(Luận văn HV chính sách và phát triển) sử dụng và thu hút nguồn vốn viện trợ quốc tế của viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc

76 0 0
(Luận văn HV chính sách và phát triển) sử dụng và thu hút nguồn vốn viện trợ quốc tế của viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG VÀ THU HÚT NGUỒN VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên thực : Hồng Cẩm Nhung Mã sinh viên : 5083106198 Khóa :8 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Sử dụng thu hút nguồn Viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian vừa qua Mọi số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn đã rõ nguồn gốc, giúp đỡ đã bày tỏ lòng biết ơn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có không trung thực thông tin sử dụng luận văn Sinh viên thực Hoàng Cẩm Nhung i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Hồng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, bảo động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Ngọc Tú – Trưởng phòng Khoa học Hợp tác quốc tế – Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã cho phép tơi thực tập tại phòng sử dụng phần số liệu nội dung dự án mà phòng thực Bên cạnh tơi xin trân trọng cảm ơn Khối văn phịng – Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình thời gian tơi học tập làm việc tại Cơ quan Ngoài xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ Khoa Kinh tế quốc tế đã tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian qua Để hoàn thành báo cáo giúp đỡ Thầy, Cô giáo nhận nhiều động viên gia đình, bạn bè động nghiệp, qua xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁC NGUỒN VIỆN TRỢ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP .4 1.1: Tổng quan viện trợ nước .4 1.1.1: Khái niệm viện trợ nước 1.1.2: Bản chất viện trợ nước 1.1.3: Vai trò nguồn vốn Viện trợ quốc tế Nước tiếp nhận 1.1.4: Quy định quản lý sử dụng Viện trợ quốc tế không hoàn lại 1.1.5: Một số quan tổ chức nghiên cứu hỗ trợ nguồn viện trợ nước ngồi cho dự án liên quan đến nơng nghiệp 1.2: Tác động Nguồn vốn Viện trợ quốc tế lĩnh vực nông nghiệp .13 1.2.1: Tác động tích cực 13 1.2.2: Tác động tiêu cực 14 1.3: Lĩnh vực ưu tiên nhà tài trợ vốn Nông nghiệp 15 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ THU HÚT NGUỒN VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC 16 2.1: Giới thiệu khái quát Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc .16 2.1.1: Giới thiệu tổng quan Cơ quan 16 2.1.2: Quá trình hình thành phát triển 16 2.1.3: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan .18 2.1.4: Cơ cấu tổ chức Viện 20 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.5: Chức nhiệm vụ phòng Khoa học Hợp tác quốc tế 21 2.1.6: Tình hình hoạt động quan 3-5 năm vừa qua .24 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 25 2.2.1: Tình hình tiếp nhận, sử dụng nguồn kinh phí HTQT, viện trợ quốc tế .25 2.2.2: Thống kê nhiệm vụ sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế 27 2.2.3: Kinh phí tài trợ tổ chức hỗ trợ nguồn Viện trợ quốc tế cho Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc .28 2.2.4: Cơ cấu vốn dự án .43 2.2.5: Tình hình tiếp nhận cấp phát kinh phí dự án sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế tính đến T6/2021 .44 2.2.6: Các quy định quản lý tài dự án 44 2.2.7: Tổ chức quản lý thực dự án 45 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 48 2.3.1: Ưu điểm 48 2.3.2: Nhược điểm nguyên nhân 49 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC .52 3.1: Định hướng phát triển Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc .52 3.2 Định hướng thu hút nguồn Viện trợ quốc tế .53 3.2.1 Định hướng Nhà nước thu hút nguồn Viện trợ quốc tế .53 3.2.2 Định hướng thu hút nguồn Viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 54 3.3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 54 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho tăng cường thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc .58 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt đầy đủ ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia AFLi Dự án Thúc đẩy mở rộng nông lâm kết hợp theo hướng thị trường giải pháp phục hồi rừng cho vùng Tây Bắc Việt Nam AGB Dự án Phát triển liên kết chuỗi giá trị để cải thiện hệ thống sản xuất sắn qui mô nhỏ Việt Nam Indonesia ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CANSEA Tổ chức bảo tồn Mạng Nông nghiệp Đơng Nam Á CCAFS Chương trình Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp an ninh lương thực CGIAR Nhóm tư vấn nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế CIAT CIMMYT Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế Trung tâm cải tiến ngơ lúa mì quốc tế CIRAD Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nghiên cứu Nông nghiệp CNSH công nghệ sinh học CSA Sinh kế bền vững khả ứng phó biến đổi khí hậu thơng qua thực hành tốt nông nghiệp thông minh với khí hậu DA Dự án DAC Uỷ ban Hỗ trợ phát triển FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FFAR Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Thực phẩm GRET Tổ chức nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ cộng hịa Pháp v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HT HTQT HTTNV nhiệt đới ẩm Hợp tác quốc tế Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRRI Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế MNPB Miền núi phía Bắc NLKH Nơng lâm kết hợp NN NOMAFSI Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PTNT Phát triển nông thôn RTB Cây có củ TBKT Tiến kỹ thuật UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc VN Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 2.1: Tổng hợp kinh phí hợp tác quốc tế giai đoạn 2018-2020 25 Bảng 2.3: Tổng kinh phí tài trợ cho Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (đơn vị tính: USD) .28 Bảng 2.4: Tóm tắt kết đạt dự án AFLi 36 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn dự án 43 Bảng 2.6: Tình hình tiếp nhận cấp phát kinh phí đến T6/2021 44 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Viện 20 Sơ đồ 2: Tổ chức phòng Khoa học HTQT Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 21 Sơ đồ 3: Cấu trúc quản lý dự án 46 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kinh phí phân theo lĩnh vực tài trợ .27 Danh mục hình vẽ Hình 2.1: Sắn xen rừng bạch đàn trồng tại Yên Bái 30 Hình 2.2: hệ thống sản xuất tổng hợp ruộng-ao-vườn-nương-rừng vùng miền núi phía Bắc .39 Hình 2.3: Cây cà phê arabica trồng hệ thống thâm canh không che nắng sử dụng 40 Hình 2.4: Sơ đồ VENN cho thấy khả đóng góp tổ chức việc thúc đẩy ứng dụng CSA tại xã MNPB 42 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp chiếm vị thế hết sức quan trọng kinh tế Việt Nam Phát triển Nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy tiềm Nông nghiệp dồi phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt với toàn kinh tế nói chung ngành Nơng nghiệp nói riêng nguồn vốn cho đầu tư, phát triển hết sức hạn chế Trong đó, q trình đại hố ngành Nơng nghiệp địi hỏi lượng kinh phí khơng nhỏ diễn khoảng thời gian lâu dài Cùng với trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bước đầu tận dụng nguồn lực từ bên để phục vụ cho q trình phát triển đất nước có nguồn vốn Viện trợ quốc tế Viện trợ quốc tế dạng đầu tư quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển.Viện trợ quốc tế đã đóng góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế, tăng nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất giải quyết việc làm tăng thu nhập cho bà nông dân Vùng trung du miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh, chia làm vùng Đông Bắc Tây Bắc Địa hình chia cắt, phức tạp: Tây Bắc gồm chủ ́u núi trung bình núi cao, có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Đông Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp, vùng chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng sông Hồng với dải đồi đỉnh tròn, sườn thoải, vùng trung du điển hình nước ta Đây vùng thích hợp để nghiên cứu trồng lúa, ngô, sắn, ăn công nghiệp lâu năm Những loại lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc quan nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệp phục vụ phát triển Vùng Trung du miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, Viện cịn thực dự án Hợp tác quốc tế từ nguồn kinh phí đầu tư quốc tế hay viện trợ quốc tế để nghiên cứu phát triển kỹ thuật loại hình trồng thế mạnh Viện để góp phần tạo việc làm cho dân cư nông thôn xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, năm vừa qua, việc thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện nhiều hạn chế số lượng quy mơ cấu dự án Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển kinh tế Viện ngày tăng, để phát triển Viện cần phải tích cực hoạt động thu hút viện trợ quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp đề xuất nhằm tăng cường thu hút viện trợ quốc tế Viện vấn đề đáng quan tâm Đó lý tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng thu hút nguồn vốn viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, góp phần đưa nhìn cách khách quan thực trạng thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện, thúc đẩy lực phát triển Cơ quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghên cứu Nghiên cứu nhằm phân tích nguồn Viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút nguồn viện trợ quốc tế để góp phần phát triển Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận tập trung vào giải quyết số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề sở lý luận nguồn Viện trợ quốc tế Thứ hai, Phân tích đánh giá tồn diện thực trạng sử dụng thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Thứ ba, Định hướng đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Trong thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn Viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu việc thu hút sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc lĩnh vực nơng nghiệp Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu dự án từ năm 2018 đến tháng năm 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn Viện trợ quốc tế phải xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tư phát triển, phải bám sát mục tiêu nhà nước đề - Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn Viện trợ quốc tế, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật; chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí 3.2.2 Định hướng thu hút nguồn Viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Giữ ổn định tăng cường nhiệm vụ nghiên cứu khoa học so với nhiệm kỳ trước từ – 5%, phương châm ổn định nhiệm vụ cấp Nhà nước cấp Bộ; tăng cường nhiệm vụ cấp tỉnh HTQT - Tăng số lượng cơng trình, báo khoa học mở rộng hợp tác nghiên cứu nước - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ khoa học kỹ thuật, tư vấn kĩ thuật, nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất, thiết bị nhà xưởng giao, góp phần ổn định thu hút nguồn Viện trợ quốc tế - Tiếp tục đẩy mạnh HTQT với tổ chức quốc tế: FAO, IRRI, ACIAR, IFAD, CIRAD, ICRAF, Syngenta, SEANAFE, quan nghiên cứu nông lâm nghiệp Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản để nâng cao lực nghiên cứu trao đổi nhập công nghệ - Đổi chế, mạnh dạn đầu tư để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp sản xuất kinh doanh, sản xuất chè Hợp tác với doanh nghiệp nước hợp tác nghiên cứu, chuyển giao dịch vụ giống, kĩ thuật - Tích cực tham gia Hội thảo khoa học quốc tế chia sẻ thông tin, thúc đẩy kết nối với tổ chức nghiên cứu ngồi nước nhằm thu hút tìm kiếm nguồn Viện trợ quốc tế 3.3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Nâng cao vai trò làm chủ tinh thần trách nhiệm Viện, làm chủ dự án đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng nguồn vốn Viện trợ: Phát huy vai trò làm chủ dự án phát triển tránh rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy tinh thần tự chủ, động sáng tạo để sử dụng nguồn vốn viện trợ cách thông minh hiệu 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nâng cao vai trò chủ động đề cao trách nhiệm Viện đơn vị thụ hưởng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ nhà tài trợ yêu cầu đặt nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu viện trợ bối cảnh hợp tác Khuyến khích vận động để có đầy đủ tham gia tích cực tổ chức xã hội, chuyên gia nước, người thụ hưởng bị ảnh hưởng từ dự án vào trình lựa chọn, xây dựng thực dự án nhằm đề cao tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ - Tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn viện trợ để bảo đảm mục tiêu hoàn thành dự án tài trợ thành cơng có hiệu quả: Mặc dù, Viện đã có nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện hệ thống theo dõi đánh giá, nhiên công tác theo dõi đánh giá dự án đơn vị thực chưa quan tâm mức, chế độ báo cáo, qút tốn tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết - Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán mảng kinh tế đối ngoại, xúc tiến thu hút quản lý dự án sử dụng nguồn viện trợ Đào tạo đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại có trình độ chun mơn kinh tế quản lý giỏi, có trình độ ngoại ngữ, tin học, có đầy đủ lĩnh lực để sẵn sàng hợp tác làm việc chương trình, dự án Hợp tác quốc tế Tăng cường lực cán lực quản lý điều hành đơn vị thực dự án bảo đảm đủ cán làm việc cho đơn vị Thực phân cấp, phân quyền cách minh bạch nhà tài trợ Viện - Hồn thiện sách thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế phù hợp với thay đổi hệ thống pháp luật môi trường hợp tác phát triển - Tăng cường lực quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững, đặc biệt lực quản lý dự án đầu tư quy mô lớn - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực thông qua thực đề tài, dự án dự án hợp tác