1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đáp án đề thi lý thuyết-điện tàu thủy-mã đề thi đtt-th (22)

5 206 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 341 KB

Nội dung

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp T do Hnh phỳc P N THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 3 (2009 - 2012) NGH: IN TU THU MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH Mó ỏp ỏn: A TT - LT 22 Cõu Ni dung im I. Phn bt buc 1 Trỡnh by yờu cu bo v, bỏo ng mỏy lỏi thu lc v u, nhc im ca mỏy lỏi in thu lc so vi lỏi in c? 2,0 1. Yêu cầu về bảo vệ , báo động ở máy lái thuỷ lực : (0,5) - Bảo vệ ngắn mạch, (dừng động cơ) . - Bảo vệ quá tải bằng báo động , (không dừng động cơ ) . - Không đợc bảo vệ in ỏp 0 . - Báo động mất pha . - Báo động mức dầu thấp . 2. Ưu, nhc điểm của máy lái điện thuỷ lực so với lái điện cơ : * Ưu điểm : - Có thể tạo ra mô men bẻ lái lớn . - Trọng lợng và kích thớc trên một đơn vị công suất nhỏ - Thay đổi tốc độ êm, phạm vi thay đổi lớn . - Hiệu suất cao . - Tỉ số truyền thay đổi trong phạm vi lớn . - Các bộ phận công tác đợc bôi trơn một cách tin cậy bởi chính dầu thuỷ lực . - Thời gian quá độ ngắn, gia tốc lớn do quán tính khối lợng chuyển nhỏ. - Bảo vệ tránh quá tải đơn giản và tin cậy . - Hệ thống có độ tin cậy cao vì các bộ phận chế tạo từng cặp . - Dễ bảo vệ che kín khi đặt trên mặt boong, ngoài trời . - Khả năng điều khiển tự động cao . - Động cơ lai bơm chỉ cần một tốc độ , thờng dùng động cơ khụng ng b ba pha lồng sóc để có độ tin cậy cao, giá thành rẻ kết cấu chắc chắn, điều khiển đơn giản . * Nhợc điểm : Chế tạo chỉnh định phức tạp , phải sử dụng đúng dầu thuỷ lực . 0,5 1,25 0,25 2 V s v trỡnh by cỏc iu kin hũa ng b chớnh xỏc bng h thng ốn quay? 2,0 * S 1,0 Sơ đồ nguyên hòa đồng bộ theo phương pháp đèn quay * Phương pháp hoà: Khi sử dụng hệ thống đèn quay ta cần thực hiện như sau: - Nếu thứ tự pha giống nhau, khi f F ≠ f L thì các đèn 1, 2, 3 sẽ lần lượt sáng và tắt. Vì các đèn được bố trí trên đường tròn nên ta có cảm giác ánh sáng quay. - Nếu tần số của điện áp máy phát định hòa lớn hơn tần số của điện áp lưới (f F 〉 f L ) thì đèn sẽ quay theo chiều: 3-1-2-3-1-2 (theo chiều kim đồng hồ). Ta phải giảm nhiên liệu cho động cơ lai máy phát định hòa. - Nếu tần số của điện áp máy phát định hòa nhỏ hơn tần số của điện áp lưới (f F 〈 f L ) thì đèn sẽ quay theo chiều: 2-1-3-2-1-3 (theo ngược chiều kim đồng hồ). Ta phải tăng nhiên liệu cho động cơ lai máy phát định hòa. - Tốc độ ánh sáng đèn quay nhanh hay chậm phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số máy phát và tần số lưới. Ta điều chỉnh sao cho tốc độ quay của đèn là chậm nhất và theo chiều quay kim đồng hồ (f F 〉 f L ), lúc đó tần số máy phát coi như bằng tấn số lưới (f F ≈ f L ). - Khi bóng đèn số một tắt (lúc này bóng đèn 2 và 3 sáng như nhau) là thời điểm đóng cầu dao của máy phát vào lưới để hòa đồng bộ. 1,0 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3 Cho sơ đồ điều khiển hệ thống lái đơn giản truyền động cơ – điện như hình vẽ . Hãy: - Giải thích các ký hiệu trong sơ đồ? - Trình bày nguyên hoạt động? 3,0 * Ý nghĩa các ký hiệu trong sơ đồ (1,0đ) - M: Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn - P: Sen sin phát - T: Sen sin thu (đồng hồ chỉ báo góc lái) - R: Điện trở - K1, K2: Công tắc tơ - TR: Rơle trung gian - OL: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ - CB1, CB2: Áp tô mát đóng ngắt và bảo vệ cho hệ thống - TM: Role thời gian OFFDELAY - OFF, F, R: Bộ nút nhấn 3 phím - HT1, HT2: Công tắc hành trình - L1, L2: Các đèn chỉ báo - CO: Chuông điện - BA: Biến áp 380/110/24V * Nguyên hoạt động của hệ thống (2,0đ) - Đóng áptômát CB1 và CB2. Mạch động lực và mạch điều khiển đang ở chế độ chờ làm việc. - Muốn bánh lái quay sang phải, ta nhấn tay vào nút F làm cho cuộn dây điều khiển công tắc tơ K1 có điện. Các tiếp điểm của K1 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì và tiếp điểm trên mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ. Động cơ quay, bánh lái quay sang phải. Đồng thời tiếp điểm thường đóng K1 trên mạch điện khiển mở ra khống chế công tắc tơ K2 không hoạt động. - Muốn bánh lái quay sang trái ta nhấn tay vào nút Rlàm cho cuộn dây điều khiển công tắc tơ K2 có điện. Các tiếp điểm của K2 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì và tiếp điểm trên mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ quay theo chiều ngược lại (nhờ quá trình đảo chéo 2 trong 3 pha của lưới điện cấp vào động cơ) đưa bánh lái quay sang trái. Đồng thời tiếp điểm thường 1,0 2,0 đóng K2 trên mạch điện khiển mở ra khống chế công tắc tơ K1 không hoạt động. - Khi máy lái bị quá tải không cho phép dừng động cơ mà chỉ báo hiệu cho người điều khiển biết. - Khí máy lái quá tải làm cho tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt trên mạch điều khiển mở ra làm cho cuộn dây điều khiển của rơle thời gian TM mất điện. Sau một khoảng thời gian nhất định, tiếp điểm thường đóng chậm TM đóng lại cấp điện cho rơle trung gian TR. Các tiếp điểm của TR mở ra đưa điện trở phụ R vào rotor để tăng mômen cho động cơ và giảm vòng quay của động cơ. Đồng thời tíêp điểm TR trên mạch điều khiển đóng lại, đèn L2 sáng báo hiệu máy lái quá tải và chông CO kêu. Muốn tắt chuông ta ngắt công tắc SW. - Công tắc hành trình HT1 và HT2 để ngắt bánh lái ở góc lái 35 0 trái và 35 0 phải . - Sen sin phát P đặt hầm máy lái được gắn với trục bánh lái nhờ đòn kéo - Sen sin thu chính là đồng hồ chỉ báo góc lái. - Khi muốn dừng hệ thống lái ta nhấn tay vào nút OFF thì cuộn dây điều khiển K1 hoặc K2 mất điện, các tiếp điểm của K1 hoặc K2 trở lại trạng thái ban đầu hệ thống lái dừng làm việc. Cộng (I) 07 II. Phần tự chọn, do trường tự chọn 1 … 2 … Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 ……, ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ . f F ≠ f L thì các đèn 1, 2, 3 sẽ lần lượt sáng và tắt. Vì các đèn được bố trí trên đường tròn nên ta có cảm giác ánh sáng quay. - Nếu tần số của điện áp máy. Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 ……, ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w