TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
MẪU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1.1 Tên môn học : Marketingcăn bản
1.2 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Thương Mại – Du Lịch - Marketing
1.3 Số đơn vị học trình/ Số tín chỉ:
1.4 Yêu cầu đối với sinh viên:
• Tham gia giờ giảng trên lớp đầy đủ
• Thảm khảo tài liệu trước khi lên lớp
• Làm bài tập nhóm và tham gia thảo luận trên lớp
2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU
• Mô tả ngắn gọn về vị trí môn học, mối quan hệ với các môn học khác trong chương trình
đào tạo.
o Đây là môn học cơ bản trong chuyên ngành quản trị cho sinh viên khôi kinh tế
o Môn học này là cơ sở nền tảng nhằm cung cấp thông tin về thị trường và các giải
pháp chiến lược tiếp thị cho sinh viên chuyên ngành quản trị của khối ngành kinh
tế
o Môn học sẽ cung cấp kiến thức nên tảng cho sinh viên tiếp cận các môn học
chuyên sâu sau này như quản trị marketing, quảng cáo, quan hệ công chúng, quản
trị bán hàng, quản trị bán lẻ, marketing dịch vụ, marketing công nghiệp, quản trị
thương hiệu, phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh và nghiên cứu thị trường.
• Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn họ.
o Môn học này nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức nền tảng về thị trường và những
nhân tố ảnh hưởng đến thị trường và nhu cầu của khách hàng cùng với các giải
pháp phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu và các giải pháp
marketing mix nhằm hướng đến thị trường một cách hiệu quả.
o Môn học này còn rèn luyện cho sinh viên kỷ năng phân tích thông tin, làm việc
nhóm và kỷ năng thuyệt trình
3. NỘI DUNG CHI TIẾT MƠN HỌC
__________________________________________________________________________
_
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN MARKETING
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING:
1.1.1. Sự ra đời của Marketing
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Marketing:
1.2. KHÁI NIỆM MARKETING:
1.2.1. Một số thuật ngữ: Nhu cầu (needs), mong muốn (wants), cầu (demand), sản
phẩm (products), trao đổi (exchanges)…
1.2.2. Khái niệm và bản chất của Marketing:
1.3. MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG MARKETING:
1.3.1. Mục tiêu: hướng đến 3C : thoả mãn khách hàng (customer), thắng trong cạnh
tranh (competition), lợi nhuận cho công ty (company)
1.3.2. Chức năng: phát hiện và thoả mãn nhu cầu của khách hàng bằng các hoạt
động quản trò marketing
1.4. MARKETING MIX:
1.4.1. Khái niệm: có thể dùng từ “hỗn hợp” hay “phối thức”. Nhấn mạnh sự phối
hợp linh động, đa dạng, là giải pháp có tính tình thế (thời điểm)
1.4.2. Thành phần: 4P
1.5. PHÂN LOẠI MARKETING:
1.5.1. Căn cứ vào lónh vực hoạt động: Kinh doanh (công nghiệp, thương mại, dòch
vụ…), xã hội (văn hóa, y tế…)
1.5.2. Căn cứ vào qui mô, tầm vóc hoạt động: vi mô, vó mô
1.5.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động: trong nước, quốc tế, toàn cầu
1.5.4. Căn cứ vào khách hàng: tổ chức, người tiêu dùng
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:
1.1. Dân số: qui mô, mật độ, cơ cấu…dân số và những khuynh hướng thay đổi của những
yếu tố này
1.2. Kinh tế: tình hình kinh tế, xu hướng thu nhập, tiết kiệm, chi tiêu, phân bổ thu nhập…
1.3. Tự nhiên: nguồn nguyên liệu, năng lượng, ô nhiễm…
1.4. Công nghệ: các tiến bộ khoa học kỹ thuậtcông nghệ mới, sản phẩm mới…
1.5. Chính trò- Pháp luật: chính sách, luật lệ…
1.6. Văn hóa-Xã hội:
2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ:
2.1. Môi trường vi mô bên ngoài:
2.1.1. Nhà cung ứng
2.1.2. Trung gian
2.1.3. Khách hàng
2.1.4. Đối thủ cạnh tranh: nhãn hiệu, sản phẩm thay thế, tiềm ẩn
2.1.5. Công chúng: giới tài chính, truyền thông, chính quyền, tổ chức xã hội, công
chúng…
2.2. Môi trường vi mô bên trong (nội tại): sản xuất, tài chính, nhân sự, nghiên cứu…
CHƯƠNG 3: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1. HÀNH VI MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:
1.1. Mô hình hành vi mua hàng của người tiêu dùng: đưa ra mô hình và phân tích mô hình
1.2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cá nhân:
1.3. Các dạng hành vi mua
1.4. Tiến trình ra quyết đònh mua:
2. HÀNH VI MUA HÀNG CỦA TỔ CHỨC:
2.1. Các dạng thò trường ( khách hàng) các tổ chức
2.2. Đăïc tính của thò trường các tổ chức
2.3. Hành vi mua của các tổ chức
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MARKETING
1. KHÁI NIỆM:
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
1.3. Các loại hình nghiên cứu
2. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING:
2.1. Xác đònh vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
2.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
2.3. Thực hiện nghiên cứu
2.4. Trình bày, báo cáo kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 5 : PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG :
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG :
2.1. Khái niệm
2.2. Yêu cầu của phân khúc thò trường
2.3. Các tiêu thức phân khúc thò trường :
3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU :
3.1. Đánh giá các phân khúc thò trường
3.2. Lựa chọn thò trường mục tiêu :
3.2.1. Marketing không phân biệt
3.2.2. Marketing phân biệt
3.2.3. Marketing tập trung
3.3. Các căn cứ lựa chọn
4. ĐỊNH VỊ :
4.1. Khái niệm đònh vò trong thò trường
4.2. Các mức độ đònh vò
4.3. Chiến lược đònh vò sản phẩm
4.4. Các bước đònh vò :
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯC SẢN PHẨM
1. SẢN PHẨM TRONG MARKETING:
1.1. Sản phẩm:
1.1.1. Khái niệm sản phẩm trong marketing
1.1.2. Khái niệm các cấp độ sản phẩm
1.1.3. Phân loại sản phẩm
1.2. Nhãn hiệu:
1.2.1. Khái niệm: nhãn hiệu, thương hiệu
1.2.2. Chức năng
1.2.3. Yêu cầu
1.2.4. (Chiến lược nhãn hiệu)
1.3. Bao bì-Đóng gói
1.4. Dòch vụ hỗ trợ
2. CHIẾN LƯC SẢN PHẨM:
2.1. Khái niệm: sản phẩm cụ thể (product item), dòng sản phẩm (prduct line), tập hợp sản
phẩm (product mix), chiến lược sản phẩm
2.2. Các chiến lược sản phẩm: (chỉ trình bày các khái niệm)
3. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM:
3.1. Khái niệm
3.2. Các giai đoạn
3.3. Marketing Mix trong các giai đoạn
4. CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI:
4.1. Khái niệm sản phẩm mới
4.2. Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯC ĐỊNH GIÁ
1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRONG MARKETING:
1.1. Khái niệm
1.2. Tầm quan trọng của giá
2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ:
2.1. Những nhân tố bên trong:
2.2. Những nhân tố bên ngoài:
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ:
3.1. Đònh giá dựa vào chi phí
3.2. Đònh giá dựa theo (cảm nhận của) khách hàng
3.3. Đònh giá dựa theo cạnh tranh
4. MỘT SỐ CHIẾN LƯC ĐỊNH GIÁ:
4.1. Mục tiêu đònh giá: lợi nhuận, mức bán, ổn đònh…
4.2. Một số chiến lược đònh giá:
5. TIẾN TRÌNH ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM MỚI:
5.1. Lựa chọn mục tiêu đònh giá
5.2. Ước tính số cầu
5.3. Dự tính chi phí
5.4. Phân tích cạnh tranh
5.5. Lựa chọn phương pháp đònh giá
5.6. Lựa chọn giá cuối cùng
CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯC PHÂN PHỐI
1. TẦM TRỌNG CỦA PHÂN PHỐI TRONG MARKETING:
1.1. Khái niệm: phân phối, chiến lược phân phối
1.2. Tầm quan trọng của phân phối trong marketing
2. KÊNH PHÂN PHỐI:
2.1. Khái niệm
2.2. Cấu trúc kênh phân phối
2.3. Các trung gian trong kênh phân phối
3. LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI:
3.1. Các căn cứ lựa chọn:
3.2. Chiến lược phân phối:
4. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI:
4.1. Tuyển chọn thành viên của kênh
4.2. Động viên, khuyến khích thành viên kênh
4.3. Đánh giá các thành viên
5. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI VẬT CHẤT
5.1. Xử lý đơn đặt hàng
5.2. Lưu kho
5.3. Xác đònh tồn kho
5.4. Chọn phương tiện vận chuyển…
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯC XÚC TIẾN
1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÚC TIẾN TRONG MARKETING:
1.1. Khái niệm: xúc tiến, hỗn hợp xúc tiến
1.2. Mục đích của xúc tiến: thông tin, thuyết phục, nhắc nhở,…
1.3. Tầm quan trọng của xúc tiến
1.4. Đặc trưng của một số công cụ xúc tiến
2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỖN HP XÚC TIẾN:
2.1. Sản phẩm- Thò trường
2.2. Sự sẵn sàng mua: nhận biết, hiểu , thích, ưa chuộng, tin tưởng, mua
2.3. Chu kỳ sống của sản phẩm
2.4. Chiến lược đẩy- kéo
3. KINH PHÍ DÀNH CHO XÚC TIẾN:
3.1. Xác đònh theo phần trăm trên doanh thu
3.2. Xác đònh theo khả năng tài chính
3.3. Theo cạnh tranh
3.4. Theo mục tiêu, nhiệm vụ
4. CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỖN HP XÚC TIẾN:
4.1. Quảng cáo:
4.2. Quan hệ công chúng-Tuyên truyền
4.3. Khuyến mãi:
4.4. Bán hàng cá nhân:
4.5. Marketing trực tiếp:
CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC, THỰC HIỆN VÀ
KIỂM SOÁT MARKETING
1. QUI TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING :
1.1. Khái niệm
1.2. Qui trình quản trò :
2. LẬP KẾ HOẠCH MARKETING :
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung một kế hoạch marketing :
3. TỔ CHỨC:
3.1. Theo chức năng
3.2. Theo đòa lý
3.3. Theo sản phẩm, nhãn hiệu
3.4. Theo thò trường
3.5. Theo ma trận
4. THỰC HIỆN MARKETING:
4.1. Khái niệm
4.2. Một số kỹ năng marketing: dự đoán, đánh giá, thực hiện
5. ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT:
5.1. Mục đích
5.2. Nội dung:
______________________________________________________________________________
4. HỌC LIỆU
• Giáo trình môn học: Quách Thị Bữu Châu, Định Tiên Minh, Nguyễn Công Dũng, Đào
Hoài Nam, Nguyễn Văn Trưng, Marketingcăn bản, NXB Thống Kê
• Tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang,
Nguyên Lý Tiếp Thị, NXB Đại Học Quốc Gia
5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP
Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
CHƯƠNG
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC
Tổng
Thuyết trình
Thực hành, thí
nghiệm, điền
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 2 1 1 5 tiết
Chương 2
2 1 1 1 6 tiết
Chương 3
3 1 1 1 6 tiết
Chương 4
2 1 4 tiết
Chương 5
3 1 1 5 tiết
Chương 6
3 1 1 1 6 tiết
Chương 7
3 1 1 5 tiết
Chương 8
3 1 1 1 6 tiết
Chương 9
3 1 1 1 6 tiết
Chương 10
2 2 tiết
Tổng 27 5 8 …… 11 51 tiết
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Quy định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết
quả học tập
STT Hình thức đánh giá Trọng số
1 Thi cuối môn học 70%
2 Bài tập thuyết trình theo nhóm 30%
7. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN – TRỢ GIẢNG
• Họ và tên: Đào Hoài Nam
• Chức danh, học hàm, học vị: MBA
• Điện thoại, email: 0909088805, daohoainam71@yahoo.com
. MÔN MARKETING
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING:
1.1.1. Sự ra đời của Marketing
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Marketing:
1.2. KHÁI NIỆM MARKETING: . Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn họ.
o Môn học này nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức nền tảng về thị trường và những
nhân