quốc tế: Hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng mà Viện lựa chọn để tiếp cận công nghệ mới, nhiệm kỳ Đảng Viện tiếp tục đẩy mạnh quan hệ HTQT, tạo điều kiện cho cán khoa học học tập, nghiên cứu tại nước phát triển, tiếp cận ứng dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tiên tiến, nâng cao lực ngoại ngữ, đồng thời nguồn lực quan trọng để đổi công tác nghiên cứu, nâng tầm kết nghiên cứu đạt trình độ quốc tế khu vực 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết hợp đào tạo mới, đào tạo lại, tranh thủ nguồn tài trợ, học bổng, khuyến khích du học tự túc để tăng nhanh lực lượng chuyên gia khoa học công nghệ, nhà kinh doanh, quản lý giỏi, đội ngũ cơng chức có lực - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phát triển trang web, tham dự hội thảo khoa học quốc tế để chia sẻ thông tin, thúc đẩy kết nối với tổ chức nghiên cứu nước đẩy mạnh quảng bá, chuyển giao TBKT đạt sản xuất… - Đẩy mạnh sách thu hút đầu tư HTQT vào lĩnh vực có khả cạnh tranh mạnh Cơ quan chè, cà phê, cao su, sắn, ngô… - Thúc đẩy ứng dụng công nghệ bền vững đã trao đổi hội thảo, lớp tập huấn, chương trình nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với tổ chức tài trợ - Cần tích cực tham gia họp thường niên cấp quốc gia tổ chức năm để trình bày kết nghiên cứu lập kế hoạch cho năm tiếp theo Tại họp hàng năm mời đại diện từ quốc gia khác tham dự để chia sẻ đúc rút kinh nghiệm, lập kế hoạch cho năm tới tìm kiếm dự án cho Viện - Chịu khó tìm hiểu, tham khảo diễn đàn quốc tế có sẵn CIAT, GCP-21 RTB để tìm kiếm dự án chia sẻ - Cần có thái độ nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao tất dự án, ln có tin báo cáo hoạt động dự án biên soạn suất định kỳ nhằm giúp đối tác nắm kiện diễn kết dự án Thông thường lần/năm Từ giúp tạo niềm tin với đối tác mở hội cho Viện lần hợp tác sau - Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia nhà kinh doanh điểm khác dự án (và với quốc tế) để tìm giải pháp thúc đẩy mối liên kết bên - Kết nối bên liên quan tạo thành mạng lưới bền vững, sau dự án kết thúc Hội thảo khởi động dự án có tham gia nhà nghiên cứu, quan quản lý, sở chế biến kinh doanh đại diện nông dân, tất thảo luận việc thực dự án Mục tiêu nhằm thiết lập trì tham gia bên liên quan đối thoại cấp địa phương, quốc gia, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm quốc tế - Phát triển mạnh khoa học công nghệ trực tiếp giúp nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành nông phẩm; tác động trực tiếp tới phân bổ quy 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạch lại sản xuất nông nghiệp theo hướng có hiệu đem đến giá trị sử dụng lợi nhuận cao - Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại, giữ vững thị trường truyền thống, phát triển thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ, Philippin, Indonêxia, Iraq ) mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đơng, Trung Quốc, Hàn Quốc - Thực có hiệu biện pháp chống tham nhũng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn: Cần đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng cách thiết thực có hiệu Thực tiết kiệm, chống lãng phí thơng qua việc kết hợp giải pháp đồng Đưa chế độ cơng khai hóa tài vào cơng tác kiểm tra, tra; đưa cơng tác kế toán, kiểm toán vào nề nếp, tạo điều kiện thực quyền giám sát Cơ quan - Cải thiện việc tiếp cận thông tin liên kết thị trường: Việc thực thơng qua: Tập huấn cho nơng dân tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin Hỗ trợ nơng dân tiếp cận đầu mối tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư Hỗ trợ nông dân kỹ thương thuyết với nhà cung cấp dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư đầu vào Hỗ trợ cán khuyến nông thôn, xã cán thơn, xã việc tìm kiếm truyền tải thông tin tới nông dân Cải thiện chất lượng thông tin giống, kỹ thuật, giá thị trường, loại vật tư, thông tin thời tiết - Thúc đẩy hoạt động tập thể cấp cộng đồng: Vận dụng đưa quy tắc, chuẩn mực văn hóa cộng đồng vào việc khún khích ứng dụng kỹ thuật; Xây dựng chế phù hợp với điều kiện địa phương để chia sẻ lợi ích, giảm mâu thuẫn liên quan, đặc biệt mâu thuẫn việc sử dụng tài sản chung cộng đồng nguồn nước tưới, tài nguyên rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, hệ thống thủy lợi cơng trình cơng cộng khác Trong đó, cần quan tâm đặc biệt tới nhóm dễ bị tổn thương như: phụ nữ, trẻ em, người già, người nhập cư, hộ nghèo ; Xây dựng qui ước cộng đồng để quản lý tài sản chung cộng đồng (rừng đầu nguồn, nguồn nước, môi trường, tài nguyên đất) Phát triển nhóm sở thích, tổ hợp tác Phát triển hợp tác xã kiểu Lập kế hoạch, qui hoạch sử dụng đất cộng đồng Phát triển quĩ cộng đồng để chi trả dịch vụ cần thiết 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phát triển dịch vụ hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật (ví dụ dịch vụ khún nơng, y tế vệ sinh, giáo dục, tiếp cận thông tin ) Phát triển liên kết đơn vị có liên quan cấp: Chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm tham gia lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động liên quan; Áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia nơng dân: đơn vị nghiên cứu, khún nơng, quyền địa phương ban ngành đồn thể địa phương nơng dân thực thử nghiệm, đánh giá, lựa chọn, hồn thiện kỹ thuật, tìm giải pháp cho khó khăn cản trở nơng dân ứng dụng kỹ thuật; 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho tăng cường thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Phát huy vai trị làm chủ phía Việt Nam: Tăng cường phối hợp công tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bền vững với đối tác phát triển Thực nghiêm việc thẩm định vốn thẩm định phê duyệt dự án theo tinh thần Chỉ thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo quy mơ dự án phải phù hợp với khả thực Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc nhà tài trợ - Nhà nước nên khuyến khích khối tư nhân, cơng ty nước ngồi Nestle, Cargill, Bayer, EDE Consulting, Yara International, 4C Association, Rainforest Alliance… tham gia đầu tư vào dự án giúp phát huy hiệu nguồn vốn viện trợ: Tiếp tục triển khai có hiệu sách NLKH tín dụng phục vụ tái canh, tiếp tục đầu tư cho hệ thống nghiên cứu đặc biệt hệ thống nghiên cứu chọn tạo giống, hồn thiện quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn, quy chuẩn Từng bước cải cách thủ tục hành để kêu gọi doanh nghiệp nước ngồi (khối tư) mạnh dạn đầu tư vào Viện hỗ trợ dự án mà Viện thực - Tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giải ngân số vốn Viện trợ quốc tế ký kết chương trình, dự án chuyển tiếp, đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị chương trình dự án để gối đầu cho năm tiếp theo - Tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn viện trợ để bảo đảm mục tiêu hoàn thành dự án tài trợ thành cơng có hiệu quả: Để bảo đảm 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lợi ích trước quyết định, cần tăng cường công tác giám sát Nhà nước, Bộ NN&PTNT cần khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích ngồi nước, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn viện trợ từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu - Trang bị hệ thống cơng nghệ thông tin, tạo kết nối với nhà tài trợ Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc: Xây dựng trang Web đưa danh mục dự án kêu gọi vốn viện trợ lên trang Web Tiếp xúc có quan hệ tốt với nhà tài trợ song phương, đa phương Bộ, ngành Trung ương để vận động nguồn viện trợ quốc tế - Đẩy mạnh công tác điều phối chất lượng xây dựng thiết kế chương trình, dự án đơi với tăng cường vai trị trách nhiệm giám sát chất lượng cấp có thẩm quyền thơng qua q trình thẩm định phê duyệt văn kiện tài liệu thiết kế chương trình dự án - Tiếp tục đẩy mạnh hài hòa quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, hoàn thiện khuân khổ pháp lý theo hướng tiếp cận tới chuẩn mực quốc tế nhằm quản lý đồng hiệu nguồn vốn Viện trợ quốc tế nhà tài trợ - Đảm bảo công khai minh bạch trách nhiệm giải trình, tăng cường cơng tác theo dõi, giám sát đánh giá việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế - Thúc đẩy đầu tư theo hình thức Viện trợ quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hành lang pháp lý quan trọng để khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp, khối tư nhân khối cơng tiếp tục đầu tư đóng góp cho q trình tái cấu ngành nơng nghiệp đồng thời đảm bảo lợi ích hài hịa người sản xuất với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thời gian tới - Tạo hội tăng suất, hiệu tính bền vững ngành nơng nghiệp thơng qua việc tăng cường liên kết (giữa nhà đầu tư, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà kinh doanh/chế biến nông dân) để thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật công nghệ cải tiển - Tham khảo chuyên gia nước ngoài, tạo điều kiện mời chuyên gia tham gia thảo luận chia sẻ kết kinh nghiệm nghiên cứu phát triển sách sản xuất, kinh doanh thị trường - Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế hội lớn cho thị trường nông sản xuất khẩu, thu hút đầu tư, tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thách thức lớn Nhà nước phải đảm bảo thực cam kết quốc tế để thu hút nguồn đầu tư từ đối tác - Nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng tạo điều kiện thu hút viện trợ quốc tế Tăng cường công tác quản lý, giám sát thực để đảm bảo Viện phát triển có định hướng, bền vững Hỗ trợ xây dựng chương trình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng… đảm bảo điều kiện cần đủ để dự án xin vốn viện trợ duyệt - Hỗ trợ tạo điều kiện cho Viện xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chủ lực; đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách nước viện trợ Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn - Nhà nước đảm bảo cân đối đủ vốn đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ Tăng cường hợp tác với nước khu vực thế giới khoa học công nghệ sản xuất, phịng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nơng sản Tiếp tục đổi sách khoa học, cơng nghệ, sách đãi ngộ theo hướng khuyến khích phát huy tốt nguồn lực KHCN, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật - Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc thời gian tới - Tạo dựng phát triển quỹ hỗ trợ rủi ro, bảo hiểm nông nghiệp để chi trả, hỗ trợ trường hợp rủi ro: thực sách hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp đảm bảo mức bồi thường hợp lý để bù đắp tổn thất không ảnh hưởng lớn đến yếu tố sản xuất Viện, nhà đầu tư, nông dân sau bị thiệt hại - Tạo dựng phát triển quỹ cộng đồng để chi cho số dịch vụ cần thiết (thơng tin thời tiết, tìm kiếm thị trường, tư vấn lập kế hoạch, tìm kiếm đối tác nhà viện trợ…) - Phát triển liên kết đơn vị có liên quan cấp: Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tham gia lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá h oạt động liên quan - Tạo mơi trường sách huy động vốn hỗ trợ Viện ứng dụng thực hành dự án - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho cư dân nông thôn, trọng phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp đại, công nghiệp dịch vụ ngành kinh tế - xã hội nông thôn 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cần có nhân lực có trình độ văn hóa tay nghề Hiện thiếu nhân lực đào tạo cản trở lớn cho trình phát triển vùng MNPB - Nhà nước thực hỗ trợ chương trình tiếp thị, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm sau thu hoạch sơ chế, nhằm tạo điều kiện tốt tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, Nhà nước nên đồng hóa sách nhằm thúc đẩy mơ hình liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm với hành lang pháp lý đảm bảo rủi ro cho Viện người nơng dân - Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng vùng nông thôn: Đây nguyên nhân gây khó khăn thu hút vốn đầu tư vào phát triển sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt cần sớm hồn thiện hệ thống giao thông vùng nông thôn, vùng cao có địa hình hiểm trở, khó lại tiếp cận lại có tiềm lực việc phát triển mơ hình nghiên cứu tổ chức quốc tế quan tâm - Nhà nước cần có chế, sách ưu tiên tạo quỹ đất cho dự án, tạo điều kiện thuận lợi, cho phép nhà đầu tư tích tụ tập trung, mở rộng diện tích đất để thực mở rộng dự án nông nghiệp: Nên nới rộng hạn điền thời gian giao quyền sử dụng đất, chẳng hạn từ 50 100 năm, để người dân yên tâm đầu tư lâu dài Trong trường hợp người dân chuyển sang ngành nghề khác Nhà nước mua cho thuê nhằm bảo đảm diện tích đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ ruộng đất nơng thơn Thực quán sách giao đất, giao rừng, mặt nước cho nhà đầu tư theo hướng vừa quản lý vừa khún khích, hỗ trợ đẩy nhanh thực cơng tác giải tỏa, đền bù, sớm đưa đất vào góp vốn để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Ngành nơng nghiệp có vai trị vị trí quan trọng kinh tế quốc dân: góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế, đóng góp cho kim ngạch xuất nước với nhiều loại nơng sản giá trị cao, góp phần tạo việc làm cho dân cư nơng thơn xố đói giảm nghèo Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc có quan hệ đối tác chặt chẽ với nhiều tổ chức vùng quốc tế FAO, IRRI, IFAD, ICRAF, CIMMYT, CIRAD ACIAR Viện tham gia tích cực vào mạng lưới nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp Mạng lưới giáo dục NLKH Đơng Nam Á Mạng lưới hành động khí hậu khu vực Đơng Nam Á Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tham gia vào nhiều dự án ACIAR, FAO… sản xuất tiếp thị nhiều ngành hàng bao gồm: cà phê, ngô, rau, ăn ôn đới hệ thống nông lâm kết hợp khác Những dự án có chung mục tiêu gia tăng tham gia nông hộ vào chuỗi giá trị cạnh tranh, mặt khác hướng đến cải thiện thực hành quản lý đất canh tác trồng, hướng tới mục tiêu phát triển hệ thống canh tác bên