Bạncó biết cáchlắngngheLắngnghe là một kỹ năng cơbản trong giao tiếp. Tưởng chừng việc lắng
nghe là một điều khá đơn giản thế nhưng không ít lần chúng ta gặp thất bại
trong cuộc trò chuyện với người khác mà không hiểu lý do tại sao. Bạncó
biết lắngnghe người khác chưa?
1. Chú ý đến sở thích của người khác. Điều này thật sự quan trọng trong
giao tiếp. Hãy nói với người mà bạn đang giao tiếp điều mà họ thích. Nó
chứng tỏ rằng bạn thật sự quan tâm đến họ, bạn coi trọng họ và như thế là
bạn đã thành công được một nửa rồi.
2. Tập trung chú ý vào người nói. Trong khi giao tiếp ai cũng có nhu cầu
được người khác lắng nghe. Để cuộc giao tiếp được khởi đầu tốt bạn hãy bắt
đầu bằng một thái độ tích cực và nhẹ nhàng. Bạncó thể đứng / ngồi đồi diện
với người nói nhưng hãy đảm bảo bạn đang tập trung vào điều họ nói với
bạn. Điều này được thể hiện rất rõ qua ánh mắt của bạn. Thế nên hãy duy trì
việc giao tiếp bằng ánh mắt một cách thường xuyên, với ánh nhìn ngắn
nhưng nhẹ nháng thoải mái cũng để người nói hiểu rằng bạn đang lắngnghe
họ nói. Nếu câu chuyện bạn đang kể mà có người lắngnghe như thế thì thật
thích phải không?
3. Đặt câu hỏi. Đó không chỉ là cáchbạn phản hồi lại những gì bạn đã nghe
được mà là cách thức bạn khuyến khích để họ nói nhiều hơn. Hãy sử dụng
các câu hỏi mở, ngắn gọn để tương tác lại với người nói để họ biết là câu
chuyện họ kể gây hứng thú với bạn. Hơn nữa việc đặt câu hỏi này cũng là
cách để bạn thu thập thêm thông tin về họ hoặc về câu chuyện mà họ đang
kể. Nhưng đừng quá lạm dụng bạn nhé, nếu không bạn sẽ trở thành một kẻ
tò mò quá đấy!
4. Hưởng ứng. Chỉ cần một cái gật đầu nhẹ, một cái nheo mắt đúng chỗ, hay
một cử chỉ ngạc nhiên sẽ giúp cuộc trò chuyện thêm hứng thú. Đừng tiếc rẻ
một nụ cười gặp một câu chuyện vui bạn nhé. Cũng nên chú ý đến tư thế
nữa, bạncó thể hơi ngả người về phía người nói hoặc ngồi xích lại
gần…Đừng ngắt lời người nói lúc họ đang nói hãy cố gắng chờ đợi để trao
đổi những phản hồi của mình.
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta giao tiếp nhằm để giải quyết những vấn
đề, để thu thập thông tin, để thông cảm cho người khác. Biếtlắngnghe là
một kỹ năng rất quan trọng nó quyết định sự thành bại của bạn trong giao
tiếp. Thực hành kỹ năng ấy không quá khó đâu bạn. Chúng mình cùng thử
nhé!
Dù bạn không thể thân với tất cả mọi người, nhưng thi thoảng hãy thử hỏi
thăm xã giao khi gặp họ xem, chẳng hạn như: “Tháng trước nghe nói A bị
sốt phát ban phải không, sức khỏe bây giờ hồi phục hẳn rồi chứ?”, “Lâu quá
không gặp, chuyện tình cảm dạo này thế nào rồi?”, “Năm ngoái nghe nói cậu
được học sinh giỏi phải không, năm nay vẫn giữ danh hiệu đó chứ”, “Cậu và
X đã hết giận nhau chưa”… Vài câu quan tâm thế thôi cũng khiến bạn bè, dù
không thân, vẫn luôn nhớ đến bạn và cởi mở với bạn. Sau này, bạn sẽ thấy,
càng có nhiều mối quan hệ bạn bè, bạn càng thuận lợi trong học tập và công
việc đấy. Đó là chưa kể niềm vui sẽ luôn thường trực và bạn chẳng thấy cô
đơn.
Bất cứ ai cũng muốn được quan tâm, được lắngnghe và được chia sẻ. Đôi
khi sự hời hợt khiến bạn bè xa cách bạn. Hoặc bạn là người ít nghĩ, ít biết
lắng nghe. Hãy thay đổi thói quen từ bây giờ nhé. Tập lắngnghe tâm sự của
bạn bè, bạn sẽ hiểu hơn về quan điểm, suy nghĩ và tính cách của họ, từ đó
biết thêm được nhiều điều… Hơn nữa, khi lắng nghe người khác tức là bạn
đã tập cho bản thân sự kiên nhẫn, hết lòng vì mọi người… Không phải ai
cũng biếtlắng nghe, do vậy, khi bạn đã kiên nhẫn ngồi im để ai đó trút hết
phiền muộn trong lòng, nghĩa là bạn đã được tin tưởng và được quý mền rồi
đó.
. Bạn có biết cách lắng nghe
Lắng nghe là một kỹ năng cơ bản trong giao tiếp. Tưởng chừng việc lắng
nghe là một điều khá đơn. rằng bạn đang lắng nghe
họ nói. Nếu câu chuyện bạn đang kể mà có người lắng nghe như thế thì thật
thích phải không?
3. Đặt câu hỏi. Đó không chỉ là cách