Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

12 3 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật thông qua một nghiên cứu trường hợp tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trương Thị Xuân Nhi Khoa Xã hội học Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: nhitruong@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 17/12/2021; ngày hoàn thành phản biện: 01/01/2022; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu trường hợp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế mô tả thực tiễn tiếp cận giáo dục, từ đề xuất số giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học trẻ khuyết tật tương đối thấp Các em gặp nhiều khó khăn q trình tiếp cận giáo dục, khơng xuất phát từ đặc điểm cá nhân mà chịu ảnh hưởng từ nhận thức gia đình khả học tập trẻ em khuyết tật, đáp ứng chưa đầy đủ hệ thống sở giáo dục dịch vụ xã hội việc đảm bảo việc tiếp cận giáo dục cho nhóm đối tượng Trên sở đó, giải pháp đưa tập trung vào việc hồn thiện hệ thống sách quốc gia giáo dục trẻ em khuyết tật; mở rộng mạng lưới sở giáo dục; điều chỉnh chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy phù hợp với khả học tập dạng tật; tăng cường nguồn nhân lực giáo dục cho em cung cấp thơng tin, nâng cao nhận thức cho gia đình cộng đồng khả học tập quyền giáo dục trẻ em khuyết tật Từ khoá: giáo dục, nâng cao khả tiếp cận giáo dục, trẻ em khuyết tật MỞ ĐẦU Tiếp cận giáo dục quyền người, ghi nhận bảo đảm mặt pháp lý quốc gia [1] Đối với trẻ em khuyết tật, tiếp cận giáo dục không quyền mà cịn giúp mở hội việc làm hồ nhập xã hội Đây nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhận nhiều quan tâm từ cộng đồng quốc tế quốc gia Các văn kiện quốc tế Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948); Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em (1989) Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Người khuyết tật (2006) nhấn mạnh trẻ em, có trẻ em khuyết tật, có quyền học bình đẳng tạo điều kiện để hưởng 109 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … giáo dục có chất lượng Việt Nam quốc gia giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc năm 1990 tham gia Công ước Quyền Người khuyết tật năm 2007 Qua đó, Việt Nam ghi nhận cam kết đảm bảo trẻ em khuyết tật hưởng quyền người, quyền giáo dục ln quyền quan trọng Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền giáo dục trẻ em nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Cụ thể, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 1991 sửa đổi năm 2004), Luật trẻ em (2016) nêu rõ trẻ em khuyết tật có quyền giáo dục sở bình đẳng hội, hưởng đầy đủ quyền mà khơng có phân biệt đối xử (Điều 44) Luật Người Khuyết tật (2010) - sở pháp lý quyền lợi người khuyết tật Việt Nam quy định trẻ em khuyết tật tạo điều kiện để tiếp cận giáo dục bình đẳng chất lượng [8] Để cụ thể hố chiến lược, sách, chương trình, đề án hỗ trợ người khuyết tật hồ nhập xã hội triển khai tỉnh thành nước Cụ thể, Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018 – 2025 với mục tiêu đến năm 2025 có 90% trẻ em khuyết tật tiếp cận với dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cộng đồng; Chiến lược phát triển giáo dục 2012-2020 với mục tiêu đến năm 2020 có 70% trẻ em khuyết tật học cấp học từ tiểu học để trung học phổ thơng; Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đến năm 2030 đạt 90% trẻ em khuyết tật độ tuổi mầm non phổ thông tiếp cận giáo dục [4; 5; 6] Với nỗ lực trên, Việt Nam đạt số kết định việc thúc đẩy việc tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật khắp nước Số lượng trẻ em khuyết tật học tăng gấp 10 lần từ năm 1996 đến năm 2015, hệ thống sở giáo dục phù hợp với việc học tập trẻ em khuyết tật không ngừng cải thiện [10] Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ trẻ em khuyết tật tiếp cận giáo dục thấp so với mục tiêu đề so với nhóm trẻ em khác [9]; trẻ em khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn rào cản việc tiếp cận giáo dục cách phù hợp bình đẳng [1; 3] Do đó, việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật góp phần bổ sung vào q trình hoạch định