ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIỮA kì i

20 2 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIỮA kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I Phong cách Hồ Chí Minh Đề bài: Trong Phong cách Hồ Chí Minh sau nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, tác giả Lê Anh Trà viết: … “Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại” Câu 1: Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người? Câu 2: Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Câu 3: Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Bài 1: Viết đoạn văn ngắn (khoản 10-15 câu) nêu cảm nhận em vẻ đẹp, phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Từ em hiểu hình ảnh người phụ nữ xã hội xưa? Bài 2: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu tới câu 5: Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, tính tình thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, mến dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải bất hòa Cuộc sum vầy chưa xảy việc triều đình bắt lính đánh giặc Chiêm Trương hào phú khơng có học, nên phải ghi sổ lính vào loại đầu Câu 1: Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nội dung tổng qt đoạn trích gì? Câu 3: Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” từ “dung hạnh” sử dụng hai câu đầu đoạn trích Câu 4: Em nêu phương thức liên kết đoạn văn trên? Câu 5: Tìm thành phần biệt lập sử dụng đoạn trích Bài 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 10: Nàng bất đắc dĩ nói: - Thiếp nương tựa vào chàng, có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn lên núi Vọng Phu Câu 6: Vũ Nương nói câu nói hồn cảnh nào? Câu 7: Cụm từ “thú vui nghi gia nghi thất” có nghĩa gì? Câu 8: Nêu hàm ý câu “Nay bình rơi trâm gãy… Vọng Phu nữa.” Câu 9: Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn văn trên, nêu tác dụng? Câu 10: Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu - 12 câu) có sử dụng phép lặp câu có thành phần biệt lập, cảm nhận em nhân vật Vũ Nương đoạn trích Bài 4:Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 11, câu 12: - Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngày chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ Câu 11: Lời nói Vũ Nương chứng tỏ điều nhân vật này? Câu 12: Nguyên nhân dẫn tới chết Vũ Nương? Bài 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 13 tới câu 18: Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần biến Câu 13: Đoạn trích sử dụng ngơi kể số mấy, nêu tác dụng ngơi kể đó? Câu 14: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? Câu 15: Chỉ chi tiết kì ảo đoạn trích nêu tác dụng Câu 16: Từ phần kết phía trên, em thấy truyện kết thúc có hậu hay khơng có hậu, sao? Câu 17: Hãy nêu tên số tác phẩm học chương trình THCS có nói thân phận người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh, khổ cực xã hội phong kiến xưa Câu 18: So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi hai vợ chồng, sau chia ly vĩnh viễn) Những chi tiết có tác dụng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hồng Lê thống chí Câu 1: Hồng Lê thống trí tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mô lớn đạt thành công xuất sắc mặt nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Văn học Việt Nam thời trung đại Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác giả đoạn văn ngắn (5 - câu) Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Câu 3: Tóm tắt hồi thứ 14 tác phẩm Hồng Lê thống chí Câu 4: Tại gọi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu số tới câu số 10: Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh, dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán tới nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi, hại, được, dều chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn… Câu 5: Nêu ngắn gọn nội dung lời dụ vua Quang Trung đoạn trích Câu 6: Trong câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” Nhắc em nhớ tới tác phẩm học chương trình Ngữ văn THCS Vua Quang Trung muốn khẳng định điều qua câu nói Câu 7: Em giải thích nghĩa từ “lương tri, lương năng” Câu 8: Trong đoạn “ Đời Hán có Trưng Nữ Vương… vua truyền ngơi lâu dài” giống với câu thơ Nguyễn Trãi Từ đó, em nét tương đồng tư tưởng, thái độ Nguyễn Trãi vua Quang Trung Câu 9: Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu có sử dụng thành phần phụ phép nối nêu suy nghĩ em vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam cần làm để thể lịng yêu nước? Câu 10: Qua đoạn trích em thấy vua Quang Trung lên người nào? Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: từ câu 11 tới câu 15 Nửa đêm ngày mồng tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên để hưởng ứng, nghe có vài vạn người Trong đồn lúc biết, rụng rời sợ hãi, liền xin hàng, lương thực khí giới bị quân Nam lấy hết Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục ván, ghép liền ba lại làm thành bức, bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín, tất hai mươi Đoạn hạng lính khỏe mạnh, mười người khênh bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng tiến sát đồn Ngọc Hồi Quân Thanh nổ sung bắn ra, chẳng trúng người Nhân có gió Bắc quân Thanh dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm cho qn Nam loạn Khơng ngờ chốc lát trời trở gió nam, thành quân Thanh lại tự làm hại Vua Quang Trung liền gấp rút sau đội quân khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo hai bên chạm quăng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, người cầm binh khí theo sau tề xơng tới mà đánh Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết Tên Thái Thú Điều Châu Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại Câu 11: Các việc đoạn trích kể theo trình tự nào? Câu 12: Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại Câu 13: Nêu cảm nghĩ em nhân vật vua Quang Trung đoạn trích Câu 14: Em có nhận xét thái độ tác giả đoạn trích Câu 15: Nhận xét bút pháp tái thực lịch sử tác giả Hồng Lê thống chí qua đoạn trích hồi thứ mười bốn Truyện Kiều Nguyễn Du: Câu 1: Nêu nét thời đại, gia đình đời Nguyễn Du Tóm tắt “Truyện Kiều” Chị em Thúy Kiều Đề 1: Cảm nhận em vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du Đề 2: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết: “Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” a Câu thơ trích từ đoạn trích Truyện kiều, nêu vị trí đoạn trích đó? b Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Đề 3: Cho câu thơ: “Vân xem trang trọng khác vời” a Hãy chép tiếp câu thơ b Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: “Hoa cười ngọc đoan trang” c Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân đoạn trích vừa chép thơ Trong viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối Đề 4: Cảm nhận em đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) (Trình bày bằng VB ngắn khoảng một, hai trang giấy thi.) Đề 5: Cho đoạn thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân a Em hiểu hình tượng “thu thủy”, “xuân sơn” Cách nói “làn thu thủy, nét xn sơn” cách nói ẩn dụ hay hốn dụ? Vì sao? b Dụng ý tác giả câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”? Theo em có nên thay từ “hờn” từ “buồn” không? c Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn theo cach sdieenx dịch tổng phân hợp, độ dài khoảng 12 câu: “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc” d Qua cung đàn Thúy Kiều (ở câu thơ cuối đoạn trích) em hiểu thêm nhân vật này? e Qua đoạn trích, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm với nàng Kiều? g Chép xác câu thơ thơ em học chương trình ngữ văn THCS nói vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến h Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Du đoạn trích Trong đoạn trích có sử dụng câu ghép phép i Hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều có điểm giống khác nhau? Kiều lầu Ngưng Bích Đề 1: Chép lại câu thơ cuối đoạn trích : “ Kiều lầu Ngưng Bích” nêu cảm nhận nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật đoạn thơ Đề 2: Cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du Đề 3: Nêu cảm nhận em số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội phong kiến thông qua hình ảnh Vũ Thị Thiết – (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) Thuý Kiều – (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Gợi ý: Mở Bài: - Nhấn mạnh số phận bất hạnh người phụ nữ Việt Nam xưa - Giới thiệu hai tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Truyện Kiều (Nguyễn Du) Thân bài: - Số phận bi kịch người phụ nữ xưa: + Đau khổ, bất hạnh, oan khuất tài hoa bạc mệnh Hồng nhan đa truân - Không sum họp vợ chồng hạnh phúc, ni già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm đến chết, vĩnh viễn khơng thể đồn tụ với gia đình chồng con… - Nàng Vũ Thị Thiết.) - Số phận Vương Thuý Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán chuộc cha, lâu hai lượt y hai lần ( Hai lần tự tử, hai lần tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm ở) quyền sống quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần…) + Cảm thương xót xa cho đời người phụ nữ xưa Căm giận xã hội phong kiến bất công tàn bạo trà đạp lên nhân phẩm đời họ… - Vẻ đẹp, nhân phẩm họ: + Tài sắc vẹn toàn: + Chung thuỷ son sắt (Vũ Thị Thiết) + Tài sắc hiếu thảo nhân hậu, bao dung khát vọng tự cơng lý nghĩa (Thuý Kiều) Kết bài: - Nêu cảm nhận thân (Xót xa thương cảm) - Bày tỏ thái độ khơng đồng tình, lên án chế độ xã hội phong kiến bất công vô nhân đạo xưa - Khẳng định ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa hôm nay… Đề 4: Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm a Em nêu nội dung đoạn thơ trên? b Cụm từ “tấm son” có nghĩa gì? c Nêu dụng ý nghệ thuật tác giả sử dụng từ “tưởng” “xót” đoạn thơ d Thành ngữ sử dụng đoạn trích trên? e Em nhận xét trình tự thương nhớ Thúy Kiều đoạn trích Theo em thứ tự có hợp lý khơng? g “Người tựa cửa hơm mai” nói tới đoạn thơ ai? Những suy nghĩ nàng Kiều người thể nào? h Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ Gợi ý: - Kiều trơ trọi khơng gian mênh mơng, hoang vắng nỗi đơn Kiều lúc dâng cao, tâm trạng thương nhớ người yêu người thân khắc khoải, da diết - Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng: Kiều ln day dứt khơng thể đáp lại tình cảm lịng Kim Trọng + Nỗi nhớ cảnh thề nguyền khiến Kiều thấy thương thân tủi phận, nàng thấy lại kỉ niệm thiêng liêng niềm nuối tiếc + Thương xót, đau đớn nghĩ Kim Trọng ngóng đợi khơng thấy Kiều + Tấm lòng son sắt nàng bị vùi dập, hoen ố gột rửa cho → Nỗi nhớ chàng Kim nỗi nhớ da diết, đau đớn tới dày xé tâm can - Nỗi nhớ cha mẹ: thấy “xót” tưởng tượng cha mẹ ngóng đợi nàng + Kiều tưởng tượng cha mẹ nơi q nhà già yếu đi, khơng biết có chăm sóc chu đáo + Mỗi nhớ cha mẹ nàng ln ân hận phụ cơng sinh thành, phụ công nuôi dưỡng cha mẹ → Nỗi nhớ thương Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Hồn cảnh nàng thật xót xa, đau đớn Nàng quên nỗi khổ, thực trạng thân để hướng người thân Trái tim nàng giàu tình yêu thương đức hi sinh ⇒ Kiều người chung thủy, người hiếu thảo, người giàu đức hi sinh, lòng vị tha cao cả, đáng trân trọng Đề 5: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xăm Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi a Cảnh vật đoạn thơ miêu tả theo trình tự nào? b Trong đoạn trích điệp từ “buồn trơng” có ý nghĩa gì? c Em nêu tác dụng hai câu hỏi tu từ sử dụng đoạn thơ d Ghi lại từ láy có đoạn thơ cho biết dụng ý nghệ thuật chúng e Em so sánh hai câu thơ Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời” : “Buồn trông nội cỏ rầu rầu” Hãy nội dung câu thơ đó? Gợi ý: - Câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời” câu thơ đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, câu thơ diễn tả hình ảnh đẹp đẽ sức sống mùa xuân Màu xanh cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở không gian khống đạt, giàu sức sống - Câu thơ: “Buồn trơng nội cỏ rầu rầu” câu thơ đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” Nội cỏ “rầu rầu” hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhịa trải dài từ chân mây tới mặt đất, khơng “xanh tận chân trời” sắc cỏ tiết Thanh minh Kiều cảnh đầm ấm Màu xanh héo tàn gợi cho Kiều nỗi nhàm chán ngán, vơ vọng sống đơn, quạnh quẽ vô vọng chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt kéo tới g Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” h Cảm nhận nàng Kiều đoạn văn ( đoạn văn diễn dịch tổng phân hợp khoảng – 10 câu) Gợi ý: Chỉ với câu thơ tả thực cảnh thực chất tâm cảnh nói lên vơ định, buồn bã, nỗi lo âu kinh hãi dồn tới đỉnh điểm cảm xúc Kiều Hình ảnh cánh buồm xa xa nơi cửa biển hình ảnh đắt thể nội tâm nhân vật Kiều Cánh buồm nhỏ nhoi vơ định hình ảnh Kiều lênh đênh dịng đời khơng biết đồn tụ với gia đình Tiếp nối hình ảnh cánh hoa tàn lụi trôi man mác mặt nước xa Kiều lại buồn nàng nhìn thấy thân phận vơ định dịng đời Hình ảnh nội cỏ rầu rầu khắc họa sâu thêm nỗi buồn khơng lối Kiều Nàng vơ vọng chuỗi ngày vơ định xung quanh tẻ nhạt, kéo tới Dường nỗi buồn ngày tăng lên tới vô định, dồn dập Nỗi buồn sợ hãi dâng lên đỉnh, khiến Kiều rơi vào tuyệt vọng Tất muốn nhấn chìm, dìm Kiều xuống tận đáy đau khổ cực i Nhận xét tình cảm tác giả Thúy Kiều k Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc tác giả Nguyễn Du đoạn trích đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng phép phép lặp (gạch chân phía phép liên kết đó) Gợi ý: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc đoạn thơ cuối (8 câu cuối) kiểu mẫu lối thơ tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển Để diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng Kiều lúc bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Mỗi biểu cảnh ẩn dụ tâm trạng người, cảnh khơi gợi Kiều nỗi buồn khác nỗi buồn lại ẩn chứa tâm trạng Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp với hình ảnh đứng sau hệ thống từ láy tượng hình, gợi dồn dập, có từ tượng cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Đề : Cho hai câu thơ sau : “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng “ Em viết đoạn văn giới thiệu tác giả cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? Đề 2: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (trích Truyện Lục Vân Tiên) nguyễn Đình Chiểu Thơ đại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8-1945 Đồng chí Đề 1: Phân tích hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Gợi ý: - Bài thơ tình đồng chí cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, cụ thể anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp + Hoàn cảnh xuất thân: họ người nông dân nghèo từ hai miền đất xa nhau: “ nước mặn đồng chua”, “ đất cầy lên sỏi đá.” + Họ nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” nói dứt khốt, mạnh mẽ lưu luyến với quê hương “giếng nước gốc đa ” + Họ trải qua gian lao, thiếu thốn cùng, sốt rét run người, trang phục phong phanh mùa đông lạnh giá => Những gian khổ làm bật vẻ đẹp anh đội: sáng lên nụ cười người lính (miệng cười buốt giá) + Đẹp họ tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết + Kết tinh hình ảnh người lính tình đồng chí họ tranh đặc sắc đoạn cuối thơ Đề 2: Theo em, tác giả đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính “Đồng chí”? Đề 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Câu 1: Em nêu tóm tắt nội dung đoạn trích trên? Câu 2: Em nêu thành ngữ có đoạn thơ Giải thích nghĩa thành ngữ Câu 3: Nêu cấu trúc câu thơ sóng đơi sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng cấu trúc việc thể nội dung đoạn thơ Câu 4: Có bạn viết: “Chỉ với câu văn cho người đọc thấy tương đồng gắn bó người lính kháng chiến chống Mĩ” Câu văn bạn viết sai đâu, sửa lại cho chuyển câu thành câu bị động Câu 5: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng biện pháp Câu 6: Từ “tri kỉ” có ý nghĩa gì? Em chép xác câu thơ em học sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả tác phẩm So sánh hai từ tri kỉ Câu 7: Câu “Đồng chí!” thuộc vào kiểu câu nào? Tại sao? Câu 8: Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận em sở hình thành tình đồng chí thời kì kháng chiến chống Pháp Đoạn văn sử dụng phép câu có khởi ngữ (gạch từ ngữ dùng làm phép lặp câu ghép) Đề 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay Câu 11: Từ “mặc kệ” đặt câu thơ có với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình cảm người lính cách mạng? Câu 12: Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” hình ảnh ẩn dụ hay hốn dụ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu 13: Thơng qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” cho em hiểu điều sống người lính? Câu 14: Nêu cảm nhận em câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” Đề 5: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Câu 15: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”? Câu 16: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc thể thơ? Qua em hiểu thêm tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp? Câu 17: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp? Câu 18: Viết đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch khoảng 10 câu, phân tích biểu tượng cao đẹp tình đồng chí thơng qua câu thơ cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đề 1: Cho hai khổ thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Câu 1: Hãy cho biết câu thơ trích thơ nào, sáng tác Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Có ý kiến cho thơ hấp dẫn ngày từ nhan đề độc đáo Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? Câu 3: Nội dung ba khổ thơ đầu "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" gì? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ tư thế, cảm giác người lính lái xe xe khơng kính? Câu 5: Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật Đề 2: Cho câu thơ: “Những xe từ bom rơi” Câu 6: Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện hai khổ thơ Câu 7: Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật thơ Đồng chí – Chính Hữu có điểm giống khác viết người lính? Gợi ý: - Giống nhau: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồng chí viết người lính kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn hiểm nguy Họ phải trải qua hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn vật chất, điều kiện vô vùng khó khăn, nguy hiểm + Những người lính hai Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính người lính trải qua hai kháng chiến gian khổ chống Pháp, chống Mỹ có điểm chung: lòng yêu nước, tinh thần quật cường, sẵn sàng hy sinh độc lập tự Tổ Quốc bất chấp gian khổ, nguy hiểm, gian khổ - Khác nhau: + Bài thơ Đồng chí nhấn mạnh vào tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn vật chất Vẻ đẹp người lính tinh thần đồng đội, đồng chí sâu sắc, thắm thiết xuất phát từ chia sẻ, thấu hiểu tinh thần yêu nước, sát cánh bên chiến đấu + Bài thơ tiểu đội xe khơng kính lại nhấn mạnh tới tinh thần cảm, hiên ngang người lính lái xe trẻ trung, vui tươi trước thách thức vơ vàn nguy hiểm phía trước Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: khắc họa hình ảnh độc đáo xe khơng kính qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất chấp hiểm nguy, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam sục sơi, liệt Đó hệ anh hùng, bất khuất, mạnh mẽ ... Nga Đề : Cho hai câu thơ sau : “Nhớ câu kiến ng? ?i bất vi Làm ngư? ?i phi anh hùng “ Em viết đoạn văn gi? ?i thiệu tác giả cho biết ý nghĩa hai câu thơ trên? Đề 2: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên... 7: B? ?i thơ tiểu đ? ?i xe khơng kính - Phạm Tiến Duật thơ Đồng chí – Chính Hữu có ? ?i? ??m giống khác viết ngư? ?i lính? G? ?i ý: - Giống nhau: B? ?i thơ tiểu đ? ?i xe khơng kính Đồng chí viết ngư? ?i lính kiên... hiểm nguy Họ ph? ?i tr? ?i qua hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn vật chất, ? ?i? ??u kiện vơ vùng khó khăn, nguy hiểm + Những ngư? ?i lính hai Đồng chí B? ?i thơ tiểu đ? ?i xe khơng kính ngư? ?i lính tr? ?i qua hai

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan