1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỒ CHÍ MINH và CUỘC TỔNG TUYỂN cử bầu QUỐC hội

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bµi tham luËn héi th¶o khoa häc Bµi tham luËn héi th¶o khoa häc Hå ChÝ minh vµ cuéc tæng tuyÓn cö bÇu quèc héi ®Çu tiªn n¨m 1946 Ngay sau míi thµnh lËp, chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng cña nh©n d©n ViÖt Nam ph¶.

Bài tham luận hội thảo khoa học Hồ Chí minh tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 1946 Ngay sau thành lập, quyền cách mạng nhân dân Việt Nam phải đối phó với tình hiểm nghèo Chính phủ lâm thêi long träng tuyªn bè víi thÕ giíi: ViƯt Nam đà thành nớc Độc lập Tự Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, song cha quốc gia giới công nhận Trái lại lực đế quốc tay sai riết chống lại Đảng cộng sản Việt Minh, hòng lật đổ quyền cách mạng thiết lập quyền phản động tay sai cho đế quốc Dới danh nghĩa quân Đồng minh tiếp nhận đầu hàng Nhật, quân đội số nớc đà kéo vào nớc ta: gần 20 vạn quân Tởng Giới Thạch phía bắc vĩ tuyến 16 hàng vạn quân đội Anh phía nam vĩ tuyến 16 Nấp dới bóng quân Anh ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đà nổ súng Sài Gòn mở đầu chiến tranh xâm lợc Việt Nam lần thứ hai Hàng vạn quân Nhật lại đất nớc ta tham gia chống lại quyền cách mạng Lực lợng Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tờng Tam cầm đầu Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Nguyễn Hải Thần nắm giữ theo chân quân đội Tởng nớc ta chống phá quyền cách mạng Một số lực lợng phản động khác đà dậy số nơi Cha đất nớc ta có nhiều kẻ thủ đến ! Thêm vào quyền cách mạng phải tiếp thu gia tài đổ nát chế độ cũ để lại: công nghiệp phá sản, nông nghiệp đình đốn, tài kiệt quệ nạn đói đe doạ trầm trọng Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xà hội nặng nề, kinh nghiệp quản lý quyền cha có Giặc thù khó khăn chồng chất đặt quyền cách mạng trớc thử thách "ngàn cân treo sợi tóc" Mặc dù hoàn cảnh vô khó khăn nh Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm tiến hành việc Tổng tuyển c bầu Quốc hội Coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để củng cố tăng cờng quyền Vì vậy, sau giành đợc quyền vào ngày 3/9/1945, tức ngày sau Nhà nớc cách mạng đời, phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: "Trớc đà bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nớc ta Hiến pháp Nhân dân ta không đợc hởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ Tôi đề nghị phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân trai gái mời tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống" Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đà sắc lệnh số 14-SL Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội Bản sắc lệnh ghi rõ: "Chiểu theo Nghị Quốc dân đại biểu Đại hội họp ngày 16, 17/8/1945, Khu giải phóng, ấn định nớc Việt Nam theo thể dân chủ cộng hoà Chính phủ nhân dân toàn quốc Quốc dân đại hội bầu theo lối phổ thông đầu phiếu cử lên: Xét nhân dân Việt Nam Quốc dân đại hội thay mặt quyền lực tối cao để ấn định cho nớc Việt Nam hiến pháp dân chủ cộng hoà: Xét tình triệu tập Quốc dân đại hội thực đợc mà lại cần thiết toàn dân tham gia vào công củng cố độc lập chống nạn giặc ngoại xâm" Nh vậy, sắc lệnh đà khẳng định yêu cầu thiết Tổng tuyển cử, đồng thời khẳng định có đủ sở pháp lý, điều kiện khách quan chủ quan để tiến hành Tổng tuyển cử Bản sắc lệnh quy định "trong thời hạn hai tháng kể từ ngày kí sắc lệnh mở Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội" Ngoài Chính phủ lâm thời loạt sắc lệnh để xúc tiến công việc chuẩn bị cụ thĨ cho viƯc Tỉng tun cư S¾c lƯnh sè 34-SL ngày 20/9/1945 thành lập Uỷ ban dự thảo hiến pháp gồm có: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai Sắc lệnh số 39-SL ngày 26/9/1945 thành lập Uỷ ban dù th¶o thĨ lƯ cc Tỉng tun cư gåm ngời có đại diện ngành, giới Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/10/1945 quy định thể lệ Tổng tuyển cử phải đợc tiến hành theo lối phổ thông đầu phiếu, bầu cử trực tiếp bÝ mËt… Cc Tỉng tun cư diƠn ®iỊu kiện thù giặc ngoài, tình hình trị, kinh tế, xà hội khó khăn, vừa kháng chiến miền Nam, vừa phải giải nhiệm vụ cấp bách hàng ngày đặt ra, vừa thực sách l- ợc tạm thời hoà hoẵn với quân Tởng miền Bắc, đồng thời phải đấu tranh chống lại hành động phá hoại điên cuồng chúng Trong điều kiện nh Tổng tuyển cử thông thờng mà thực chất đấu tranh trị, đấu tranh dân tộc liệt Dới lÃnh đạo kiệt xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua Việt Minh, Đảng giữ đợc vai trò lÃnh đạo nhân dân bớc chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam để đa Tổng tuyển cử đến thắng lợi hoàn toàn Để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, thực chủ trơng "thống nhất, thống thống nhất" Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng Việt Minh định mời tất ngời mặt trận Việt Minh đứng chung danh sách ứng cử Hành động chứng tỏ Chính phủ Việt Minh luôn tôn trọng quyền tự dân chủ nhân dân, tôn trọng ngời tài năng, đoàn kết lực lợng yêu nớc, thiện tâm, thiện chí quyền lợi tối cao dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn ngời có tài, có đức để gánh vác công việc nớc nhà" Đối với Việt Quốc, Việt Cách Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kiên đấu tranh chống lại phá hoại, chống đối họ, đồng thời cố gắng nhân nhợng, hoà giải nhằm tạo không khí ổn định cho Tổng tuyển cử Đảng cộng sản Đông Dơng phải vào hoạt động bí mật, song công khai tuyên bố tự giải tán nhằm "phá tan tất điều hiêur lầm nớc nớc trở ngại cho tiền đồ giải phóng nớc nhà" ®Ĩ mét bé phËn ho¹t ®éng díi danh nghÜa "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dơng" Đó cách "để lÃnh đạo kín đáo hiệu hơn" Ngày 18/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh: hoÃn Tổng tuyển cử đến ngày chủ nhật 6/1/1946; hạn nộp đơn ứng cử kéo dài đến hết ngày 27/12/1945; nơi lệnh hoÃn không đến kịp ChÝnh phđ vÉn cho phÐp tiÕn hµnh Tỉng tun cư theo quy định cũ ngày 23/12/1945 Lệnh lùi ngày Tổng tuyển cử nhằm tạo điều kiện cho công việc chuẩn bị chu đáo để ứng cử viên có điều kiện nộp đơn vận động tranh cử Qua trình đấu tranh, thơng lợng nhân nhợng Việt Quốc đà thoả thuận hợp tác với phủ ủng hộ Tổng tuyển cử Trên sở đó, ngày 24/12/1945, Việt Minh, Việt Cách Việt Quốc đà ký biện pháp đoàn kết gồm 14 điều điều kiện phụ có khoản chủ yếu: 1) Độc lập hết, đoàn kết hết Thân ái, thẳng thắn giải vấn đề khó khăn trớc mắt Nếu dùng vũ lực gây rối loạn bị quốc dân ruồng bỏ; 2) ủng hộ Tổng tuyển cử Quốc hội kháng chiến; 3) Đình công kích lẫn ngôn luận hành động Ngoài Biện pháp đề việc thĨ nh më réng chÝnh phđ l©m thêi ChÝnh phđ l©m thêi thõa nhËn 70 ghÕ cho ViƯt Qc, Việt Cách Quốc hội không qua bầu cử Tiếp theo, ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời tự cải tổ thành phủ liên hiệp lâm thời, mở rộng thành phần Chính phủ để thu hút thêm số thành viên Việt Quốc Việt Cách Cùng với trình tăng cờng đoàn kết, đấu tranh hoà hoÃn đà tạo không khí ổn định Tổng tuyển cử Chính phủ lâm thời đà nhanh chóng soạn thảo Hiến pháp triển khai sâu rộng công tác chuẩn bị Tổng tuyển cử nớc, ban bầu cử đà đợc thành lập tới tận làng xà Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp đảm nhiệm Ngày 3/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chủ trì phiên họp Chính phủ liên hiệp lâm thời để kiểm tra lần cuối công việc chuẩn bị Tổng tuyển cử Ngày 5/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu Đáp lại lời kêu gọi thiêng liêng Tổ quốc, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý chí sắt đá dân tộc tâm bảo vệ độc lập tự vừa giành đợc niềm vui sớng cao độ háo hức chuẩn bị chờ đợi lâu nay, toàn thể nhân dân Việt Nam từ miền xuôi đến miền ngợc, từ bắc đến Nam từ nông thôn đến thành thị, không phân biệt trai gái, già trẻ đà dành trọn cho ngày lcịh sử vĩ đại ngày 6/1/1946: toàn dân bỏ phiếu Kết quả: 71 tỉnh thành níc, 89% tỉng sè cư tri ®· ®i bá phiÕu, phổ biến 80% nhiều nơi đạt 95% Trừ số nơi phải bầu bổ sung, tuyệt đại đa số địa phơng bầu lần Cả nớc bầu đợc 333 đại biểu có 57% số đại biểu thuộc đảng phái khác nhau, 43% không đảng phái, 87% số đại biểu công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng 10 đại biểu phụ nữ 34 đại biểu dân tộc thiểu số Cuộc Tổng tuyển cử Việt Nam đà hoàn toàn thắng lợi Quốc hội nớc Việt Nam đời Hoà nhịp với bớc tiến thời đại, với hi sinh xơng máu cđa bao thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam yªu níc, st gần kỷ đấu tranh giải phóng dẫn đến thắng lợi cách mạng Tháng tám 1945, ngời dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đà trở thành công dân nớc độc lập, tự do, tự định vận mệnh lịch sử mình, tự lựa chọn xây dựng chế độ Cộng hoà dân chủ Bằng Tổng tuyển cử công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên không phân biệt gái trai, dân tộc, tôn giáo, giàu nghèo có quyền dân chủ, bình đẳng, tự lựa chọn ngời đại diện cho vào Quốc hội, quan quyền lùc cao nhÊt cđa níc ViƯt Nam d©n chđ céng hoà Thắng lợi Tổng tuyển cử đà đánh dấu mốc phát triển nhảy vọt thể chế dân chủ nớc Việt Nam Thắng lợi Tổng tuyển cử đánh dấu bớc trởng thành Nhà nớc cách mạng Việt Nam, mở triển vọng mét thêi kú míi, thêi kú ®Êt níc ta cã Qc héi, mét chÝnh phđ thèng nhÊt, mét b¶n hiÕn pháp tiến hệ thống quyền hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa mặt pháp lý để đại diện cho nhân dân Việt Nam đối nội đối ngoại Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà có tính chất hợp pháp, dân chủ - nhà nớc dân, dân dân đợc quốc dân giao phó trọng trách điều hành đất nớc, tổ chức toàn dân kháng chiến kiến quốc, giải quan hệ Viêt Nam trờng quốc tế Thắng lợi Tổng tuyển cử đà khẳng định niềm tin tuyệt đối vào Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tinh thần yêu nớc nhân dân ta Tổng tuyển cử diễn điều kiện cách mạng đứng trớc thử thách ngàn cân treo sợi tóc, khó khăn chồng chất khó khăn, lại diễn điều kiện nhân dân ta vừa thoát khỏi đời nô lệ hàng nghìn năm phong kiến gần trăm năm thuộc địa Trong điều kiện nh Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định Tổng tuyển cử Đó định dũng cảm, táo bạo có cách mạng giới vừa thành công đà bắt tay vào việc tiến hành Tổng tuyển cử điều kiện khó khăn bề bộn, nguy hiểm éo le nh Điều kiện cách mạng Việt Nam năm 1946 đòi hỏi phải kịp thời để chậm trễ, tình hình phức tạp, chiến tranh lan rộng nớc khó có hội tiến hành Tổng tuyển cử Quyết định Tổng tuyển cử dũng cảm, táo bạo, phu lu, mạo hiểm mà xuất phát từ lĩnh trị sắc bén, khoa học thực tiễn sâu sắc Bởi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tởng tuyệt đối vào nhân dân, nhân dân có truyền thống yêu nớc, đợc cách mạng giác ngộ, vừa vùng dậy "một ngày hai mơi năm" làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám Một nhân dân nh định đủ lĩnh trị trí sáng suốt để làm trọn nhiệm vụ thiêng liêng ngời công dân để xây dựng chế độ Sự vĩ đại Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh biết khơi nguồn tổ chức nhân lên gấp bội lần sức mạnh để làm nên thắng lợi Thực tiễn nhân dân đà kiên ủng hộ Tổng tuyển cử, bảo vệ triệt để Tổng tuyển cử, hăng hái tham gia Tổng tuyển cử, hy sinh cho Tổng tuyển cử sáng suốt bầu cử Tổng tuyển cử thể lòng yêu nớc, kháng chiến kiến quốc, xây dựng chế độ ... tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn ngời có tài, có đức để gánh vác công việc nớc nhà" Đối với Việt Quốc, Việt Cách Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí. .. 3/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chủ trì phiên họp Chính phủ liên hiệp lâm thời để kiểm tra lần cuối công việc chuẩn bị Tổng tuyển cử Ngày 5/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu... quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống" Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đà sắc lệnh số 14-SL Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội Bản

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w