thực thi sách đạt mục tiêu đề Trên sở đó, viết tập trung làm rõ nội dung (i) thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật (ii) số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật thông qua nghiên cứu trường hợp thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực thị xã Hương Thuỷ, địa bàn nằm phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế liền kề với thành phố Huế Địa bàn có đặc điểm đặc thù với 12 đơn vị hành trực thuộc phân chia theo phường xã, đơn vị có số lượng trẻ em khuyết tật cao tỉnh Theo số liệu thống kê từ Phòng Lao động - Thương binh xã hội, thị xã Hương Thủy có tổng trẻ em khuyết tật 253 trẻ, chiếm 1,9% tổng số trẻ em toàn thị xã vào năm 2021 Số lượng trẻ em khuyết tật phân bố hầu hết phường/xã địa phương Nghiên cứu lựa chọn phường (Phú Bài, Thuỷ Phương) xã (Thuỷ Phù, Thuỷ Thanh) thị xã Hương Thủy để thu thập thông tin thực tế chủ đề nghiên cứu thời gian từ tháng 03 đến tháng 11 năm 2021 Việc lựa chọn địa điểm thu thập thơng tin dựa tiêu chí chính: đại diện phường xã, địa bàn có tỷ lệ trẻ em khuyết tật cao Nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để thu thập thông tin nghiên cứu Phương pháp vấn cấu trúc thực với tồn 113 gia đình có trẻ em khuyết tật từ – 16 tuổi địa bàn khảo sát theo danh sách cán địa phương cung cấp Do số gia đình danh sách chuyển nơi khác, từ chối tham gia, kết có 97 gia đình có trẻ em khuyết tật tham gia khảo sát Nội dung khảo sát chủ yếu tập trung làm rõ đặc điểm cá nhân gia đình trẻ, thực tế học trẻ, thuận lợi khó khăn q trình trẻ tiếp cận giáo dục nhu cầu cần hỗ trợ gia đình nhằm nâng cao hội học cho trẻ em khuyết tật Phỏng vấn bán cấu trúc thực với 03 phụ huynh 03 trẻ khuyết tật học, học chưa học địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin cụ thể hồn cảnh gia đình, khó khăn việc tiếp cận giáo dục nhận thức nhu cầu hỗ trợ Nghiên cứu thực vấn với 01 cán Phòng Lao động – Thương binh Xã hội 01 cán văn hoá – xã hội phường Thủy Phương để làm rõ chương trình hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ em khuyết tật địa phương Các liệu thu thập từ phương pháp vấn cấu trúc nhập vào phần mềm SPPS phiên 23 Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích trình bày liệu theo dạng tần suất tỷ lệ phần trăm nhằm làm rõ đặc điểm trẻ khuyết tật, thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn nghiên cứu Dữ liệu định tính thu thập từ phương pháp vấn bán cấu trúc tác giả xếp dựa việc lựa chọn từ khoá thường lặp lại ghi chép vấn Các thông tin sử dụng nhằm bổ sung làm rõ cho kết phân tích định lượng 111 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn nghiên cứu Kết phân tích thống kê mơ tả trình bày Biểu đồ cho thấy số 97 mẫu nghiên cứu, tỷ lệ trẻ em khuyết tật học chiếm 34,0%, tỷ lệ trẻ em chưa học chiếm đến 44,3% Kết cho thấy tỷ lệ học trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu thấp so với mục tiêu đề chương trình hỗ trợ giáo dục quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế; có tình trạng trẻ em khuyết tật học, học với tỷ lệ đến 21,6% 21.6% 34.0% 44.3% Đang học Chưa học Đã học Biểu đồ Tỷ lệ trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu tiếp cận giáo dục (Nguồn: Khảo sát thực tế, 2021) Trong số trẻ em khuyết tật học, có đến 81,8% theo học trường tiểu học phổ thơng địa phương, có 18,2% học tập sở trung tâm bảo trợ xã hội khơng có trẻ em học sở giáo dục chuyên biệt 81.8% 18.2% 0% Trường học phổ thông Cơ sở/trung tâm bảo trợ xã hội Cơ sở chuyên biệt Biểu đồ Tỷ lệ trẻ em khuyết tật học loại hình sở giáo dục (Nguồn: Khảo sát thực tế, 2021) 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) Tại thời điểm nghiên cứu, toàn thị xã Hương Thủy có 59 trường học phổ thơng (29 trường mầm non, 16 trường tiểu học, 12 trường trung học sở trường trung học phổ thông) cung cấp dịch vụ giáo dục chung cho tồn trẻ em địa bàn Khơng có trường chun biệt, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập hay trung tâm/cơ sở giáo dục tư nhân dành riêng cho trẻ em khuyết tật địa bàn Chia sẻ từ cán Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, “trẻ em khuyết tật tham gia học tập hệ thống trường mầm non đến trung học phổ thông địa phương sở/trung tâm chuyên biệt địa bàn thành phố Huế ” [PVBCT 02] Số liệu điều tra quốc gia người khuyết tật năm 2016 cho thấy hầu hết trẻ em khuyết tật tham gia học sở giáo dục phổ thơng lớp học hồ nhập [8] Điều cho thấy tầm quan trọng sở giáo dục phổ thông việc thúc đẩy hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em khuyết tật 3.2 Khó khăn q trình tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Kết nghiên cứu trình bày Bảng cho thấy, trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu nhóm học, nghỉ học chưa học gặp phải khó khăn việc tiếp cận giáo dục Đối với trẻ em học, khó khăn lớn việc hạn chế tiếp thu kiến thức trường học (52,4%) Theo chia sẻ phụ huynh trẻ em khuyết tật, trẻ hiểu chậm nhanh quên nên khó theo kịp chương trình học tập trường so với bạn khác Một em khuyết tật học chia sẻ “Cháu học chung với bạn khác học chậm nhiều, cháu nhanh qn lắm, khơng nhớ bài, phải nhắc lại từ từ với hỏi thêm cháu học” (PVBCT 04) Theo Nguyễn Xuân Hải (2009), ảnh hưởng khiếm khuyết khác gây nên, hoạt động nhận thức trẻ khuyết tật thường đòi hỏi nhiều thời gian hơn, tốc độ chậm so với trẻ em bình thường [7] Bên cạnh đó, việc di chuyển, học khó khăn; kỹ giao tiếp hạn chế tâm lý tự tin khó khăn nhóm trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu với tỷ lệ tương ứng 23,8%, 19,0% 9,5% (Bảng 1) Bảng Một số khó khăn trẻ em khuyết tật học (n=33) Stt Khó khăn Tần suất Việc di chuyển/đi lại khó khăn Khả tiếp thu kiến thức hạn chế Tỷ lệ (%) 23,8 11 52,4 Kỹ giao tiếp hạn chế 19,0 Trẻ có tâm lý tự ti 9,5 (Nguồn: Khảo sát thực tế, 2021) Đối với trẻ em khuyết tật nghỉ học, kết trình bày Bảng cho thấy việc khơng theo kịp chương trình sở giáo dục (76,2%) khó khăn chủ yếu dẫn 113 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … đến tình trạng thơi học Một em khuyết tật nghỉ học chia sẻ: “Có nội dung học khó mà giáo viên khơng có thời gian kèm cháu được, dạy lớp chung vậy,… cháu khơng học được” (PVBCT 06) Có đến 47,6% trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu gặp khó khăn việc chuyển cấp học chia sẻ phụ huynh“chuyển lên cấp tìm trường phù hợp cho cháu khó nên gia đình đành cho cháu nhà, xã có trường cấp hai lại xa” (PVBCT 07) Bản thân trẻ khơng muốn học (19,0%) hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn (14,3%) khó khăn nhóm trẻ em khuyết tật thơi học Kết cho thấy việc trẻ em khuyết tật nghỉ học lý khách quan, bên thiếu hỗ trợ từ giáo viên, nhà trường; thiếu hội tìm kiếm sở giáo dục cấp học cao kỳ thị từ bạn bè trường học chia sẻ em khuyết tật lý không muốn học: “bị bạn đánh, em sợ, không thích học nữa” (PVBCT 06) Bảng Một số khó khăn trẻ em khuyết tật nghỉ học (n=21) Stt Khó khăn Tần suất Tỷ lệ (%) Trẻ khơng theo kịp chương trình học 16 76,2 Khó khăn việc chuyển cấp học 10 47,6 Trẻ không muốn học 19,0 Kinh tế gia đình khó khăn 14,3 (Nguồn: Khảo sát thực tế, 2021) Đối với trẻ em khuyết tật chưa học, kết nghiên cứu trình bày bảng cho thấy khó khăn lớn nhóm trẻ chưa học việc trẻ khơng có khả học tập, chiếm đến 74,4% Qua cho thấy, phụ huynh trẻ em khuyết tật không cho trẻ học lý họ khơng có khả học tập Một phụ huynh tham gia vấn bán cấu trúc cho việc không đưa đến trường “Cháu bị khuyết tật nặng Tui nghĩ cháu không học được, lại, sinh hoạt cịn khó khăn mà học nên để cháu nhà chăm sóc cháu thơi, khơng biết dạy cháu học, khơng biết cháu học khơng” (PVBCT 05) Theo quy định, trẻ em khuyết tật nặng trẻ phần suy giảm chức dẫn đến số khó khăn định việc thực số hoạt động ngày học tập, cần có chăm sóc, trợ giúp theo dõi trình tham gia vào hoạt động xã hội học tập, giải trí [8] Có thể thấy, trẻ em khuyết tật nặng học có hỗ trợ phù hợp Kết thống kê mô tả việc học trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu cho thấy có số trẻ em khuyết tật nặng tham gia học sở giáo dục trung tâm bảo trợ xã hội Việc khơng tìm sở giáo dục phù hợp cho trẻ em khuyết tật chiếm tỷ lệ 44,2% Mặc dù địa phương có 59 sở cơng lập ngồi cơng lập cung 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) cấp hoạt động giáo dục chung cho toàn trẻ em toàn địa bàn Tuy nhiên, theo chia sẻ cán văn hóa-xã hội địa phương cho biết “khơng phải trường có điều kiện để tiếp nhận trẻ khuyết tật” (PVBCT 01) Một số gia đình nhóm trẻ em khuyết tật chưa học cho việc gia đình khơng có khả chi trả cho việc học tập người đưa đón trẻ học khó khăn ảnh hưởng tới việc cho trẻ em khuyết tật học gia đình, chiếm tỷ lệ tương ứng 11,6% 7,0% (Bảng 3) Bảng Một số khó khăn trẻ em khuyết tật khơng học (n=43) Stt Khó khăn Tần suất Tỷ lệ (%) Trẻ khơng có khả học tập 32 74,4 Gia đình khơng tìm kiếm sở giáo dục phù hợp 19 44,2 Kinh tế gia đình khó khăn 11,6 Gia đình khơng có người đưa đón trẻ học 7,0 (Nguồn: Khảo sát thực tế, 2021) Kết nghiên cứu cho thấy việc tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật dù học, nghỉ học chưa học gặp phải số khó khăn cần phải hỗ trợ nhằm nâng cao khả tiếp cận cho trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu Các khó khăn chủ yếu đến từ khả tiếp nhận kiến thức trẻ em khuyết tật học, nhận thức khả hoc tập phụ huynh trẻ em khuyết tật thiếu hội tiếp cận thông tin sở giáo dục, việc thiếu sở giáo dục phù hợp với trẻ em khuyết tật 3.3 Một số giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Dựa kết nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu sở pháp lý quyền trẻ em khuyết tật, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn nghiên cứu Các giải pháp viết xây dựng dựa quan điểm Cơng tác xã hội trẻ em khuyết tật có khả học tập tổ chức, sở, cá nhân liên quan cần tạo môi trường thuận lợi thể chế sách dịch vụ hỗ trợ nhằm đảm bảo cho việc tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống sách giáo dục cho trẻ em khuyết tật Bên cạnh sách, văn quy phạm pháp luật có, Nhà nước cần bổ sung chế hướng dẫn thực hiện, phân công phân cấp xây dựng hệ thống giám sát việc triển khai sách cấp nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ toàn diện việc đảm bảo quyền học tập, giáo dục trẻ em khuyết tật 115 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … Đẩy mạnh vai trò ngành liên quan việc thu thập, quản lý thông tin trẻ em khuyết tật từ Trung ương đến địa phương, làm sở để ban hành sách hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận giáo dục Nhà nước cần đảm bảo trẻ em khuyết tật đối tượng ưu tiên kế hoạch phát triển ngành giáo dục tất cấp Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thực phân bổ ngân sách cho địa phương sở giáo dục thực Thông tư liên tịch số 42 quy định sách giáo dục người khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Tài (2013) nhằm đảm bảo sở vật chất nguồn lực hỗ trợ giáo dục cho trẻ em khuyết tật Thứ hai, tăng cường lực sở giáo dục hỗ trợ giáo dục cho trẻ em khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết trẻ em học trường học phổ thông, gặp khó khăn việc tiếp thu giảng, sở giáo dục cần phải cải thiện sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên có kiến thức kỹ hỗ trợ giáo dục cho trẻ em khuyết tật cách phù hợp Theo Thông tư liên tịch số 58 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), quyền địa phương cần tập trung vào việc quy hoạch mạng lưới mở rộng hệ thống sở giáo dục địa bàn, cụ thể thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập nhằm cung cấp biện pháp can thiệp sớm cho trẻ em khuyết tật, cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ giáo dục, tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh trẻ em khuyết tật; thành lập sở giáo dục chuyên biệt dựa đánh giá khả nhu cầu trẻ em khuyết tật Đồng thời, thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động lực lượng xã hội, đặc biệt tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em khuyết tật Đối với sở giáo dục cần có điều chỉnh chương trình, phương pháp giảng dạy, việc quản lý lớp học để đáp ứng với nhu cầu khả học tập khác trẻ khuyết tật Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên khóa cần ưu tiên tuyển dụng vị trí nhân viên hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật theo Thông tư liên tịch số 19 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2016) nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn công tác giảng dạy hỗ trợ trẻ khuyết tật Ngồi ra, có kế hoạch thành lập Phịng Cơng tác xã hội phân cơng giáo viên, nhân viên phụ trách triển khai hoạt động công tác xã hội theo Thông tư số 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) để thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ tâm lý trình học tập trẻ khuyết tật, cung cấp thông tin kết nối nguồn lực cho trẻ khuyết tật gia đình tiếp cận giáo dục hiệu 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) Thứ ba, nâng cao nhận thức tăng cường thơng tin cho gia đình trẻ em khuyết tật Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn gia đình chưa đánh giá cao khả học tập trẻ em khuyết tật thân trẻ em chưa hứng thú với việc học tập Bên cạnh đó, gia đình có trẻ em khuyết tật gặp khó khăn việc tìm kiếm thơng tin sở giáo dục phù hợp với trẻ em khuyết tật Vì thế, gia đình, giải pháp cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức phụ huynh quyền giáo dục khả học tập trẻ em khuyết tật; cung cấp dịch vụ hỗ trợ để gia đình tiếp cận thông tin nguồn lực liên quan đến hoạt động giáo dục trẻ em khuyết tật, cụ thể: Giáo dục nâng cao nhận thức cho gia đình quyền trẻ em khuyết tật, kiến thức khả học tập trẻ em khuyết tật Thành lập “Câu lạc cha mẹ trẻ khuyết tật”, nhóm tương trợ phụ huynh có khuyết tật hỗ trợ cán xã hội cộng đồng Các phụ huynh khuyến khích làm việc trực tiếp với thông qua buổi chia sẻ, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm định kỳ cách chăm sóc, phương pháp giáo dục trẻ khuyết tật để tạo nên tin tưởng, dễ hòa nhập giúp đỡ lẫn Cung cấp dịch vụ tham vấn cá nhân nhóm phụ huynh trẻ em khuyết tật nhằm tư vấn, cung cấp thơng tin sách chương trình giáo dục, thông tin sở giáo dục; kết nối nguồn hỗ trợ địa phương quốc gia để gia đình trẻ khuyết tật tiếp cận dễ dàng hiệu KẾT LUẬN Bài viết làm rõ thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao góp phần giải khó khăn, rào cản mà trẻ em khuyết tật gia đình gặp phải nâng cao hội tiếp cận giáo dục cho nhóm trẻ đặc biệt Bài viết nhấn mạnh đến vai trò Nhà nước tổ chức liên quan việc tạo môi trường thể chế thực tiễn phù hợp nhằm tăng cường hội tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Đối với gia đình trẻ em khuyết tật, giải pháp tập trung vào nâng cao nhận thức khả học tập trẻ em khuyết tật phương pháp giáo dục trẻ em khuyết tật gia đình cộng đồng Kết nghiên cứu trình bày viết nghiên cứu trường hợp quy mơ nhỏ, chưa phản ánh đầy đủ tranh thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật thực tiễn Để góp phần bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật đạt mục tiêu đề chương trình hỗ trợ người khuyết tật, cần có nghiên cứu sâu quy mô rộng sâu thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Các nghiên 117 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … cứu cần tập trung vào việc đánh giá tính khả thi giải pháp với mức độ đáp ứng nhu cầu tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình (2013) "Những rào cản chất lượng học tập trẻ khuyết tật Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, tr 64‐71 [2] Lê Thị Anh Đào (2018) Quyền giáo dục theo quy định luật quốc tế chế đảm bảo thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tr.25-34 [3] Phạm Thị Ái Đông (2019) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục học sinh khuyết tật thành phố Đà Nẵng”, NXB Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [4] Chính phủ (2012) Quyết định phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020", website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QD-TTg-nam-2012-Chienluoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx [5] Chính phủ (2018) Quyết định 1438/QĐ-TTg hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng giai đoạn 2018-2025, website: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ [6] Chính phủ (2019) Quyết định 1190/QĐ-TTg Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021 – 2030, website: https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-1190-qd-ttg-chuongtrinh-tro-giup-nguoi-khuyet-tat-giai-doan-2021-2030-188135-d1.html [7] Nguyễn Xuân Hải (2009) Giáo dục học trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vanhoa-Xa-hoi/Luat-nguoi-khuyet-tat-2010-108081.aspx [9] Tổng cục thống kê Việt Nam (2016) Điều tra Quốc gia người khuyết tật năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Thu Trang (2015) Tăng cường huy động trẻ khuyết tật đến trường, website: http://daidoanket.vn/xa-hoi/tang-cuong-huy-dong-tre-khuyet-tat-den-truong-tintuc79870 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số (2022) THE SITUATION AND SOLUTION TO ENHANCE THE ACCESS TO EDUCATION OF CHILDREN WITH DISABILITIES IN HUONG THUY TOWN, THUA THIEN HUE PROVINCE Truong Thi Xuan Nhi Faculty of Sociology and Social work, University of Sciences, Hue University Email: nhitruong@husc.edu.vn ABSTRACT A case study in Huong Thuy town, Thua Thien Hue province describes the reality of accessing education and suggests some solutions to improve educational accessibility for children with disabilities Research results show that the attendance rate for children with disabilities is low In the process of accessing education, children with disabilities face many challenges including personal characteristics, family perceptions of their learning abilities, and the educational institution system's inadequate response Solutions are centered on improving the national policy system for the education of children with disabilities, expanding the network of educational institutions, adjusting educational programs and teaching methods, providing information and raising awareness for families about the learning ability and educational rights of children with disabilities Keywords: education, access to education, children with disabilities Trương Thị Xuân Nhi sinh ngày 26/09/1995 Quảng Trị Cô tốt nghiệp cử nhân ngành Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế năm 2017 Hiện nay, cô công tác Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, học chương trình cao học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Công tác xã hội với trẻ em 119 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … 120 ... (i) thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật (ii) số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật thông qua nghiên cứu trường hợp thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. rộng sâu thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Các nghiên 117 Thực trạng giải pháp nâng cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật … cứu cần tập trung vào việc... cao khả tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật Dựa kết nghiên cứu thực trạng tiếp cận giáo dục trẻ em khuyết tật địa bàn nghiên cứu sở pháp lý quyền trẻ em khuyết tật, tác giả đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:46

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 2. Tỷ lệ trẻ em khuyết tật đi học tại các loại hình cơ sở giáo dục - Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

i.

ểu đồ 2. Tỷ lệ trẻ em khuyết tật đi học tại các loại hình cơ sở giáo dục Xem tại trang 4 của tài liệu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

3..

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu trình bày ở Bảng 1 cho thấy, trẻ em khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu ở các nhóm đang đi học, đã nghỉ học và chưa từng đi học gặp phải các khó  khăn trong việc tiếp cận giáo dục - Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

t.

quả nghiên cứu trình bày ở Bảng 1 cho thấy, trẻ em khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu ở các nhóm đang đi học, đã nghỉ học và chưa từng đi học gặp phải các khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2. Một số khó khăn của trẻ em khuyết tật đã nghỉ học (n=21) - Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 2..

Một số khó khăn của trẻ em khuyết tật đã nghỉ học (n=21) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3. Một số khó khăn của trẻ em khuyết tật không đi học (n=43) - Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em khuyết tật tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 3..

Một số khó khăn của trẻ em khuyết tật không đi học (n=43) Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan