Tiểu luận Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay

10 6 0
Tiểu luận Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên tiểu luận: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ và tên sinh viên thực hiện : Lớp : Mã số sinh viên : Giáo viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC

uDaiHoc.com HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên tiểu luận: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên thực : Lớp : Mã số sinh viên : Giáo viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1976, Việt Nam hoàn toàn thống nhất, nước ta bước xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Trong thời kỳ này, kinh tế nước ta gặt hái nhiều thành tựu đồng thời gặp nhiều khó khăn, thách thức Tháng 12/1986, Đại hội VI, Đảng Nhà nước ta có định quan trọng việc đổi kinh tế, thay kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế sản xuất hàng hóa Và từ đó, sản xuất hàng hóa trở thành tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước; giúp kinh tế nước ta bước hội nhập với lên không ngừng khu vực giới, đạt nhiều thành tựu quan trọng Cụ thể, ngày 28/7/1995, thủ đô Bandar Seri Begawan Brunei Darussalam, Việt Nam thức thành viên thứ ASEAN Ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO Bên cạnh đó, nước ta khơng ngừng nỗ lực q trình cải cách, đổi nhằm hoàn thiện đường phát triển kinh tế nói chung sản xuất hàng hóa nói riêng Trong thời gian qua, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển sản xuất hàng hóa ban hành Đảng Nhà nước sớm xác định vai trò then chốt sản xuất hàng hòa nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Chính vậy, em mạnh dạn chọn vấn đề “Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam nay” làm đề tài cho tiểu luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, “Nền sản xuất hàng hóa nước ta” trở thành đề tài không mới, nhiên thu hút nhiều người khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu trình bày Ta dễ dàng tìm thấy trang mạng xã hội số sách, báo, tài liệu, luận án Các viết làm rõ vấn đề sản xuất q trình lưu thơng hàng hóa ảnh hưởng q trình sản xuất hàng hóa tới phát triển kinh tế Việt Nam Đánh giá thuận lợi khó khăn thông qua số liệu cụ thể thống kê thực tế Bước đầu xây dựng phương hướng biện pháp để giải vấn đề tồn sản xuất hàng hóa Tuy nhiên thực trạng nước cho thấy tác động chưa triệt để, từ đặt u cầu phân tích kỹ nhằm đưa giải pháp cụ thể thiết thực Mục tiêu - Hiểu chất sản xuất hàng hóa yếu tố tác động - Đưa nhìn tổng quan thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải vấn đề hạn chế tồn đọng phát huy tối đa điểm mạnh sản xuất hàng hóa nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam Nền sản xuất hàng hóa Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Giải pháp cho sản xuất hàng hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp phân tích, đánh giá Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung triểu luận gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận tiểu luận • Chương 2: Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam • Chương 3: Giải pháp cho sản xuất hàng hóa Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN 1.1 Sản xuất hàng hóa kinh tế trị Mác Lênin 1.1.1 Sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị MarxLenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Ở thời kì đó, sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người sản xuất chúng Nhưng sản xuất ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp bị chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn từ chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiến, sau chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đổi hàng hóa tảng cho kinh tế 1.1.2 Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo quan điểm Chủ nghĩa Marx đời tồn sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện sau: • Phân cơng lao động xã hội: chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác sản xuất xã hội Tuy nhiên, thân người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Phân cơng lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Theo C.Mác: “Sự phân cơng lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa điều kiện tồn phân cơng lao động xã Trần Đình Thảo (2010), Giáo trình Kinh tế trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Thảo (2010), Giáo trình Kinh tế trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội hội” Phân công lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng • Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư tiệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Hai điều kiện điều kiện cần đủ cho đời tồn sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa Chính vậy, xem xét thực trạng sản xuất hàng hóa, cần phải coi tảng sở để tìm hiểu 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.2.1 Đặc trưng Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng sau: • Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử loài người Cụ thể, sản xuất hàng hóa sản phẩm tạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán • Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Tính chất tư nhân thể việc đặc tính sản phẩm định cá nhân người làm người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất danh nghĩa Tính chất xã hội thể qua việc sản phẩm tạo đáp ứng cho nhu cầu người khác xã hội Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa 1.2.2 Ưu C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr72 Wikipedia (2013) Sản xuất hàng hóa , http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA %A5t_h %C3%A0ng_h%C3%B3a, trích dẫn ngày 05.05.2014 Wikipedia (2013) Sản xuất hàng hóa , http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA %A5t_h %C3%A0ng_h%C3%B3a, trích dẫn ngày 05.05.2014 So với kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa có nhiều ưu vượt trội hẳn: • Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng • Đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu sản xuất tự cấp tự túc Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở, vùng, địa phương, kích thích phát triển kinh tế quốc gia • Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày gia tăng lượng chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều lựa chọn để đáp ứng nhu cầu Góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả lao động xã hội Muốn phân tích mức độ phát triển sản xuất hàng hóa, ta cần xem xét, đánh giá thông qua biểu ưu 1.3 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp Trái với kinh tế tự cung tự cấp tự sản xuất sản phẩm, tự tiêu dùng kinh tế hàng hóa có phân cơng lao động vào trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác thông qua mua- bán thị trường Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Khi tiền xuất hiện, cá nhân sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóa- kinh tế sản phẩm Trong chế độ xã hội nào, tồn hình thái giá trị thị trường đặc trưng chung kinh tế hàng hóa Wikipedia (2013) Sản xuất hàng hóa , http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA %A5t_h %C3%A0ng_h%C3%B3a, trích dẫn ngày 05.05.2014 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Hai nước muốn thực theo mơ hình kinh tế Liên Xô (cũ) để tiến tới xã hội chủ nghĩa không thành công, thực thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở thời điểm đó, Trung Quốc nước đầu việc tháo gỡ chế cũ, bứt phá thận trọng sáng tạo mạnh bạo nhằm xây dựng kinh tế Năm 1978, sau Hội nghị Trung ương khóa khóa XI, Đảng Cộng sản Trung Quốc định chuyển trọng tâm toàn Đảng sang xây dựng kinh tế cải cách mở cửa, bước ngoặt vĩ đại có tính lịch sử mang lại thành tựu to lớn cho kinh tế Trung Quốc sau Do đó, bước trước Trung Quốc có tính chất soi đường cho Việt Nam việc xây dựng kinh tế hàng hóa Dưới số kinh nghiệm cho nước ta từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc • Mở rộng thị trường giới đường xuất khẩu: Trung Quốc thành công tận dụng lợi lao động sản xuất hàng hóa với số lượng lớn giá thành rẻ để xuất giới Điều giúp tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho Trung Quốc cách nhanh chóng, phát triển sản xuất hàng hóa nước tăng sức ảnh hưởng Trung Quốc tới kinh tế giới Dựa vào đặc thù kinh tế nước ta, hoàn toàn hướng đắn cần khai thác áp dụng • Xây dựng thể chế kinh tế thị trường bền vững Giúp phủ dễ dàng nắm bắt kiểm sốt tình hình kinh tế Từ nhanh chóng đưa phương hướng giải phù hợp Đây sách không cần thiết với nước ta mà nhiều quốc gia khác giới cần học tập • Phát triển sở hữu nhiều thành phần sở tảng công hữu Đây nét riêng phát triển kinh tế Trung Quốc Trung Quốc phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa sở tảng công hữu, không phủ định tư hữu Sự sáng tạo Trung Quốc khiến cho kinh tế thị trường phát triển mà hướng tiến tới lại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư • Xây dựng đặc khu kinh tế Tập dụng triệt để lợi vùng cho sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất vùng, phát triển kinh tế hàng hóa nhanh Đây sách nước ta áp dụng thu nhiều kết đáng mừng • Tạo điều kiên thuân lợi cho doanh nghiệp nhà nước thu hút đầu tư nước Trung Quốc nước thu hút đầu tư nhiều giới Những thể chế thị trường tự sách kính thích phù hợp góp phần khơng nhỏ cho điều Tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày khẳng định vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược lịch sử phát kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta không ngừng biến đổi phát triển Thời kì phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, sách bế quan số triều đại kìm hãm lưu thơng hàng hóa Sở hữu tư liệu lao động nằm tay số người tầng lớp Tóm lại, thời kì này, sản xuất hàng hóa nước ta xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phá triển sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc không phanh Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng chậm, có năm cịn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14% Từ năm 1986, sau Đảng Nhà nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Thời kì chia thành giai đoạn: Thời báo kinh tế (2006) Kinh tế Việt Nam 61 năm sau Cách mạng, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30658&cn_id=43605, trích dẫn ngày 05.05.2014 • Giai đoạn 1986 – 2000: Giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thị trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên, thời kì kinh tế Việt Nam nhiều tồn chưa giải Điều khiến kinh tế chậm phát triển chiều sâu Thời gian GDP Riêng KV I KV II KV III 1986-1990 4,4 2,7 4,7 5,7 1991-1995 8,2 4,1 12,0 8,6 1996-2000 7,0 4,4 10,6 5,7 Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1986-2000 (%) • Giai đoạn 2000 – 2007: giai đoạn kinh tế hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ GDP liên tục tăng mạnh “Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2%” Tốc độ tăng trưởng năm 2007 8,5%, cao kể từ năm 1997 đến Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa dễ dàng có hội mở rộng thị trường giới • Giai đoạn 2007 – nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm tốc lạm phát kéo dài Các sách đưa khơng đem lại hiệu Biểu đồ 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2008-2013 10 (%) Tổng cục thống kê (2006) Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2006-2010 với tám điều lý giải thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao (1991-1995) 20 năm đổi mới, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=230&ItemID=4699, trích dẫn ngày 05.05.2014 Vietnamemb.se (2013) Một số nét kinh tế Việt Nam, http://www.vietnamemb.se/vi/index.php? option=com_content&view=article&id=54&Itemid=39, trích dẫn ngày 05.05.2014 10 Tổng cục thống kê (2010) Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879, trích dẫn ngày 05.05.2014 10 2.2 Thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt giảm Tuy khủng hoảng thời gian dài năm 2013, kinh tế nước ta có dấu hiệu hồi phục Tốc độ tăng trưởng năm 2011 6,24%, năm 2012 5,25% năm 2013 5.42% 11 Việc GDP năm 2013 có tăng nhẹ cho niềm tin rằng: “Kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, phục hồi hướng tới tốc độ tăng trưởng cao hơn,” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đưa phát biểu Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 tổ chức sáng 5/12 Hà Nội 12 Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nơng lâm nghiệp thủy sản) sang khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vưc III (dịch vụ) 11 Tổng cục thống kê (2014), Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế, < http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=14482>, trích dẫn ngày 05.08.2014 12 Trung Nghĩa (2013) Thủ tướng: GDP Việt Nam tăng trưởng 5,4% năm 2013, < http://ndh.vn/thutuong-gdpcua-viet-nam-tang-truong-5-4-nam-2013-20131205091619944p145c152.news>, trích dẫn 05.08.2014 11 Hình 1: Cơ cấu kinh tế từ năm 2009 đến (GDP theo giá thực tế) 13 (%) Cơ cấu vùng kinh tế nước ta có thay đổi rõ rệt Năm Tổng số vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long 1997 13 4 2004 20 2009 24 Bảng 2: Số vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 1997, 2004, 2009 14 Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 13 Vietbao.vn (2013) Việt Nam lãng phí thị trường hàng xa xỉ, , trích dẫn ngày 05.05.2014 14 Chinhphu.vn (2014) Tổng quan trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungvungkinhtetrongdiemquocgia? articleId=10000721, trích dẫn ngày 05.05.2014 12 Hình 2: Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2006 (Tỷ đồng) 15 Tuy đạt số thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể cách triệt để ưu Bên cạnh tồn đọng hạn chế sản xuất hàng hóa nước ta cần sớm giải • Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có phát triển lớn so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam cịn “Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (theo thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng” 16 • Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp Việc xuất hàng Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn giá thành cao, bị kiện bán phá giá hay bị kiểm soát thị trường số nước Hoa Kì Hình 3: Năng suất lao động quốc tế năm 2012 (USD) 17 • Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đáp ứng tốt mẫu mã chất lượng Tuy nhiên xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thị trường ngày nhiều Giá mặt hàng thiết yếu điện, nước liên tục tăng Chương 3: GIẢI PHÁP CHO NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 15 N.Q.A (2010) Tập đoàn kinh tế nhà nước- cần nhìn thực chất, http://www.boxitvn.net/bai/12314, trích dẫn ngày 05.05.2014 16 HNM (2014) Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Ba "nhà" chưa chung "mái", http://baophutho.vn/giao-duc-daotao/201405/dao-tao-nhan-luc-chat-luong-cao-ba-nha-chua-chung-mot-mai-2325934/, trích dẫn ngày 05.05.2014 17Tuyết Mai (2013) Người Việt có lười lao động?, http://news.go.vn/xa-hoi/tin-1190576/nguoi-viet-coluoi-laodong.htm, trích dẫn ngày 05.05.2014 13 Qua việc tìm hiểu sản xuất hàng hóa nước ta kết hợp với học kinh nghiệm rút từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc, tiểu luận đưa số giải pháp cho sản xuất hàng hóa nước ta • Phát triển sản xuất hàng hóa cho xuất nhằm mở rộng thị trường: Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Điều cho thấy lực lượng lao động nước ta hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất gạo, cá tra, cá basa đóng góp phần khơng nhỏ cho GDP nước ta • Phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu: Là quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu bỏ qua Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu giúp vừa phát triển kinh tế thị trường vừa phát triển trị theo hướng xã hội chủ nghĩa • Hồn thiện thể chế thị trường chặt chẽ phù hợp: Qua học từ Trung Quốc, cần đặt nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường chặt chẽ phù hợp với kinh tế nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt tình hình, nhanh chóng nắm bắt thời giúp nước ta kịp thời đưa cách giải phù hợp để phát triển kinh tế Đây việc quan trọng trình phát triển kinh tế hàng hóa • Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao: Tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại khơng đủ số lao động có trình độ lao động nên đáp ứng nhu cầu kinh tế Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun môn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đạo học cao đẳng chất lượng • Phát triển vùng kinh tế trọng điểm: Việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi vùng để phát triển hợp lý Hiện nước ta có tới 24 vùng kinh tế trọng điểm với cách phát triển kinh tế khác Đây cách nhanh chóng giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước ta • Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển 14 Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển cơng tác đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Hồn thiện cơng tác giúp kinh tế có chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa • Kiểm sốt lạm phát giá Việc giá leo thang lạm phát kéo dài ảnh hưởng lớn tới kinh tế sống hàng ngày người lao động Nhà nước cần kiểm soát tình hình Đồng thời, áp giá sản cho sản phẩm nông sản mua vườn, ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nơng dân, tránh tình trạng rớt giá xuống thấp khiến nhà nông khốn đốn thời gian qua • Giải vấn đề tiền lương Vấn đề tiền lương chưa giải gây nhiều hậu nghiêm trọng cho kinh tế Giải vấn đề tiền lương hợp lý giúp tăng sức lao động kích cầu khiến kinh tế hàng hóa phát triển TÀI LIỆU THAM KHÁO C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr72 Chinhphu.vn (2014) Tổng quan trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungvungkinhtetrongdiemquocgia? articleId=10000721, trích dẫn ngày 05.05.2014 15 G.A Cô-dơ-lốp S.P Pê-rơ-vu-sin (1976), Từ điển kinh tế, NXB Sự thật, Hà Nội HNM (2014) Đào tạo nhân lực chất lượng cao: Ba "nhà" chưa chung "mái", http://baophutho.vn/giao-duc-dao-tao/201405/dao-tao-nhan-luc-chat-luong-cao-ba-nhachua-chung-mot-mai-2325934/, trích dẫn ngày 05.05.2014 Lê Minh (2013) Kinh tế Trung Quốc bước vào thời kỳ mới, http://cafef.vn/tai-chinhquoc-te/kinh-te-trung-quoc-buoc-vao-thoi-ky-moi-201303211126350237ca32.chn , trích dẫn ngày 05.05.2014 N.Q.A (2010) Tập đoàn kinh tế nhà nước- cần nhìn thực chất, http://www.boxitvn.net/bai/12314, trích dẫn ngày 05.05.2014 Như Trang (2002) Trình độ lao động trẻ VN cịn thấp, http://vietbao.vn/Xahoi/Trinh-do-lao-dong-tre-cua-VN-con-thap/10792100/157/ , trích dẫn ngày 05.05.2014 Tinkinhte (2013) Sức nặng kinh tế Trung Quốc ngày lớn?, http://www.tinkinhte.com/the-gioi/chau-a/suc-nang-cua-kinh-te-trung-quoc-ngaymot-lon.nd5-dt.154969.102104.html , trích dẫn ngày 05.05.2014 Tổng cục thống kê (2010) Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=418&ItemID=10879, trích dẫn ngày 05.05.2014 10 Tổng cục thống kê (2006) Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2006-2010 với tám điều lý giải thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao (1991-1995) 20 năm đổi mới, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=4699, trích dẫn ngày 05.05.2014 11 Tổng cục thống kê (2014), Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=388&idmid=3&ItemID=14482, trích dẫn ngày 05.08.2014 12 Tuyết Mai (2013) Người Việt có lười lao động?, http://news.go.vn/xa-hoi/tin1190576/nguoi-viet-co-luoi-lao-dong.htm, trích dẫn ngày 05.05.2014 13 Thời báo kinh tế (2006) Kinh tế Việt Nam 61 năm sau Cách mạng, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx? co_id=30658&cn_id=43605, trích dẫn ngày 05.05.2014 14 Trần Đình Thảo (2010), Giáo trình Kinh tế trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trung Nghĩa (2013) Thủ tướng: GDP Việt Nam tăng trưởng 5,4% năm 2013, http://ndh.vn/thu-tuong-gdp-cua-viet-nam-tang-truong-5-4-nam-201320131205091619944p145c152.news 16 Vietbao.vn (2013) Việt Nam lãng phí thị trường hàng xa xỉ, , trích dẫn ngày 05.05.2014 16 17 Vietnamemb.se (2013) Một số nét kinh tế Việt Nam, http://www.vietnamemb.se/vi/index.php? option=com_content&view=article&id=54&Itemid=39, trích dẫn ngày 05.05.2014 18 Wikipedia (2013) Sản xuất hàng hóa , http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA %A3n_xu%E1%BA%A5t_h%C3%A0ng_h%C3%B3a, trích dẫn ngày 05.05.2014 PHỤ LỤC Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1986-2000 (%) 10 Bảng 2: Số vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 1997, 2004, 2009 12 17 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2008-2013 (%) 11 Hình 1: Cơ cấu kinh tế từ năm 2009 đến (GDP theo giá thực tế) (%) 12 Hình 2: Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 19952006 (Tỷ đồng) 13 Hình 3: Năng suất lao động quốc tế năm 2012 (USD) 13 18 TaiLieuDaiHoc.com ... Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam Nền sản xuất hàng hóa Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Giải pháp cho sản xuất hàng hóa Việt Nam Phương... Giải pháp cho sản xuất hàng hóa Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN 1.1 Sản xuất hàng hóa kinh tế trị Mác Lênin 1.1.1 Sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh... xét thực trạng sản xuất hàng hóa, cần phải coi tảng sở để tìm hiểu 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.2.1 Đặc trưng Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng sau: • Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan