tử, gan lì tướng qn b) Nói nhút nhát, sợ hãi: run cầy sấy, nhát thỏ đế, lạy tế Câu VD: - Em yêu khóm hồng Ngày ngày, em bắt sâu, tỉa lá, ông chăm tưới cho mau lớn Mỗi lần học về, hoa rung rinh chào đón em Em ghé mơi cảm nhận hương thơm tuyệt vời hoa hồng lan tỏa 146 - Thân bù quân làm củi cháy đượm, than đỏ rực Cây bù quân dùng làm thân cày, bừa Bù quân có nhiều tác dụng vậy, nên gìn giữ lớn, đến già Khi cần dùng người ta đốn, ngã bù quân (Theo Vi Hồng, Hồ Thủy Giang) - Tuy đứng khiêm tốn góc vườn mít nhà em u q mít khơng đem lại bầu khơng khí lành mát mẻ mà mít cịn loại bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe Ai xem người bạn hiền lành, dễ tính tốt bụng Em ln chăm bón tưới nước cho để tươi tốt xanh tươi (Trần Khánh Quỳnh) Đáp án tuần 27 Phần I- 1.b 2.c 3.a (4).c Phần IICâu 1.a) xuất – xơ dừa – sáo trúc – suất ăn – xáo trộn b) Khơng hình, khơng địa Anh chẳng để lại cho riêng anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ Anh chiến sĩ giải phóng qn Câu 2.a) (1)- Xin ơng thả cháu ra! (2)- Nhưng kể cho cha nghe bạn (3)- Con nói cho mẹ nghe xem hai thú (4)- Anh rắn nước ơi, anh cho vào tổ anh nhờ lâu b) (1)- Con chơi xong xếp gọn đồ chơi vào (4)- Nào, bố ta Câu a) VD: (1)- Thu đừng quát mắng em nhỏ thế! (2) – Minh hát lại “Inh lả ơi” cho lớp nghe đi! (3)- Xin bạn trật tự để nghe lớp trưởng phổ biến kế hoạch cắm trại b) (1) – Bác cho cháu gặp bạn Tú tí ạ! 147 c) (1) Hoa cho tớ mượn thước kẻ với (2) Hè này, mẹ cho tham gia lớp học võ trường tổ chức, mẹ nhé! (3) Chúng em mời cô giáo đến dự liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 lớp em Câu VD: Tả mít Mới ngày chứng kiến trái mít xanh non nhỏ ngón tay, ngón chân em mà quanh thân mít, từ gốc trở lên rải rác trái mít to lúc lỉu, mùi thơm ngào theo gió lan xa góc vườn Trái mít to vịng tay em, có màu nâu sẫm, vỏ xù xì, gai dãn thưa nhọn Ơng em nói lúc mít mở mắt Khi mít chín, lấy tay vỗ vào mít có tiếng kêu “bồm bộp” vui tai Mỗi lần thấy ơng cắt trái mít thành nhiều phần khác nhau, khéo léo lấy mướp lau nhựa, em lại háo hức thưởng thức vị quyến rũ, mùi thơm lựng Múi mít vàng màu nghệ mật chứa lịng múi đậm sánh mật ong (Trần Khánh Quỳnh) Đáp án đề ơn thi học kì mơn Tiếng Việt lớp A- Đọc (10 điểm) I- Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (5 điểm) - Đọc tiếng, từ: điểm (đọc sai từ đến tiếng:0,5 điểm , đọc sai tiếng: điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ cho rõ nghĩa: điểm (ngắt nghỉ không từ đến chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: điểm) - Bước đầu thể cảm xúc giọng đọc: điểm (giọng đọc chưa thể rõ cảm xúc: 0,5 điểm; giọng đọc cảm xúc: điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng phút): điểm (đọc khoảng phút: 0,5 điểm; đọc 2,5 phút: điểm) - Trả lời ý câu hỏi: điểm (trả lời chưa đủ diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm , trả lời sai không trả lời được: điểm) VD: (1) Trống đồng Đông Sơn đa dạng hình dáng,kích thước lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn 148 (2) Hương vị sầu riêng miêu tả quyến rũ: mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí; xa hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà vị mật ong già hạn, vị đến đam mê (3) Vẻ đẹp hoa phượng đặc biệt: hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường, vui báo hiệu nghỉ hè Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên nhà nhà dán câu đối đỏ (4) VD: Thích hình ảnh “Ta hát ca gọi cá vào / Gõ thuyền có nhịp trăng cao” cho thấy cảnh đánh cá đêm trăng đẹp vui Thích hình ảnh “Câu hát căng buồm gió khơi / Đồn thuyền chạy đua với mặt trời” cho thấy thuyền biển đẹp mạnh mẽ (5) Con sẻ già lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó, lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó, lao xuống cứu con,lấy thân phủ kín sẻ II- Đọc thầm làm tập (5 điểm) 1.a (0,5 điểm) 2.b (0,5 điểm) 3.b (0,5 điểm) 4.c (0,5 điểm) 5.b (0,5 điểm) 6.b (0,5 điểm) 7.c (0,5 điểm) hiền hậu, thảm thiết, nho nhỏ (1,5 điểm – gạch từ, 0,5 điểm) B- Viết (10 điểm) I- Chính tả nghe – viết (5 phút – 16 phút) - Em nhờ bạn (hoặc người thân) đọc để viết tả - Cách đánh giá, cho điểm hướng dẫn kiểm tra học kì I II- Tập làm văn (5điểm, thời gian làm khoảng 35 phút) 149 Cách đánh giá, cho điểm hướng dẫn kiểm tra học kì I Tham khảo: Bạn thích hoa nào? Nếu hỏi, chắn có nhiều câu trả lời khác Cây hoa cúc màu vàng tươi rực rỡ, hoa huệ trắng muốt tinh khiết, giị phong lan tim tím nhớ thương… Cịn với em, hoa hồng nhung trồng trước hiên nhà hoa em yêu thích Mới ngày nào, nụ hồng e ấp, nhỏ xíu, mà hôm thật bất ngờ: hồng nở ! Những hoa nàng công chúa xinh đẹp, kiểu diễm Chúng không hổ danh nữ hồng lồi hoa Các nàng khốc lên áo chồng màu đỏ thắm, màu đò thật sang trọng, kiêu sa Vào buổi sáng, áo cịn điểm xuyết hạt sương viên kim cương lấp lánh nắng sớm Chiếc áo hô hồng tạo nên lớp lớp cánh hoa ôm ấp lấy Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà tơ lụa đỏ thắm, tạo nên hồng duyên dáng Nhị hoa màu vàng làm bật vẻ sang trọng hồng nhung Đầu nhị có đơi chút phấn trắng hạt cát vàng nhấp nhánh Mỗi học về, em thường đến bên hoa Em nhắm mắt lại, thả theo cánh hoa có cảm giác thật khoan khoái (Theo Nguyễn Minh Anh) Đáp án tuần 29 Phần I 1.c 2.b 3.a (4).b Phần II Câu a) (1) Ngay buổi chào cờ đầu tuần, cô hiệu…ưởng nhà …ường phát động phong trào thi đua “ Nói lời hay- Làm việc tốt” (2) Mặt trời vừa tắt ánh nắng chói chang, vệt khói lam chiều tỏa lam chơi vơi sau lũy tre làng b) (1) Áo quần bạc phếch (2) Ăn mặc nhếch nhác 150 (3) Anh em đồn kết (4) Ngọc khơng tì vết Câu a) Giải đáp (thứ tự điền tên địa lý): Quảng Ninh, Cửa Long, Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nam Đàn- Nghệ An, Thái Nguyên b) Thứ tự từ ngữ cần điền: du lịch, du ngoạn, du khách, du thuyền, du hành Câu a) Gạch 2, 4, ,7 b) VD: (1) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu đường đến bến xe buýt với (2) Bạn nên vứt vào thùng rác công cộng để giữ cho đường Câu Tham khảo: a) Mở Đó mèo tam thể mà cô Hảo cho nhà em mang ni từ tháng trước để bắt chuột Nó nhà đặt tên Li Li b) Thân - Hình dáng: + To chày giã cua; màu lông “tam thể”: trắng, vàng, nâu; sờ tay vào lông thấy mát rượi chạm vào thảm nhung… + Đầu to cam; hai mắt xanh đen, mép trắng hồng, ria sợi cước trắng, trơng oai;mình thon dài, chân cao có móng sắc dài cong dấu hỏi… - Tính nết, hoạt động: + Khi ăn rón rén, nhỏ nhẹ; lúc nghỉ nằm sưởi nắng phơi bụng trăng trăn, chân duỗi dài; Li Li thích chạy nhảy, vờn bóng bàn bé Minh; chân hay cào cào vào hộp tơng mài móng vuốt… + Li Li bắt chuột tài: rình chỗ bóng tối, ngồi im ngủ; có tiếng động, mèo lao vút ra, chồm hai bàn chân có móng vuốt ơm chặt lấy chuột; nghe tiếng “chí chí” mèo hồn thành nhiệm vụ Nhìn mèo tha chuột ngạo nghễ bước đi, em thấy tự hào c) Kết bài: 151 Những lúc rỗi rãi, em thích ơm Li Li vào lịng để vuốt ve; ngoan ngỗn dụi đầu vào cánh tay em, vẻ nũng nịu trẻ nhỏ; mèo chiến sĩ canh gác lũ chuột phá hoại, lại hiền ngoan nên nhà yêu mến Đáp án tuần 30 Phần I1 b c c b Phần II- VD a) – Da dẻ chị trắng trẻo, mịn màng - Mùa hè, ve sầu kêu rẩ rặng b) – Lớp em tham gia quét dọn đường phố để bảo vệ môi trường - Bạn Minh đọc lưu lốt, khơng va vấp chỗ c) – Mẹ giã gạo để nấu cháo cho em bé - Mặc dù đôi tay mỏi rã rời mẹ cố làm xong công việc Câu a)(1) thám không b) (1) du lịch (2) thám báo (3) thám hiểm (2) du canh, du cư (4) thám thính (3) du ngoạn Câu a) VD: 1) Bông hoa đẹp quá! (hoặc: Bông hoa đẹo thật! ) (2) Chim yến hót hay lắm! (hoặc: Ơi, chim yến hót hay q!) (3) Thời gian trơi nhanh quá! (hoặc: Chà, thời gian trôi nhanh thật!) b) (1) ngạc nhiên, vui sướng (2) sợ hãi 152 (3) ngạc nhiên, thán phục Câu Tham khảo: Quan sát gà sống (gà trống) a) Đặc điểm ngoại hình - Bộ lơng: mượt óng, nhiều màu sắc: xanh đậm, đen, vàng, nâu ,… - Đầu (tai, mắt, mũi, miệng…): đầu to nắm tay đứa bé; mào đỏ tía trên; tai nhỏ xíu ẩn đám lơng ngắn; mắt hai hạt ngô, long lanh chứa nước; hai lỗ mũi nhỏ nằm mỏ vàng xọng; lúc mỏ há ra, lưỡi be bé, ngắn ngủn……khi gáy, cổ vươn dài thêm ra, lông dựng đứng - Thân mình: to dưa hấu nhỏ; dáng vạm vỡ, độ phổng phao… - Chân, đuôi : đôi cánh rộng, vỗ phành phạch; đuôi dài óng ả, màu sắc đẹp; chân vàng, móng sắc, cựa nhơ trơng thậ ốch… b) Hoạt động bât - Lúc đứng, lại: dáng đứng oai vệ, trông thật hùng dũng; lại nhẹ nhàng thoăn nhảy tót lên đống củi cạnh bờ rào… - Lúc ăn uống, nghỉ ngơi (ngủ) …: phàm ăn, mổ thóc ngồi sân nhanh thoăn thoắt, mỏ gõ “cốc, cốc” liên hồi; vục mỏ xuống bát nước ngửa cổ, há mỏ nuốt ừng ực; thích nghỉ ngơi gần bụi tre vào buổi trưa… - Quan hệ với đồng loại: thích “đấu đá” với đồng loại (“gà mẹ” đá nhau); lúc chọi thường dựng lông, dang cánh, nhảy lên “đá song phi” mạnh, móng nhọn bổ tới tấp vào đối thủ… Đáp án tuần 31 Phần I1.b 2.c 3.c (4).a Phần IICâu VD - nanh vuốt (hoặc nanh, nanh nọc…) - lang thang (khoai lang, thầy lang ) / nở nang (nể nang …) - lỏng lẻo (leo lẻo , mách lẻo) / nẻo đường (khắp nẻo… ) 153 - lỗi lầm (mắc lỗi, hối lỗi ) / nỗi niềm (nỗi buồn, khốn nỗi…) Câu a) Trên bầu trời cao xanh, cánh diều chao lượn b) Ngay vườn, tán mít, bầy chim sâu rủ làm tổ c) Vào khoảng tháng hai, khắp cành cây, lộc non lại đâm tua tủa Câu Giải đáp a) Nối (1) – (d) (2) – (c) (3) – (a) (4) – (b) b) (1) Trên đường phố, người xe lại tấp nập (2) Trước cổng trường, bạn học sinh tập trung đông đủ (3) Xa xa, sau dãy núi mờ sương, mặt trời nhô lên đỏ ửng vùng (4) Trong khoảng đêm sâu thẳm, khoảng trời trở nên vắt, cao lồng lộng Câu Tham khảo: (1) Chú lợn có mõm dài nom thật ngộ nghĩnh Trên mõm có hai lỗ mũi lúc ướt Mõm lợn khơng ngớt cử động, lúc ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc kêu eng éc Hai tai lợn to hai bàn tay em cụp xuống Đôi mắt lúc ti hí, chẳng mở to Thân lợn thon dài Em thường cho ăn no nên bụng lúc căng trịn Khi ăn, ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Thích lúc lợn ăn no, em cần gãi gãi vài vào lưng ta lăn kềnh đất, phơi bụng trắng hếu trông thật ngộ… (Theo Nguyễn Phương Quỳnh) (2) Chị gà oai vệ bước đàn bé nhỏ Đến mô đất xốp, chị đưa đôi chân nứt nẻ bám đầy bụi đất bới bới, mồm “cục, cục” gọi Dưới chân chị, giun múp míp quằn quại Lũ gà tranh xơ tới, có va vào ngã lăn đất lại đứng dậy giũ đơi cánh bé xíu, hối lao theo đàn Lũ “quỷ con” quây quanh chân mẹ, tranh giành giun béo Gà mẹ lấy mỏ chân xé mồi mảnh nhỏ để phân phát cho Ăn xong, gà mẹ dẫn đàn đến bên bát sanh đựng đầy nước Làn theo mẹ, bầy gà vục mỏ xinh xinh vào bát nước, uống cách lành (Theo Hoàng Anh) 154 Đáp án tuần 32 Phần I1.a 2.c 3.b (4).c Phần IICâu a) Ai đem sáo sang sông Để cho sáo sổ lồng bay xa b) Dịng sơng bên lở bên bồi Cánh đồng vàng óng niềm vui đôi bờ Câu a) (1) Đến lúc đường phố lác đác lên đèn,… (2) Cứ vào khoảng năm sáng,… (4) Khi nghe lao xao tiếng bà chợ,… b) VD: (1) Ngày tháng năm 1945,… (2) Năm mười ba tuổi,… (3) Khi trở thành bác học,… Câu a) (1) Nhờ chăm học tập,… (3) Vì thương con,… (4) Nhờ chăm bón thường xun,… b) VD: (1) Vì nắng khơng đội mũ,… (2) Vì mải nói chuyện riêng,… (3) Vì sợ búp bê rét,… (4) Nhờ kiên trì tập luyện,… 155 Câu Tham khảo: Mở (gián tiếp) Trời sáng, phảng phất sương mờ ảo Đột ngột, tiếng gà gáy “ị ó…o o ” cất lên phá tan yên tĩnh đón chào ngày Mọi người, vật bừng tỉnh Đó tiếng gáy gà trống nhà (Ngô Thị Vân Anh) Kết (mở rộng) Tơi u q gà lắm! Khơng mã niềm kiêu hãnh bạn bè, mà đồng hồ xác giúp tơi học giờ, đến lớp theo thời gian quy định giúp người chuẩn bị cho ngày lao động (Ngô Thị Vân Anh) Đáp án tuần 33 Phần I1.b 2.a 3.c (4).b Phần II Câu a) chải chuốt – trang trải; chạm trổ - trạm trưởng b) kì diệu – hiền dịu; dắt díu – cánh diều Câu Các câu sau điền từ a) Khi viết văn, cần đọc kĩ đề để không bị lạc đề b) Mặc dầu gặp khó khăn sống, Tâm lạc quan, yêu đời c) Nếu điện thoại liên lạc với khó khăn d) Vì khơng cẩn thận, cô Thoa để hồ sơ bị thất lạc Câu a) (1) Để có sức khỏe, phải thường xuyên tập thể dục (3) Để tỏ lòng biết ơn liệt sĩ hi sinh Tổ quốc, lớp em tham gia lao động chăm sóc nghĩa trang 156 b) VD: (1) Để giúp đỡ tiến bộ, lớp em thành lập Đôi bạn tiến (2) Để bảo vệ môi trường, xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (3) Để bảo vệ mắt không bị cận thị, đọc sách, phải để sách xa mắt Câu Tham khảo (tả gấu Un-ni-pu) Em xem nhiều phim hoạt hình, phim hay, hấp dẫn Nhưng em thích phim: “Những phiêu lưu gấu Uyn-ni-pu” mà nhân vật Uyn-ni-pu Chú gấu có lơng màu vàng cam, mượt nhung Khuôn mặt bảnh bao, đôi mắt màu xanh biếc ánh lên vẻ tinh nghịch nhân hậu Đơi tai trịn, vểnh lên trơng thật thích mắt Tay chân ngắn cũn kĩn, cộng thêm thân hình to béo nên nặng nề, vấp vào đâu mà ngã buồn cười cho mà xem Chú thường mặc áo màu đỏ mùa đơng thêm khăn len xanh Cũng bạn gấu khác, Uyn-ni-pu thích ăn mật Nếu khơng mật ong mà quên bạn Chú hổ ỉn thực nhiều chuyến phiêu lưu mà em nhớ chuyến phiêu lưu vào dịp sinh nhật hổ Hổ khơng thứ muốn cuối bạn hiểu lòng Dù có lớn lên, khơng phải tuổi xem phim hoạt hình em nhớ Uyn-ni-pu – người bạn thơ ấu em (Đặng Đức Minh) Đáp án tuần 34 Phần I- 1.a 2.b 3.a (4).c Phần II-1 a) - Láy âm đầu r: rộn rã, rực rỡ, rào rào (hoặc: rì rầm, rủ rê, rong ruổi…) - Láy âm đầu d: dịu dàng, dè dặt, dỗ dành (hoặc: dạt, dễ dãi, dõng dạc, dồn dập, dư dả, dửng dưng, dìu dắt…) - Láy âm đầu gi: giãy giụa, giòn giã, giỏi giang(hoặc: giặc giã, gióng giả, giấu giếm …) b) (1) Tằm đói bữa người đói nửa năm (2) Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ 157 (3) Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão (4) Ăn nhớ kẻ trồng Câu a) Gợi ý: - từ láy có tiếng vui: vui vẻ, vui vầy, vui vui - từ ghép có tiếng vui: + từ ghép có nghĩa tổng hợp: vui thích, vui mừng, vui sướng(hoặc: vui nhộn, vui thú, vui tươi…) + từ ghép có nghĩa phân loại: vui tính, vui miệng, vui mắt(hoặc: vui lòng, vui tai, vui chân…) b) VD: (1) Giờ chơi, chúng em chơi đùa với vui vẻ (2) Thấy mẹ về, bé Bông vui mừng reo to (3) Những chùm bóng treo thông trông vui mắt Câu (1) Bằng động tác thục, ơng Cản Ngũ thị tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng lên, coi nhẹ nhàng nắm ếch giơ lên (2) Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ (4) Với nghị lực phi thường, dù bị liệt hai cánh tay, Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết dòng chữ đẹp chân Câu VD thêm trạng ngữ: (1) Với điệu múa điêu luyện, giọng hát mượt mà, trẻo, nghệ sĩ chinh phục khán giả (2) Bằng cách quan sát tỉ mỉ giới loài vật, nhà văn Tơ Hồi miêu tả giới lồi vật sinh động (3) Với tất lịng căm thù, Trần Bình Trọng thét vào mặt quân xâm lược phương Bắc: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” 158 ... c- Tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò bọn trẻ Câu Dòng trực tiếp miêu tả âm tiếng sáo diều? 49 a- Tiếng sáo diều len lỏi giấc mơ b- Tiếng sáo tiếng gọi mùa hè c- Tơi khốc ba lơ thăm quê với tiếng. .. chuyện SGK Tiếng Việt nói đề tài “thật thà, trung thực” đời sống (VD :Một người trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt giống, Ba lưỡi rìu (SGK Tiếng Việt 4) ; Ai ngoan thưởng – SGK Tiếng Việt 2…)... nghĩa với từ chí ( biết có từ có tiếng chí từ có tiếng nản) : (1)? ??…………… (2)…………… (4) ……………… (5)…………… (3)………… 42 Câu Gạch câu hỏi có đoạn sau ghi vào băng theo mẫu: (1) Chợt bé Chuối để ý đến bác

Ngày đăng: 22/10/2022, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c)………………………. Đồ chơi hình em bé, thường làm bằng nhựa, cao su, vải bông…. - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
c ………………………. Đồ chơi hình em bé, thường làm bằng nhựa, cao su, vải bông… (Trang 51)
Hình ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành. a) Bỏ đi một từ - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
nh ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành. a) Bỏ đi một từ (Trang 59)
b) Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau: - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
b Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau: (Trang 66)
b) Chọn 3 câu kể Ai thế nào? ở bài tậ pa và điền vào bảng sau: CâuBộ phận chủ ngữBộ phận vị ngữ - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
b Chọn 3 câu kể Ai thế nào? ở bài tậ pa và điền vào bảng sau: CâuBộ phận chủ ngữBộ phận vị ngữ (Trang 69)
Câu 3.a) Đặt câu khiến rồi viết vào chỗ trống trong bảng: - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
u 3.a) Đặt câu khiến rồi viết vào chỗ trống trong bảng: (Trang 90)
Câu 2.a) Tìm và ghi vào ơ trống trong bảng: - 35 TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 4 (1)
u 2.a) Tìm và ghi vào ơ trống trong bảng: (Trang 115)
w