vững đem lại nhiều lợi nhuận Do hạn chế số liệu dự án dẫn đến việc chưa thể phân tích cụ thể hiệu thu hút nguồn viện trợ quốc tế Tuy nhiên, tin chuyên đề đã đưa kết luận định nhằm nhìn nhận khách quan tình hình viện trợ quốc tế Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Ngồi ra, phải thừa nhận hoạt động thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện có cải thiện lớn, đặc biệt năm gần đây, bị ảnh hưởng không nhỏ dịch covid-19 nguồn vốn viện trợ Viện nhìn chung ổn định có dấu hiệu tăng lên Bên cạnh đó, Viện cần đẩy mạnh mảng Hợp tác quốc tế để thu hút nhà đầu tư Cùng với kiến thức đã học trường học tại Viện, tơi đã hồn thành tốt chuyên đề Một lần xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cô Nguyễn Thị Thúy Hồng – giáo viên hướng dẫn, thầy cô khoa cô chú, anh chị Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Nguyễn Hữu La (2018), Chặng đường lịch sử 100 năm sở nghiên cứu nông lâm nghiệp Phú Hộ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật, Tổng kết 50 năm thành lập Trại chè Phú Hộ 1918-1968, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2015), Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 10 năm 2006-2015, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo dự án Chọn tạo giống cà phê cho hệ thống nông lâm kết hợp – BREEDCAFS, Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Báo cáo dự án Phát triển liên kết chuỗi giá trị để cải thiện hệ thống sản xuất sắn qui mô nhỏ Việt Nam Indonesia Hợp phần cho Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Báo cáo dự án Sinh kế bền vững khả ứng phó biến đổi khí hậu thơng qua thực hành tốt nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA) nơng lâm kết hợp (NLKH) khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Báo cáo dự án Thúc đẩy mở rộng nông lâm kết hợp theo hướng thị trường giải pháp phục hồi rừng cho vùng Tây Bắc Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ NN&PTNT 10 Báo cáo tài năm 2020, Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc 11 Báo cáo tiến độ dự án Chọn tạo giống cà phê cho hệ thống nông lâm kết hợp – BREEDCAFS, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 12 http://cansea.org.vn/introduction-to-cansea/ 13 http://csa.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4059 14 http://nongnghiepthegioi.weebly.com/irri.html 15 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253 /ns060928103723 16 http://www.nomafsi.com.vn/ 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_chức_Lương_thực_và_Nông_nghiệp_Liên_ Hiệp_Quốc 18 https://vietnam.embassy.gov.au/hnoivietnamese/ACIAR.html Tài liệu nước Esteban R, Barrutia O, Artetxe U, Fernandez-Marin B, Hernandez A, GarciaPlazaola JI.(2015) Internal and external factors affecting photosynthetic pigment composition in plants: a meta-analytical approach Gomez JB (1982) Anatomy of Hevea and Its Influence on Latex Production In Malaysian Rubber Research and Development Board: Percetakan Adabi, Kuala Lumpur Hayat S, Hayat Q, Alyemeni MN, Wani AS, Pichtel J, Ahmad A (2012) Role of proline under changing environments: a review KositsupB, Montpied P, Kasemsap P, Thaler P, and Améglio T (2009) Temperature response of photosynthesis and acclimation to growth temperature in rubber tree (Hevea brasiliensis Muell.Arg) 23:357-365 Ligang H, Zhongliang L, Zaiyun X, Lianyun N, Wencai Y, and Guoping L (2015) Performance of five hight yield Hevea clones in a large scale clone trial in yunnan Paper presented at the Productivity and quality towards a sustainable and profitable natural rubber sector, Ho Chi Minh City, Viet Nam Mai J, Herbette S, Vandame M, Cavaloc E, Julien JL, Ameglio T, Roeckel-Drevet P (2010) Contrasting strategies to cope with chilling stress among clones of a tropical tree, Hevea brasiliensis Tree Physiol,11: 1391-1402 Mondal GC, Singgh RP, Mondal D, Gohain, T Chauhuri, Nazeer M.A and Nair RB (2005) Evalution of yield potiential of Hevea clones in Assam Paper presented at the International Natural Rubber Conference India 2005, Cochin, India Priyadarshan PM, Hoa TTT, Huasun H, and Goncalves PDS (2005) Yielding Potential of Rubber (Hevea brasiliensis) in Sub-Optimal Environments Genetic and Production Innovations in Field Crop Technology, 221-247 R.S.Snigh, T.Gohain, S.Meti, and D.chaudhuri (2010) effect of low winter temperature on Effect of low winter temperature on growth and yield of Hevea clones compared to high non-winter temperature 10 Sarkar J, Remya B, Annamalainathan K, Krishnakumar R (2013) Cold responses of Hevea brasiliensis clones under controlled environmental conditions Rubber Science, 26: 228-237 11 Sarkar J, Remaya B, Annamalainathan KA, and Krishnakumar R (2013) cold responses of hevea brasiliensis clones 12 Thierry, Ameglio, B kositsup, P Kasemsap and P thaler (2007) Effect of Temperature Constraints on Photosynthesis of Rubber Paper presented at the International Rubber Conference 2007, Phnom Penh 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Tianxi H, Yming Q, and Dongfeng G (2004) Cultivation Techniqes for hightYield and efficient on large scale rubber plantation in Xishuanbana state farms Paper presented at the NR Industry: Responding to Globalization, Kunming International Convention and Exhebition Center, China 14 Vinod KK, Meenattoor JR, Priyadarshan PM, PothenJD, Chaudhuri, Krishnakumar AK, Potty SN (1996) Early performance of some clones of hevea brasiliensis in tripura Indian Journal of Natural Ruober Research, 9: 123 - 129 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Bảng 2.2: Tình hình sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế Viên khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc TT Tên nhiệm vụ/Nhà tài trợ Thời gian thực Mục tiêu (ghi theo văn kiện/thỏa ước/hợp đồng ký kết) Tổng kinh phí Kinh phí năm 2021 (triệu) Phát triển liên kết chuỗi giá trị để cải 2018-2021 Đánh giá phát triển chuỗi giá trị cho thiện hệ thống sản xuất sắn qui mô nhỏ trồng phụ trợ thức ăn chăn ni để hỗ trợ tính bền vững đa Việt Nam Indonesia Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR), Liên bang Úc 185.535 AUD 401 dạng hệ thống canh tác dựa vào ngô Kết hợp trồng phụ trợ làm thức ăn chăn nuôi với hệ thống canh tác đa dạng để trì lợi nhuận với mức độ thấp xói mịn suy giảm độ phì nhiêu đất Phát triển mơ hình tiên tiến tư vấn sách cho quyền địa phương việc hỗ trợ đa dạng hệ thống canh tác dựa vào ngô vùng đất dốc Việt Nam Lào 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thúc đẩy mở Thúc đẩy mở rộng 132.110 rộng nông lâm kết hệ thống nông lâm AUD hợp theo hướng thị trường giải pháp phục hồi rừng kết hợp (NLKH) theo hướng thị trường để cải thiện sinh kế tăng cho vùng Tây Bắc Việt Nam (AFLi) cường quản lý rừng cảnh quan 2018-2021 170 Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) thông qua Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) Đánh giá lựa chọn 2018-2021 giống cà phê cho hệ Khảo nghiệm chọn lựa giống cà phê lai thống nông lâm kết hợp - BREEDCAFS Arabica có năng suất Ủy ban Châu Âu (EC) thơng qua Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nghiên khả năng thích nghi tốt cứu Nơng nghiệp phát triển (CIRAD) Cải tiến phương pháp canh tác nhằm tạo 115.000 ER 367 200.000 USD 187 cao, chất lượng tốt, có với điều kiện sinh thái vùng Tây Bắc Việt Nam hệ thống sản xuất cà phê có năng suất cao, thích nghi tốt hơn chống lại tác động tiêu cực tự nhiên, sâu bệnh như thích nghi với biến đổi khí hậu sản xuất cà phê chất lượng cao Sinh kế bền vững khả ứng phó biến đổi khí hậu thơng qua thực 2019-2022 Tăng cường lực quyền cộng đồng địa phương nhằm nhân rộng việc 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành tốt nông ứng dụng thực hành nghiệp thông minh CSA/NLKH tại khu vực với khí hậu (CSA) nơng lâm kết hợp (NLKH) tại khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam miền núi Tây Bắc Việt Nam xuất xây dựng thí điểm mơ hình trình Tổ chức Nông nghiệp Lương thực thế giới (FAO) diễn hệ thống nơng nghiệp thơng minh với khí hậu nông lâm kết Cải thiện thực hành sản hợp Xây dựng kế hoạch hành động để nhân rộng CSA/NLKH Cải thiện cơng tác quản lí tri thức tăng cường nhận thức CSA/NLKH Chuyển đổi nông nghiệp sinh thái hệ thống thực phẩm an toàn Việt Nam” Tổ chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ (GRET), Cộng hòa Pháp 2020-2026 Hỗ trợ nâng cao hệ thống lương thực nông nghiệp Việt Nam bền vững, an tồn thơng qua việc khai thác tiềm nông nghiệp sinh thái 500.000 USD 140 Nguồn: Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THU? ??T NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC .52 3.1: Định hướng phát triển Viện khoa học kỹ thu? ??t nông lâm nghiệp. .. trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thu? ??t Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 54 3.3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn viện trợ quốc tế Viện Khoa học Kỹ thu? ??t Nông lâm nghiệp miền. .. khoa học kỹ thu? ??t nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Nghiên cứu việc thu hút sử dụng nguồn vốn Viện trợ quốc tế tại Viện Khoa học kỹ thu? ??t nơng lâm nghiệp miền

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:41