1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đáp án đề thi lý thuyết-điện tàu thủy-mã đề thi đtt-th (23)

4 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp T do Hnh phỳc P N THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 3 (2009 - 2012) NGH: IN TU THU MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH Mó ỏp ỏn: A TT - LT23 Cõu Ni dung im I. Phn bt buc 1 Trỡnh by yờu cu v chc nng c bn i vi h thng ni hi? 2,0 1. Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống nồi hơi: (1,5 ) + Sử dụng an toàn. + Gọn nhẹ, dễ bố trí dới tàu. Để tăng tải trọng, tầm hoạt động xa bờ của tàu cần dùng các loại nồi hơicó dfung tích lò lớn, hiệu suất ốc hơi cao, lu tốc khí lò nhanh, số bầu nồi ít, đờng kính bầu nồi bé để giảm độ dầy và trọng lợng nồi. + Cấu tạo đơn giản, bố trí thiết bị thuận tiện cho việc chăm sóc sửa chữa, sử dụng đơn giản, điều kiện làm việc thoáng mát dễ thao tác. + Tính cơ động cao, thời gian nhóm lò, sấy hơi nhanh, có thể nhanh chóng tăng(giảm) tải để thích ứng chế độ tải của diezen. + Năng lợng dự trữ lớn, buồng đốt ít quán tính, khi cần thiết có khả năng quá tải từ 25-45% . Khi tàu nghiêng, lắc ngang 30 0 , nghiêng lắc dọc 40 0 vẫn đảm bảo các mặt hấp nhiệt không bị nhô lên khỏi mặt nớc. + Khi đợc cung cấp nhiều loại chất đốt khác nhauvẫn phải làm việc tốt. + Hệ thống điều khiển làm việc chắc chắn tin cậy thuận tiện cho việc sửa chữa. + Tính kinh tế cao, hiệu suất toàn tải cao và hiệu suất giảm ít khi nhẹ tải. 2. Các chức năng cơ bản của hệ thống nồi hơi: + Chức năng tự động cấp nớc cho nồi hơi. + Chức năng tự động hâm dầu đốt. + Chức năng tự động đốt lò. + Chức năng tự động điều chỉnh áp suất hơi. + Chức năng tự động kiểm tra và bảo vệ hệ thống nồi hơi. 1,5 0,5 2 V s v trỡnh by iu kin a cỏc mỏy phỏt in mt chiu kớch t song song vo lm vic song song? 2,0 * S : 1,0 1 * Điều kiện để các máy phát điện một chiều có thể công tác song song với nhau: - Điện áp định mức phải bằng nhau. - Có cùng kiểu kích từ. - Đặc tính ngoài phải có dạng như nhau, điều kiện này đảm bảo sự phân phối tải tỷ lệ với công suất của từng máy. - Điều kiện cùng cực tính, nghĩa là phải nối cực dương của máy phát 2 vào cực dương của thanh cái, cực âm của máy phát 2 vào cực âm của thanh cái. - Sức điện động của máy phát 2 phải bằng điện áp U trên thanh cái. 1,0 3 Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên làm việc mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc. Yêu cầu: - Động cơ hoạt động ở hai cấp tốc độ ∆- YY (tốc độ thấp hoạt động chế độ Y, tốc độ cao ở chế độ YY). - Điều khiển chế độ chuyển đổi giữa hai cấp tốc độ từ ∆ sang YY được dùng bằng nút nhấn. - Khi có sự cố quá tải, ngắn mạch động cơ phải được ngắt khởi lưới điện. 3,0 * Sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực - Mạch điều khiển * Giới thiệu mạch điện - Áp tô mát CB1, CB2 - Bộ nút nhấn 3 phím OFF, FWD, REV Trong đó: OFF - nút dừng, FWD – Nút điều khiển chế độ tam giác, REV - Nút điều khiển chế độ sao song song - Công tắc tơ K1, K2, K3 - Rơle nhiệt OL1, OL2 - Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lống sóc M 0,75 0,75 0,5 2 M OL1 OL2 OFF FWD K1 FWD REV REV K2 K2 K1 K1 K2 K3 R S T CB 2 K3 ZYX OL2 K2 CB1 K1 B CA OL1 * Nguyên làm việc - Mở máy: Đóng Áptômát CB1, CB2 và ta nhấn vào nút FWD, cuộn dây công tắc tơ K1 có điện làm cho tiếp điểm K1 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì khi bỏ tay khỏi nút nhấn. Đồng thời các tiếp điểm của K1 trên mạch động lực đóng lại động cơ M làm việc ở chế độ tam giác (hoạt động ở tốc độ thấp). Muốn cho động cơ hoạt động ở tốc độ cao hơn ta nhấn vào nút REV, cuộn dây công tắc tơ K1 mất điện, các tiếp điểm K1 mở ra. Đồng thời cuộn dây công tắc tơ K2 và K3có điện làm cho tiếp điểm K2 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì khi bỏ tay khỏi nút nhấn, tiếp điểm K2 và K3 trên mạch động lực đóng lại động cơ M chuyển sang làm việc ở chế độ sao song song (hoạt động ở tốc độ cao). - Dừng động cơ Muốn dừng động cơ ta nhấn vào nút OFF, cuộn dây công tắc tơ K2 và K3 mất điện. Các tiếp điểm của K2 và K3 trở lại trạng thái ban đầu động cơ M dừng hoạt động. - Bảo vệ. - CB1, CB2 dùng để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện 0,5 0,25 0,25 3 - OL1, OL2 dùng để bảo vệ quá tải động cơ - Hai tiếp điểm thường đóng K1 và K2 là hai tiếp điểm dùng để khoá chéo lẫn nhau để tránh công tắc tơ K1 và K2, K3 hoạt động đồng thời cùng một lúc Cộng (I) 07 II. Phần tự chọn, do trường tự chọn 1 … 2 … Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 …………, ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 4 . diezen. + Năng lợng dự trữ lớn, buồng đốt ít quán tính, khi cần thi t có khả năng quá tải từ 25-45% . Khi tàu nghiêng, lắc ngang 30 0 , nghiêng lắc dọc. Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 …………, ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 4

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w